Đánh Giá Hiệu Quả Các Lớp Tập Huấn Trong Quá Trình Thực Hiện Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã Phượng Tiến - Định Hóa - Thái Nguyên.pdf

77 1 0
Đánh Giá Hiệu Quả Các Lớp Tập Huấn Trong Quá Trình Thực Hiện Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã Phượng Tiến - Định Hóa - Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LONG THI PHUONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ PHƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LỚP TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ PHƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LỚP TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯỢNG TIẾN, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến Nơng Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Thái nguyên, năm 2018 THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LỚP TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯỢNG TIẾN, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến Nơng Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn: ThS Lành Ngọc Tú Thái nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp:“Đánh giá hiệu lớp tập huấn q trình thực xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu thực thân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Lành Ngọc Tú Các số liệu, bảng biểu, kết khóa luận trung thực, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái nguyên, ngày tháng 06 năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan ThS Lành Ngọc Tú Long Thị Phương Giáo viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Để nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ từ anh chị sở thực tập hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn: ThS Lành Nọc Tú Đầu tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt qng thời gian tơi học tập trường giúp tơi có thêm nhiều kiến thức nông nghiệp nông thôn Tôi xin cảm ơn cán nhân dân xã Phượng Tiến giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn đồn tình nguyện viên Hàn Quốc người dân xóm Tổ giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ đợt thực tập cuối Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm chăm sóc động viên tơi q trình học tập tích lũy kiến thức Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Lành Ngọc Tú, người giảng dạy, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Sinh viên Long Thị Phương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Phượng Tiến 29 Bảng 4.2: Bảng diện tích số trồng xã Phượng Tiến năm 2015 - 2017 32 Bảng 4.3: Một số vật ni xã Phượng Tiến tính đến thời điểm 1/10/2017 34 Bảng 4.4: Tình hình dân số vào lao động xã Phượng Tiến giai đoạn 2016 2017 36 Bảng 4.5: Một số lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp xã Phượng Tiến năm 2015 47 Bảng 4.6: Một số lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp xã Phượng Tiến năm 2016 48 Bảng 4.7: Một số lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp xã Phượng Tiến năm 2017 50 Bảng 4.8: Những lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp số lượng người tham gia lớp tập huấn xóm 53 Bảng 4.9: Ý kiến đánh giá người dân lớp tập huấn 55 Bảng 4.10: Mức độ áp dụng khóa tập huấn người dân vào thực tế 56 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế việc áp dụng nội dung tập huấn trồng trọt vào thực tế xóm 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn SU Saemaul Unđong THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân VH – TT Văn hóa – thể thao v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2.Ý nghĩa tực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1.Khái niệm tập huấn khuyến nông 2.1.2.Khái niệm chương trình nơng thơn 2.1.3.Một vài nét xây dựng nông thôn 2.2.Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1.Chương trình nơng thơn giới 2.2.2.Chương trình nơng thơn Việt Nam 16 2.2.3.Chương trình nơng thơn Định Hóa 19 2.2.4.Chương trình nơng thôn xã Phượng Tiến 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2.Địa điểm thời gian tiến hành 23 vi 3.3.Nội dung nghiên cứu 23 3.4.Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1.Phương pháp chọn mẫu 24 3.4.2.Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.3.Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Phượng Tiến 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Phượng Tiến 25 4.1.2.Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 31 4.2.Đánh giá thực trạng khóa tập huấn địa bàn xã Phượng Tiến 45 4.2.1.Thực trạng đào tạo tập huấn mức độ áp dụng khóa tập huấn xã Phượng Tiến huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 45 4.2.2.Những lớp tập huấn mơ hình người dân áp dụng địa bàn xóm 50 4.3.Đánh giá hiệu việc áp dụng kỹ thuật từ lớp tập huấn 57 4.3.1 Hiệu kinh tế 57 4.3.2 Hiệu xã hội 59 4.3.3 Hiệu môi trường 59 4.4 Một số thuận lợi, khó khăn xã Phượng Tiến trình áp dụng nội dung tập huấn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lớp tập huấn 60 4.4.1.Thuận lợi 60 4.4.2.Khó khăn 61 4.4.3.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lớp tập huấn 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1.Kết luận 63 5.2.Kiến nghị 64 5.2.1.Đối với nhà nước 64 5.2.2.Đối với người dân 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn chủ trương lớn có tầm chiến lược Đảng Nhà nước Trong thời gian qua cấp ủy quyền cấp tập trung lãnh đạo, đạo triển khai thực đồng giải pháp huy động tối đa nguồn lực Sau nhiều năm thực chương trình đem lại cho người dân sống sung túc Tuy nhiên, với tốc độ thị hóa ngày cao chênh lệch thu nhập mức sống dân cư khu vực nông thôn thành thị ngày lớn Tốc độ phát triển không diễn khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi Có nhiều khó khăn ảnh hưởng đến trình phát triển nơng thơn như: tỷ lệ đói nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phương thức sản xuất hiệu quả… ảnh hưởng đến q trình phát triển nơng thơn, xây dựng nơng thơn Trước tình hình để xây dựng nơng thơn phủ đưa 19 tiêu chí, tiêu chí 10 11 tăng thu nhập giảm tỷ lệ hộ nghèo Để tăng thu nhập cho người dân cần có biện pháp tác động vào người trực tiếp sản xuất tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người nơng dân Các lớp tập huấn góp phần nâng cao nhận thức, kỹ thuật sản xuất người nông dân Từ nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo nâng cao đời sống người dân khu vực nơng thơn đáp ứng tiêu chí số 10 11 tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Hiện Phượng Tiến xã khó khăn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Trong năm vừa qua, thực chương trình NTM với phấn đấu không ngừng cán cấp ngành địa phương, nỗ lực người dân xã Phượng Tiến đạt thành định Như hộ gia đình ơng Hồng Văn Anh qua lớp tập huấn chăn nuôi thủy sản ông áp dụng nội dung vào thực tế Ông cho biết: “Với gần sào ruộng (trong 1,5 sào làm chm), tơi thả khoảng 5.700 cá giống gồm cá chép, trơi rơ-phi đơn tính Trong khoảng tháng chăm sóc, thu tạ cá, trừ chi phí cịn lãi khoảng triệu đồng tiền lãi/lứa”[6].Tuy nhiên số hộ gia đình áp dụng nội dung tập huấn cịn tốc độ giảm nghèo chậm, đời sống nhân dân chưa cao Hiệu chương trình NTM chưa rõ rệt Nhận thấy tầm quan trọng khóa tập huấn trí BGH nhà trường tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu lớp tập huấn trình thực xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến -Định Hóa Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật địa bàn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa Phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến trình áp dụng lớp tập huấn vào thực tế Đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lớp tập huấn, góp phần quan trọng xây dựng nơng thơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Phượng Tiến - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn người dân xã Phượng Tiến trình áp dụng nội dung lớp tập huấn vào thực tế - Đưa số nguyên nhân, giải pháp nâng cao hiệu lớp tập huấn, nâng cao hiệu thực chương trình nơng thơn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Giúp sinh viên củng cố kinh nghiệm kiến thức từ thực tế, củng cố lý thuyết học biết cách thực đề tài - Giúp sinh viên xác định phương pháp học tập làm việc cách có hiệu 55 mức độ xem nông dân đánh giá lớp tập huấn phần 4.2.2.3 Đánh giá người dân mức độ áp dụng nội dung lớp tập huấn vào thực tế a Đánh giá người dân lớp tập huấn Với phát triển kinh tế nước ta nông nghiệp, nông dân, nông thôn mối quan tâm cấp quyến Việc thay đổi kinh tế nơng thơn cần phải thơng qua hình thức tun truyền hay buổi tập huấn kỹ thuật Người dân người tạo nên thay đổi kinh tế, việc họ bổ sung kiến thức vô quan trọng năm qua nước ta tổ chức khơng lớp tập huấn kỹ thuật triển khai đến với người dân Xã Phượng Tiến vậy, người dân địa bàn xã Phượng Tiến quan tâm đầu tư nhiều khía cạnh Cụ thể, lớp tập huấn tổ chức diễn hầu hết lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên, lớp tập huấn diễn có đầy đủ hộ tham gia Muốn biết lớp tập huấn ba năm qua nhận quan tâm, đồng tình người dân sau tiến hành vấn xóm Mỗi người có ý kiến riêng ý kiến 60 hộ dân vấn Bảng 4.9: Ý kiến đánh giá người dân lớp tập huấn STT Ý KIẾN Rất phù hợp Nội dung tập huấn Phù hợp Không phù hợp Dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp truyền đạt Khơng hiểu, khó nhớ Dễ áp dụng Áp dụng nội dung vào thực tế Khó áp dụng Khác ( Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra) SỐ PHIẾU 51 59 49 Ta thấy người dân đánh giá lớp tập huấn nhiều khía cạnh Thứ nhất, nội dung tập huấn đa số người dân cảm thấy nội dung tập huấn 56 phù hợp Với ba đáp án đưa phiếu điều tra phù hợp, phù hợp, khơng phù hợp nội dung tổng hợp lại 50 phiếu cho đáp án phù hợp chiếm 85% 15% lại người dân chọn đáp án phù hợp thấy nội dung tập huấn nhận quan tâm người dân Thứ hai phương pháp truyền đạt cán Các cán bao gồm tất cán đứng giảng Bởi xóm nghiên cứu có xóm nhận hỗ trợ phủ Hàn Quốc nên họ có lớp tập huấn th cán chun mơn ngồi giảng dạy Quay lại đánh giá kết người dân có 98,3% người dân đánh giá phương pháp truyền đạt dễ hiểu 1,7% người dân cho không dễ hiểu dễ nhớ Qua thấy cán có trình độ giảng dạy tốt, người dân cảm thấy dễ hiểu thành công đáng chúc mừng công tác tập huấn Thứ ba, nội dung tập huấn áp dụng vào thực tế người dân đánh sau 81,7% người dân cho nội dung dễ áp dụng 8,3% người dân cho không dễ áp dụng, 6,7% chọn ý kiến khác b Mức độ áp dụng khóa tập huấn người dân vào thực tế Trong năm qua lớp tập huấn triển khai đến người dân địa phương người dân áp dụng rộng rãi Tuy nhiên, mức độ áp dụng người dân khác Dưới bảng mức độ áp dụng người dân tổng hợp từ việc điều tra Bảng 4.10: Mức độ áp dụng khóa tập huấn người dân vào thực tế STT Chỉ tiêu Áp dụng 100% bước kỹ thuật tập huấn Áp dụng khoảng 70-80% bước kỹ thuật tập huấn Áp dụng khoảng 40 -60% bước kỹ thuật tập huấn Không áp dụng theo bước kỹ thuật tập huấn ( Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra) Số phiếu 19 40 Qua bảng 4.15 thấy cho dù người tập huấn có dạy hay đến đâu mức độ áp dụng vào thực tế người khác Để áp dụng 100% lý thuyết khó Hiện khoa học công nghệ phát triển, phương thức sản xuất cải thiện theo hướng máy móc Thế có 57 phương thức sản xuất người dân khó để thay đổi Vì họ ln có suy nghĩ rằng: liệu sản xuất theo phương thức có tăng suất khơng, làm khơng, hay làm làm cho cầu kì Ngày trước chưa có khoa học kỹ thuật họ sản xuất tốt… có nhiều định kiến tồn chỗ người dân Cho nên mức độ áp dụng người dân nằm khoảng 40 - 60% cao Chiếm 40 phiếu tương đương với 66,7% tổng số phiếu điều tra Một phận người dân có phần tin tưởng áp dụng mức độ 70 - 80% với số phiếu là19 phiếu chiếm31,7 % 01 hộ không áp dụng chiếm 1,7% Từ kinh nghiệm sẵn có kiến thức học từ lớp tập huấn người dân không ngần ngại áp dụng nội dung vào thực tế đem lại hiệu sau 4.3 Đánh giá hiệu việc áp dụng kỹ thuật từ lớp tập huấn 4.3.1 Hiệu kinh tế Được quan tâm nhà nước cấp quyền xã Phượng Tiến tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nhân dân nhằm thay đổi sống người dân nơi Kết Phượng Tiến từ xã nghèo, bước phát triển đạt nhiều thành tựu lĩnh vực như: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 10%; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 23,2 triệu đồng; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ Năm 2015, xã Phượng Tiến Chủ tịch UBND tỉnh công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới[8] Từ việc áp dụng nội dung tập huấn vào thực tế không làm tăng thu nhập người dân mà làm tăng suất sản phẩm Ví dụ áp dụng nội dung lớp tập huấn trồng trọt làm tăng suất lúa cho người dân Dưới ví dụ điển hình tăng suất lúa Bảng 4.17 thể suất lúa người dân tăng lên sau áp dụng lớp tập huấn 58 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế việc áp dụng nội dung tập huấn trồng trọt vào thực tế xóm STT Xóm áp dụng nội dung Năng suất lúa tăng (kg/360 m2) Số phiếu 30 20 12 10 30 20 15 10 30 20 15 10 10 10 11 Xóm Tổ Xóm Mấu Xóm Phỉnh (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua bảng 4.17 ta thấy suất lúa tăng lên áp dụng kỹ thuật chăm sóc lúa vào thực tế Cụ thể làm tăng suất lúa lên 10- 20 kg/ sào Cao có hộ xóm Phỉnh, hộ xóm Tổ hộ xóm Mấu suất lúa tăng lên đến 30 kg/sào Nhìn chung việc áp dụng kỹ thuật trồng lúa thành công Người dân tăng suất mà chất lượng lúa không bị ảnh hưởng Với thương hiệu tiếng gạo bao thai Định Hóa việc tăng suất việc đáng mừng với bà nông dân Tăng suất kéo theo thu nhập người dân tăng lên Nguyên nhân áp dụng thành công kỹ thuật chăm sóc lúa vào thực tế lúa trồng chủ đạo người dân địa bàn Sản xuất lúa công việc mà hầu hết hộ gia đình sản xuất nên có nhiều kinh nghiệm loại trồng khác Lúa lại sản phẩm thiết yếu thiếu sống ngày người dân sản xuất ln có tinh thần tự giác cao Và đặc biệt Phượng Tiến lại vùng đất đai tương đối màu mỡ nên suất lúa tăng lên 59 nhiều Việc áp dụng thành công nội dung tập huấn góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế nơng thôn cần phát huy 4.3.2 Hiệu xã hội Các lớp tập huấn tổ chức xã Phượng Tiến góp phần vào việc tăng thu nhập cho người dân Các mơ hình triển khai áp dụng tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân mơ hình chăn ni thỏ xóm Tổ, mơ hình đem lại cho người dân xóm cơng việc ổn định Từ nâng cao thu nhập cải thiện chất lượng sống người dân địa bàn Thay đổi mặt nông thôn trở nên khang trang Hay mơ hình chăn ni thủy sản xóm Phỉnh với diện tích vào 4.520 m2 năm mơ hình đem lại cho người dân nguồn thu ổn định Có thể thấy lớp tập huấn kỹ thuật người dân áp dụng thành công công tác chuyển giao kỹ thuật đến người dân Các lớp tập huấn gián tiếp giải nhiều vấn đề nhức nhối xã hội giải vấn đề lao động thiếu việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân Từ giảm tỷ lệ hộ nghèo số lượng mơ hình có quy mơ lớn cịn Nhưng cần nhân rộng mơ hình người dân nơng thơn giải vấn đề việc làm cho nhiều lao động nông thôn Bộ mặt nông thôn ngày cải thiện để trở thành nông thôn mục tiêu ban đầu đặt 4.3.3 Hiệu môi trường Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề phải quan tâm Ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí làm cho thời tiết ngày trở nên khắc nghiệt Nước ta đứng trước nguy ô nhiễm môi trường cách nghiêm trọng Từ chất thải nhà máy cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt hàng ngày, chí từ bao bì thuốc bảo vệ thực vật làm cho môi trường ngày trở nên tồi tệ Bằng nhiều biện pháp khác nước ta sử dụng để truyền đạt đến người dân nông thôn tuyên truyền qua tin ngày, thời sự, sách báo, lớp tập huấn kỹ thuật xử lý rác thải cho hợp lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường biện pháp sử dụng 60 Trong ba năm qua xã Phượng Tiến có lớp tập huấn nhằm thay đổi ý thức người dân tập huấn xử lý chất thải chăn nuôi Hay biện pháp sử sụng phân lân, thuốc bảo vệ thực vật,… Bằng việc tuyên truyền người dân hay lưu ý sau sử dụng thuốc nhấn mạnh khóa tập huấn giải pháp tác động vào ý thức người dân Sau biết tác hại từ hành động vứt rác bừa bãi hậu để lại cho hệ sau người dân rút kinh nghiệm, xây dựng hố xử lý rác thải tập trung rác thải lại nơi để xử lý Chỉ hành động nhỏ người, ý thức người cải thiện phần giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường 4.4 Một số thuận lợi, khó khăn xã Phượng Tiến trình áp dụng nội dung tập huấn, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lớp tập huấn Trong trình xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến có nhiều bước phát triển Với nguồn lao động dồi dào, nguồn đất đai phong phú Phượng Tiến năm qua phát triển nhiều trồng khác Đem lại cho xã nhiều thay đổi kết q trình xây dựng nơng thơn Dưới số thuận lợi địa bàn xã 4.4.1 Thuận lợi Phượng Tiến có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành nông lâm - ngư - nghiệp Đặc biệt xã Phượng Tiến có truyền thống sản xuất lúa bao thai tiếng Ngồi địa hình xã Phượng Tiến cịn có tiềm cho phát triển chăn ni đặc biệt chăn ni dê Phượng Tiến có tiềm lớn để đảm bảo khả an ninh lương thực so với nhiều địa phương miền núi, địa bàn có cánh đồng lúa nước màu mỡ, có quy mơ tập trung Đây lợi mang tính chủ động cho phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Nhờ chương trình dự án NTM xã Phượng Tiến có hệ thống đường giao thơng nâng cấp tu sửa thuận lợi cho việc giao thương buôn bán hàng hóa, sở hạ tầng nâng cao Điều kiện chăm sóc y tế học tập nâng lên đáng kể 61 Xã Phượng Tiến nơi nhận nhiều quan tâm đầu tư nhà nước Hơn nữa, xã Phượng Tiến cịn có nguồn hỗ trợ nhà nước mạnh để xã phát triển kinh tế địa phương Trong năm qua, kinh tế xã Phượng Tiến có nhiều chuyển biến tích cực, tình hình an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo giữ vững, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo sáng suốt Đảng, nhà nước, đoàn kết xây dựng địa phương phát triển Xã có điều kiện thuận lợi như: nguồn lao động dồi dào, Phượng Tiến có phát triển định hệ thống sở hạ tầng, tài nguyên đất phong phú với mạnh trồng, vật nuôi, quan tâm đạo sát sao, thường xuyên ban thường vụ huyện ủy, quyền tạo điều kiện thuận lợi phòng ban, quan cấp nhiệm vụ trị, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Đây thời để địa phương triển khai sách xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội đảm bảo mang lại hiệu tốt 4.4.2 Khó khăn Mặc dù có nhiều lợi bản, song Phượng Tiến gặp phải khơng khó khăn thách thức sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế xã hội trình triển khai thực chương trình Nơng thơn Nằm địa bàn miền núi, địa bàn chia cắt phức tạp, hạn chế đáng kể tới điều kiện phát triển hệ thống sở hạ tầng tổ chức sản xuất đời sống Khí hậu có thời gian khơ hạn tương đối gay gắt vụ đông xuân, hạn chế tới điều kiện sản xuất đời sống dân cư Đời sống dân cư cịn khó khăn ý thức người dân phát triển kinh tế thấp Người dân cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại làm việc chưa có trách nhiệm có nhiều hỗ trợ người dân chưa biết tận dụng triệt để nguồn hỗ trợ Người dân chưa dám đầu tư sản xuất, chủ yếu sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ, manh mún nên chưa đem lại hiệu kinh tế cao Chất lượng nguồn lao động chưa cao, số phong tục, tập quán đời sống, 62 sản xuất lạc hậu tồn phận dân cư 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lớp tập huấn Tiếp tục tuyên truyền thay đổi nhận thức người dân, thay đổi suy nghĩ cách nhìn nhận người dân chương trình xây dựng nơng thơn Bằng biện pháp sách thích hợp thúc đẩy ý thức tự giác người dân địa phương sản xuất nông nghiệp Tuy người dân tham gia lớp tập huấn khả ghi nhớ họ không cao Cho nên không ngừng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao hiệu sản xuất Dùng từ ngữ ngắn gọn dễ hiểu trình tập huấn người nơng dân quen với việc lao động chân tay việc ngồi lớp lâu nói vấn đề dài làm cho học viên cảm thấy chán không tập trung vào vấn đề tập huấn Dùng giáo cụ trực quan q trình tập huấn tập huấn trực tiếp đồng ruộng không ngừng nâng cao biện pháp tập huấn 63 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu lớp tập huấn trình thực xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến -Định Hóa - Thái Nguyên” Từ kết nghiên cứu thực trạng lớp tập huấn địa bàn xã Phượng Tiến huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun Tơi đưa kết luận sau: Phượng Tiến xã miền núi huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun Xã nằm phía đơng huyện Định Hóa, cách trung tâm huyện 3km hướng Đơng Nam Phượng Tiến có địa hình phong phú, đa dạng phức tạp chủ yếu đồi đất núi đá vôi Nhân dân xã sống chủ yếu nông nghiệp Trong năm gần xã bước đầu có bước phát triển sở hạ tầng trình độ dân trí, kinh tế địa phương có bước đầu phát triển Phần lớn người dân sống nghề nông nghiệp diện tích đất đai lớn Cây trồng chủ yếu là: lúa, ngơ, khoai lang, rau loại Ngồi địa bàn xã trồng thêm số loại khác như: lạc, đậu loại, sắn Diện tích lợi trồng qua năm có xu hướng giảm Năm 2016 diện tích loại trồng giảm 11,6 so với năm 2015 Năm 2017 diện tích loại trồng lại tiếp tục giảm 20 so với năm 2016 Trong ba năm vừa qua cán xã Phượng Tiến tập huấn nâng caoi trình độ, chun mơn nghiệp vụ Được trau dồi kiến thức chương trình xây dựng NTM như: vai trò, trách nhiệm cấp ngành xây dựng NTM Tổng quan chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, quy trình triển khai thực đổi nâng cao hiệu hình thức sản xuất nơng thơn…trung bình năm cán xã Phượng Tiến tham gia lớp tập huấn NTM Từ cán xã Phượng Tiến không ngừng triển khai lập kế hoạch đưa biện pháp tác động vào xóm thơng qua lớp tập huấn cơng tác tập huấn xã Phượng Tiến ba năm qua triển khai đến xóm Số lượng lớp tập huấn tăng dần qua năm, năm 2017 số lượng lớp tập 64 huấn 18 lớp tăng lớp so với năm 2016 Các lớp tập huấn có tác động không nhỏ đến khu vực nông thôn đặc biệt kinh tế khu vực nông thôn Tốc độ tăng trưởng hàng năm 10% Tỷ lệ lao động thất nghiệp giải việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo cho người dân khu vực nơng thơn Các lớp tập huấn bước góp phần vào việc đáp ứng tiêu chí số 10-12 19 tiêu chí xây dựng NTM Tại địa bàn xã Phượng Tiến năm qua triển khai nhiều lớp tập huấn tất lĩnh vực nông, lâm, thủy sản người dân áp dụng vào thực tế Tuy nhiên người dân đa phần áp dụng vào quy mơ hộ gia đình nên hiệu kinh tế đem lại chưa cao Số lượng mơ hình cịn có xu hướng giảm theo năm Mơ hình chăn ni gà thả vườn năm 2015 với 24 hộ tham gia với diện tích 2000 m2 đến năm 2017 diện tích chăn ni gà thả vườn xã giảm xuống 1000 m2 với 01 hộ tham gia Mơ hình chăn ni dê từ 20 hộ tham gia năm 2015 đến năm 2017 giảm xuống hộ tham gia Tóm lại kiến thức người dân cịn hạn chế, khả ghi nhớ khơng cao nên áp dụng 100% lớp tập huấn Cho nên mức độ áp dụng nội dung tập huấn người dân thấp chủ yếu nằm khoảng 40-60% 70-80% có với số lượng Các lớp tập huấn đem lại nhiều hiệu cho hộ gia đình áp dụng làm tăng suất trồng cụ thể lúa với suất tăng cao 30 kg lúa/sào Ngoài lớp tập huấn cịn đem lại hiệu mơi trường hạn chế rác thải sản xuất nông nghiệp đến môi trường Hay tạo việc làm cho người dân ví dụ lớp tập huấn chăn ni thỏ giúp cho người áp dụng nội dung tập huấn có thêm cơng việc ổn định, giảm tỷ lệ thất nghiệp địa bàn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật để nâng cao trình độ dân trí người dân Cần có biện pháp tập huấn, tài liệu tập huấn đơn giản, dễ nhớ để người dân không bị quên nội dung vừa tập huấn Thường xuyên tuyên truyền thay đổi nhận thức người dân Đưa sách hỗ trợ phù hợp gạt bỏ suy nghĩ 65 trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước Trước tổ chức lớp tập huấn cần tìm hiểu rõ mong muốn nhu cầu người dân địa phương Lựa chọn phương pháp làm đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức người dân đem lại hiệu cao Các ban ngành, quan, UBND xã cần lựa chọn nội dung tập huấn phù hợp với trình độ nhận thức, điều kiện tự nhiên, khí hậu địa phương, mang lại hiệu kinh tế cao 5.2.2 Đối với người dân Tích cực tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kiến thức trình độ chun mơn Tuy có kinh nghiệm sản xuất từ bao đời kỹ thuật sản xuất luôn thay đổi để theo kịp với đổi đất nước người dân nên tìm tịi học hỏi thêm từ cán chun mơn, chương trình nơng nghiệp Nâng cao ý thức trách nhiệm ý thức tự giác Không trông chờ ỷ lại nhiều vào hỗ trợ Mạnh dạn đầu tư sản xuất vào số ngành có khả mang lại thu nhập cao Có thể áp dụng lớp tập huấn sản xuất chè vào thực tế chè công nghiệp cho sản lượng cao giá bán thị trường khơng có nhiều biến động người dân mở rộng sản xuất chè Hoặc áp dụng kỹ thuật chăn nuôi thỏ, thỏ nhanh xuất bán, giá ổn định người dân nên nhân rộng để tăng hiệu kinh tế Mỗi nông hộ cần nâng cao ý thức cần cù chăm tự lực, tự cường Hỗ trợ có lớn đến đâu mà người dân khơng chăm trì khơng có tác dụng hỗ trợ phần hỗ trợ thời người dân cần phải làm lực mơ hình mà người áp dụng tồn lâu Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, cần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vừa giảm nhiễm mơi trường 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU SÁCH Từ Quang Hiển (2007) , “Giáo trình xây dựng quản lý dự án” Nguyễn Văn Long (2006), “Giáo trình khuyến nông” UBND xã Phượng Tiến, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 UBND xã Phượng Tiến, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016 UBND xã Phượng Tiến, Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2017 II TÀI LIỆU INTERNET Hoàng Anh (2011), Phượng tiến bước xây dựng nông thôn mới, báo thái nguyên http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/phuong-tien-tung-buoc-xay-dung-nongthon-moi-55250-108.html CTV Dương Chiêm – Đài truyền hình Định Hóa (2015), Khởi đầu Xóm Tổ, xã Phượng Tiến huyện Định Hóa http://thainguyentv.vn/khoi-dau-moi-o-xom-to-xa-phuong-tien-huyen-dinh-hoa3172.html CTV Dương Chiêm – Đài truyền hình Định Hóa (2016), “Phượng Tiến đón Bằng cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới” http://thainguyentv.vn/phuong-tien-don-bang-cong-nhan-xa-dat-chuan-nong-thonmoi-20252.html Phương Thảo (2017), Định Hóa tập trung nguồn lực xây dựng nơng thơn giảm nghèo bền vững http://thainguyentv.vn/dinh-hoa-tap-trung-nguon-luc-xay-dung-nong-thon-moi-vagiam-ngheo-ben-vung-40462.html 10 Tài liệu hỏi đáp chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Hà Giang http://nongthonmoi.hagiang.gov.vn/index.php?nv=tai-lieu-hoi-dap&op=Tai-lieuhoi-dap/Tai-lieu-hoi-dap-ve-xay-dung-nong-thon-moi-2 67 11 Thủ tướng phủ, 2009, định số 491/ Qđ - TTg ngày 16/04/2009 tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-491-QD-TTg-Botieu-chi-quoc-gia-nong-thon-moi-87345.aspx 12 Thủ tướng phủ, 2010, định 800/ Qđ - TTg ngày 4/6/2010 chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/quyet-dinh-800-qd-ttg-pheduyet-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-106910.aspx 13 Cổng thông tin điện tử kế hoạch đầu tư http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=19584&idcm=234 14 Sở cơng thương Thái Bình http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/Lists/NongThonMoi/View_Detail.aspx?ItemI D=231 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI XÃ PHƯỢNG TIẾN Tham quan mơ hình trồng chanh hộ gia đình ơng Bùi Văn Cường Tham gia buổi họp hiệp hội Saemaul Xóm Tổ Tìm hiểu thông tin hộ áp dụng nội dung tập huấn vào chăn nuôi thỏ

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan