(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hứng thú với hoạt động giáo dục âm nhạc

24 5 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 4   5 tuổi hứng thú với hoạt động giáo dục âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại, ăn tinh thần thiếu đời sống người Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau Và trẻ lứa tuổi Mầm non Âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển toàn diện Âm nhạc giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh thông qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát Và rèn luyện cho trẻ vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Âm nhạc trẻ giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như biết âm nhạc tác động vào người từ nằm nôi nghe tiếng ru "à ơi" mẹ.Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, vui vẻ, nên tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu khơng thể thiếu trẻ Bởi âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Các hoạt động Trường mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích nhất, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận tách rời công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát,vận động, nghe nhạc, nghe hát Đặc biệt với trẻ - tuổi Giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản 2/15 Đối với trẻ mầm non nốt nhạc trầm bổng, giai điệu vui tươi mượt mà, trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa mẹ ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách mình.Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có mục đích, phù hợp, sáng tạo giúp trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn Oocgan hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác trẻ (hoạt động góc,giờ tạo hình, trẻ làm tập theo nhóm ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung,phấn khởi hoạt động Trẻ thích hát theo nhạc, đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi hay nhộn nhịp Ngoài giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý với trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn Ý thức rõ tác dụng âm nhạc trẻ nên hoạt động học có chủ đích " Giáo dục âm nhạc"đã trở thành hoạt động thiếu Trường Mầm non Đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh giáo dục âm nhạc ln thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường : Giáo dục âm nhạc tích hợp thể dục buổi sáng, hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen văn học Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Bản thân giáo viên phân công dạy trẻ 4- tuổi Tôi nhận thấy trẻ em thông minh lanh lợi Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi ln trăn trở, tìm tịi sáng tạo, để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giảng Trong tất hoạt động trẻ 3/15 đặc biệt hoạt động Giáo dục âm nhạc.Với tơi, âm nhạc bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường Tơi ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt, cảm thụ thật tốt âm nhạc Tôi không ngừng suy nghĩ sáng tạo để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Vì tất lý này, tơi định chọn đề tài " Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hứng thú với hoạt động Giáo dục âm nhạc " góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cách tốt Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tầm quan trọng âm nhạc trẻ 4- tuổi - Tìm hiểu thực trạng hoạt động Giáo dục âm nhạc trẻ lớp tuổi B7 trường Mầm non Vạn Thắng - Từ đề xuất số biện phát nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục âm nhạc Đối tượng nghiên cứu Các cháu lớp tuổi B7 khu Nhuận Trạch trường Mầm non Vạn Thắng Đối tượng khảo sát thực nghiệm - Tìm hiểu số sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng - Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần vào việc giúp trẻ - tuổi lớp B7 thực hoạt động Giáo dục âm nhạc cách tốt Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng số phương pháp sau để giúp trẻ cảm thụ tốt âm nhạc: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp động viên khuyến khích 4/15 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Do khả điều kiện có hạn nên tơi tìm hiểu thực trạng đưa số biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú với hoạt động Giáo dục âm nhạc trường Mầm non Thời gian thực đề tài từ tháng 09/2020 đến tháng 4/2021 II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Giáo dục âm nhạc hoạt động mang tính nghệ thuật Ở trường Mầm non, giáo dục âm nhạc tiến hành thông qua dạng hoạt động: Ca hát, vận động theo nhạc,nghe nhạc,nghe hát, trò chơi âm nhạc Hát múa, hoạt động chủ yếu chương trình giáo dục âm nhạc lứa tuổi mầm non Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc : nghe cô hát, trẻ tự ca hát,nhảy múa, chơi trị chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hịa, phát triển thẩm mĩ, tình cảm - xã hội, nhận thức thể chất, mối quan hệ chặt chẽ với Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ.Trước hết, âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạch, trao đổi máu việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không giúp trẻ tập phối hợp động tác lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng, mà tất vận động tay, chân, thân hình, nhờ có phụ họa âm nhạc trở nên xác, nhịp nhàng Tư hát tạo điều kiện điều hịa hoạt động hơ hấp, thở sâu hơn, tạo cho trẻ có dáng dấp uyển chuyển, phong thái đẹp Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển nhận thức đòi hỏi trẻ phải ý quan sát, nhạy bén Trẻ tập chung nghe nhạc, so sánh âm thanh, làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm đó, ghi nhớ đặc điểm, tính chất hình tượng âm nhạc Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống giúp trẻ hình thành liên tưởng Trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, người, loài vật tác phẩm 5/15 Âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Âm nhạc tác động trực tiếp vào lĩnh vực tình cảm người khả thống người nỗi xúc động trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm người với mà không cần đến ngôn ngữ Muốn phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ, phải bước nâng cao dần trình tổ chức hoạt giáo dục âm nhạc, trẻ bước cảm nhận biết đánh giá âm nhạc mức độ đơn giản Theo đó, sở thích âm nhạc xuất với âm nhạc, cảm xúc nghệ thuật trở nên tinh tế đa dạng Điều thể rõ cho trẻ mầm non tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc phù hợp với lứa tuổi Khảo sát thực trang 2.1 Thuận lợi Được quan tâm tận tình cấp ủy Đảng, quyền địa phương, BGH nhà trường bậc phụ huynh - Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ ham học hỏi Các cô phấn đấu đạt trình độ chuẩn Đây động lực thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường, tạo uy tín, lịng tin phụ huynh 2.2 Khó khăn - Cơ sở vật chất cịn hạn chế lớp tơi khu lẻ nên chưa có phòng hoạt động âm nhạc riêng cho trẻ - Một số trẻ lớp cịn thụ động tham gia hoạt động cô bạn - Một số trẻ hiếu động nên ảnh hưởng đến hoạt động lớp - Phụ huynh cháu hầu hết làm nơng nghiệp, nguồn thu nhập cịn thấp nên ảnh hưởng đến phát triển thể lực trẻ 6/15 2.3 Số liệu điều tra trước thực đề tài Lúc đầu chưa thực đê tài chất lượng hoạt động Giáo dục âm nhạc lớp tơi cho kết cịn thấp Cụ thể thực trang thông qua bảng số liệu sau: Minh chứng 1: Số liệu điều tra 2.4 Nguyên nhân thực trạng - Có nhiều trẻ chưa qua học lớp nhà trẻ mẫu giáo bé nên nhút nhát, khả hòa đồng với bạn - Gia đình cho trẻ xem điện thoại ti vi mà không dạy trẻ lời hát, giai điệu nội dung cụ thể - Hình thức tổ chức hoạt động cịn dập khn theo bước chưa có sáng tạo, linh hoạt hoạt động Những biện pháp thực a Học hỏi nâng cao trình độ giáo viên b Lồng ghép trò chơi mới, sinh động c Các biện pháp giúp trẻ vận động d.Sửa sai cho trẻ e Ứng dụng công thông tin f Kết hợp với phụ huynh Biện pháp thực ( Biện pháp thực phần) Để khắc phục tồn trên, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm giúp trẻ – tuổi hứng thú với hoạt động Giáo dục âm nhạc Cụ thể lớp tuổi B7 chủ nhiệm a) Học hỏi nâng cao trình độ thân Giáo viên khơng thiết phải có khiếu việc múa hát thành công việc dạy nhạc, vận động cho trẻ Bởi đức tính quan trọng giáo có thái độ tích cực biết cơng nhận trân trọng biểu trẻ Mỗi trẻ đến lớp cần thấy trẻ thỏa sức sáng tạo, sáng tạo trẻ người khác công nhận đặc biệt cô giáo Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan 7/15 nghênh cách biểu diễn cá nhân trẻ tự tin hơn, sáng tạo làm cho động tác phong phú Khi có tự tin trẻ thấy vui, thích thú say sưa nhiều hoạt động khác Dựa vào tình hình thực tế địa phương, lớp học mà giáo viên xây dựng kế hoạch lên lớp cho phù hợp.Giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi học hỏi để vạch sẵn loạt hoạt động giúp cân yên tĩnh ồn ào, vận động nghỉ ngơi Từ chọn hoạt động cho phù hợp với trẻ lớp Trong lớp có số trẻ cịn ca hát kỹ vận động Tôi phải dành khoảng thời gian định tuần để bồi dưỡng thêm cho để theo kịp bạn lớp Để tổ chức tốt trò chơi, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch tập luyện nghiêm túc thể biểu diễn thực trước khán giả Nếu lúc dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên ngó vào sách, vở, soạn khơng thể giao tiếp phát phản ứng trẻ Nếu giáo viên thiếu tự tin nhớ thiếu lời hát giáo viên khơng thể lơi kéo tập trung trẻ Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trường Mầm non như: Hát, nghe nhạc,vận động sáng tạo, trị chơi có tác dụng lớn việc tạo hưng phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục tình cảm xã hội lành mạnh, làm phong phú giới nội tâm trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm mĩ, kích thích khả sáng tạo trẻ trình khám phá tìm hiểu giới xung quanh Do giáo viên Mầm non cần trau dồi kiến thức, kỹ cảm nhận thể đẹp xunh quanh nữa, để vận dụng tổ chức tốt hình thức cho trẻ tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trò chơi phù hợp, hiệu với trẻ Để chuẩn bị dạy hát cho trẻ tơi tìm hiểu phân tích hát sở luyện tập hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung hát Tơi tìm hiểu hứng thú sở thích trẻ để có cách thu hút ý trẻ Khi bước vào tuổi mẫu giáo từ tuổi trở lên trẻ cảm nhận hát nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc cháu lại 8/15 nhiều mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lý trẻ Tất nội dung cần tiến hành thường xuyên trẻ Để nâng cao chất lượng, yêu thích âm nhạc trẻ thân tơi tìm tòi tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, thích hợp giáo dục âm nhạc Để trẻ sử dụng nhạc cụ hoạt động cách sáng tạo hướng dẫn cô Minh chứng 2: Dụng cụ âm nhạc cô tự tạo b Lồng ghép trò chơi mới, sinh động Đối với trẻ thơ, hoạt động với âm nhạc thơng qua trị chơi số biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái Hiện trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc giáo dục mầm non Nó có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần giúp trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trò chơi có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng việc củng cố tiếp thu nội dung giáo dục Chính thân tơi ln tìm tịi, sáng tác, cải biên số trò chơi nhằm làm tăng thêm phong phú âm nhạc cho trẻ + VD1: Trị chơi " Ơ cửa kì diệu" Trị chơi giúp trẻ ơn luyện hát học, rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn văn nghệ trước lớp Cùng có tên trị chơi " Ơ cửa kì diệu " điều kì diệu đằng sau ô cửa thay đổi để trẻ không bị nhàm chán làm tăng tính tị mị thích khám phá trẻ Minh chứng 3: Trẻ tham gia chơi trị chơi “ Ơ cửa kỳ diệu” + VD 2: Trò chơi " Gương mặt thân quen" Trò chơi giúp trẻ học cách biểu diễn văn nghệ tăng khả quan sát ghi nhớ trẻ 9/15 - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội sau cho trẻ xem đoạn video clip thể hát mà trẻ học, biết Đội thể hay giống ca sĩ đoạn video clip đội đội chiến thắng Trong trị chơi chuẩn bị trang phục giống ca sĩ cho trẻ điều kiện Điều làm tăng hấp dẫn cho trò chơi đồng thời rèn luyện khả biểu diễn cho trẻ Minh chứng 4: Trẻ tham gia chương trình “ Gương mặt thân quen” + VD 3.Trò chơi " Giai điệu thân quen" Trò chơi giúp trẻ củng cố kiến thức tên hát củng cố lại giai điệu hát học, đồng thời tạo cho trẻ tập trung ý lắng nghe nhanh nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, xác tên hát - Cách chơi: cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu hát, hai đội rung chuông dành quyền trả lời.Trẻ nói rõ tên hát vừa nghe, đội rung chuông trước trả lời đội chiến thắng + VD 4:Trò chơi “khiêu vũ với bóng” Trị chơi luyện tai nghe nhạc cho trẻ, phát triển khả vận động rèn cho trẻ khả phối hợp với bạn khác để hoàn thành nhiệm vụ - Cách chơi: trẻ thành cặp, lấy bụng ép giữ bóng, tay cầm vào tay kiểu khiêu vũ, không dùng tay giữ bóng.Cơ giáo ghép nhạc có nhạc chậm, nhanh, bình thường, chậm, nhanh yêu cầu trẻ nghe nhạc khiêu vũ thay đổi nhịp theo nhịp nhạc, khơng làm bóng rơi.Cặp làm rơi bóng bị loại Minh chứng 5: Trẻ tham gia trị chơi “ Khiêu vũ với bóng” c Các biện pháp giúp trẻ vận động Trẻ mẫu giáo thích âm nhạc, vận động theo nhạc Các hát, nhạc tạo cho trẻ xúc cảm mạnh mẽ, thơi thúc trẻ có vận động phù hợp với đặc tính âm nhạc Vận động cơng cụ để giúp trẻ thể hát với nhạc hay hát mang đến cho trẻ, tơi trẻ phân tích nội dung, giai điệu, cấu trúc hát để lựa chọn loại hình vận động phù hợp Với hát rõ nhịp, phách, có 10/15 giai điệu vui tươi, có cấu trúc cân đối tơi lựa chọn hình thức kết hợp với dụng cụ âm nhạc Với có hình tượng nghệ thuật đẹp, có giai điệu tình cảm tha thiết, tơi lựa chọn hình thức múa, hát đoạn nhạc sơi động tơi cho trẻ tập thể dục nhịp điệu hay động tác Oerobic khỏe khoắn Việc lựa chọn loại hình vận động động tác phù hợp với tính chất âm nhạc giúp cho trình lĩnh hội kỹ vận động trẻ thuận lợi hơn, mang lại hiệu cao Vận động theo nhạc hoạt động mang tính sáng tạo nên trước định hướng động tác vận động thường tạo hội để trẻ bộc lộ khả sáng tạo cho trẻ thực thử Với vận động theo nhịp, phách, tiết tấu trẻ biết tơi để trẻ nhớ lại hình thức vận động để trẻ thử ghép vào lời hát Sau tơi xác lại cách thực động tác cho trẻ quan sát giúp trẻ nắm vững kỹ vận động.Việc xác hóa động tác khó quan trọng Sau thực vận động xong tơi phân tích giải thích vận động khó, phức tạp giúp trẻ nắm vững kỹ vận động, khắc sâu ấn tượng, tạo cảm xúc tốt với vận động, góp phần nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ Vận động theo nhạc trình trẻ thực hành, trải nghiệm cảm thụ nghệ thuật, để trình vận động khơng bị đơn điệu, gây mệt mỏi chán nản cho trẻ Tôi tổ chức cho trẻ vận động nhiều hình thức thi đua có lồng yếu tố vui chơi Qua việc tổ chức thi đua sôi động vậy, trẻ lớp tối hứng thú vận động mạnh dạn tự tin thể khả Và để giúp trẻ hứng thú tơi cịn sử dụng đa dạng dụng cụ âm nhạc trang phục biểu diễn trình trẻ vận động.Tạo khơng khí âm nhạc thật sơi động, phát huy tích cực vận động trẻ từ nâng cao hiệu q trình vận động Minh chứng 6: Trẻ sử dụng trang phục dụng cụ đa dạng vận động Trong trường Mầm non thường tổ chức ngày hội, ngày lễ, hội thi, hội diễn, hội để trẻ thể khả vận động theo nhạc Trẻ tham gia tiết mục múa, erobic, tập thể dục nhịp điệu với động tác địi hỏi có tính nghệ thuật Việc biểu diễn tiết mục 11/15 ngày lễ, ngày hội giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tạo cho trẻ niềm vui, cảm xúc mạnh mẽ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc góp phần nâng cao kỹ vận động theo nhạc cho trẻ Ngồi tơi cịn tạo điều kiện cho trẻ xem tiết mục múa , erobic, thể dục nhịp điệu bạn thiếu nhi thông qua băng đĩa, video youtobe Bằng hình thức giúp trẻ học hỏi kỹ vận động theo nhạc mang tính nghệ thuật, tích lũy thêm vốn kỹ vận động cho trẻ, giúp trẻ biết so sánh, lựa chọn động tác vận động man tính nghệ thuật cao d Sửa sai cho trẻ - Khi trẻ hát thường hay mắc lỗi sai sau: + Sai tiết tấu giai điệu + Sai âm điệu luyến láy + Sai lời ca + Sai âm thanh, phong cách biểu diễn Muốn trẻ không sai trước tiên giáo viên cần thực xác, sau phân tích vê nội dung để trẻ định hướng phong cách biểu diễn cho phù hợp.Giáo viên cần nhận biết phân biệt trẻ hát sai chỗ sai lỗi để có cách nhận xét sửa sai cách hợp lý Tơi ln phân tích nhẹ nhàng, không tạo cảm giác sợ hãi hay xấu hổ Để trẻ mạnh dạn sửa sai khơng làm giảm hứng thú trẻ hoạt động Tôi dùng từ ngữ tạo cảm giác phấn chấn cho trẻ trẻ thực việc sửa sai Có trẻ cảm thụ âm nhạc cách nhẹ nhàng, không gị bó, hay ép buộc VD: Trẻ hát sai lời ca:Bài hát " Trường chúng cháu trường mầm non" câu hát " cô mẹ cháu con" trẻ thường hát sai thành " cô mẹ cháu con" Tôi đọc lại câu chậm, rõ ràng , phân tích nội dung câu để trẻ hiểu Sau cho lớp hát lại câu khơng kết họp với đàn Khi trẻ phát âm đúng, hát đệm đàn cho trẻ hát lại câu 12/15 VD: Khi cho trẻ hát " Cháu u bà" tơi trị chuyện với trẻ nội dung hát Từ giúp trẻ thể phong cách biểu diễn phải tình cảm trìu mến tình cảm trẻ dành cho người bà u q e Ứng dụng công nghệ thông tin Sống thời đại cơng nghệ 4.0 việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy việc làm thiếu Giờ học trở nên sinh động có góp mặt giảng điện tử, giai điệu tiếng đàn oocgan, ti vi, loa, máy chiếu, hình ảnh minh họa sống động Tất thứ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy Sự kết hợp việc “ mắt thấy, tai nghe” cần thiết Những hình ảnh lung linh, sinh động tạo cảm giác ngạc nhiên, hứng thú, kích thích tò mò trẻ Dẫn dắt trẻ nhẹ nhàng vào với hoạt động Đó ứng dụng tuyệt vời công nghệ thông tin vào giảng dạy Tôi lên mạng tìm kiếm hình ảnh phong phú, phù hợp với nội dung hát mà định dạy để trẻ quan sát trực quan điều hỗ trợ trẻ khắc sâu kiến thức tốt Việc làm giúp trẻ hứng thú với hoạt động cách làm cũ nhiều Đối với hoạt động ca hát: Cô hát lần hai cho trẻ nghe kết hợp với nhạc đàn, nhạc không lời mở đĩa CD ti vi,nhạc khơng lời mở máy tính, mở loa kết nối với điện thoại thông minh tạo cho trẻ cảm giác thú vị lạ Ngoài cho trẻ nghe ca sĩ hát để xác hóa nhịp điệu, giai điệu hát khó giáo viên khơng phải hát hay có khiếu âm nhạc Đối với hoạt động vận động theo nhạc: Cô mở nhạc đàn, ti vi, cho trẻ xem video múa để trẻ làm phong phú thêm vận động thân Đối vơi hoạt động nghe nhạc, nghe hát: cô cho trẻ xem video clip hát ti vi, máy tính Đối với trị chơi âm nhạc: Trẻ thích chơi trị chơi máy tình: Ơ cửa bí mật, giai điệu thân quen Những tiếng “ Tinh Tinh” tiếng vỗ tay, tiếng nhạc báo hiệu trẻ trả lời vang lên máy tính Những hình 13/15 ảnh khn mặt cười, hình ảnh ngộ nghĩnh xuất sau trẻ trả lời câu hỏi làm trẻ phấn hởi, hứng thú nhiều Khi thích thú trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng lại ghi nhớ lâu Hoạt động âm nhạc khơng cịn sơi động khơng có góp mặt công nghệ thông tin Vậy nên thân ln tìm tịi mới, lạ, hay để phục vụ học Năm học 2020 – 2021 ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 nên phải nghỉ học, nhờ có ứng dụng cơng nghệ thơng tin mà trị tương tác với Tôi gửi video âm nhạc nhóm Zalo lớp học để học nhà Tơi thấy hứng thú,và phụ huynh thường xuyên gửi cho giáo Điều giúp nâng cao ý thức học tập, tăng khả cảm thụ âm nhạc con, để ngày hứng thú với hoạt động giáo dục âm nhạc Minh chứng 7: Bài giảng Elearning cô gửi cho trẻ nghỉ dịch Covid -19 f Kết hợp với phụ huynh - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi, hát dân ca nhà, cha mẹ trẻ thể hát Từ làm phong phú thêm vốn hiểu biết âm nhạc trẻ, giúp trẻ tự nhiên thể ca khúc lớp trước mặt đơng người - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm băng đĩa nhạc hay,những video youtobe, hát có nội dung phù hợp với trẻ ngồi chương trình để dạy trẻ gửi lên nhóm zalo lớp để kết hợp gia đình nhà trường thêm gắn kết - Tôi kết hợp với phụ huynh ghi âm giọng hát trẻ trẻ hát nhà có nhạc không nhạc đêm để làm đĩa, lưu làm file lưu trữ máy tính Những video mở lúc cho trẻ nghe hát trò chơi âm nhạc, tạo cảm giác lạ cho trẻ Trẻ thích thú nghe giọng hát bạn qua ti vi, qua máy tính… giúp hoạt động đạt kết cao Minh chứng 8: Cô giáo trao đổi với phụ huynh đĩa nhạc làm cho 14/15 Kết đạt a) Đối với cô - Nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động Giáo dục âm nhạc trường Mầm Non - Bản thân tơi qua q trình tổ chức hoạt động Giáo dục âm nhạc tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân rèn luyện thêm khả âm nhạc - Nâng cao kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy b) Đối với trẻ - Qua thời gian thực biện pháp đổi nhận thấy trẻ lớp mạnh dạn hoạt động Giáo dục âm nhạc Trẻ biết sáng tạo vận động minh họa Trẻ hát nhạc hơn, lời hơn, vận động uyển chuyển nhịp nhàng hơn.Trẻ hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc, giúp cho hoạt động âm nhạc thêm sôi động, trẻ hứng thú tham gia với hoạt động giáo dục Âm nhạc trước nhiều - Kết cụ thể sau: Minh chứng 9: Bản đối chiếu số liệu so sánh đầu năm cuối năm c) Đối với phụ huynh Có nhìn nhận đắn hoạt động Giáo dục âm nhạc trường Mầm non Nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục qua tác phẩm âm nhạc Có nhiều giúp đỡ ủng hộ giáo viên để cung cấp đồ dùng phục vụ hoạt Giáo dục âm nhạc III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian năm học thực phương pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Giáo dục âm nhạc trường Mầm non Tôi nhân thấy trẻ lớp tơi có nhiều tiến rõ nét Những thành đạt niềm vui lớn thân tơi Khơng dừng lại đó, thân cố gắng học hỏi tìm tịi phương pháp tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ thời gian trẻ đến trường Mầm non Để ngày đến lớp trẻ ngày vui, 15/15 ngày tràn ngập tiếng cười Để trẻ tích lũy vốn kiến thức cần thiết làm hành trang để trẻ bước tới tương lai tươi sáng Khuyến nghị - Đối với Phịng Giáo Dục Đào Tạo huyện Ba Vì thường xuyên mở chuyên đề để giáo viên học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn + Tổ chức thi văn nghệ để trẻ có hội giao lưu, học hỏi kỹ vận động kỹ ca hát cách biểu diễn bạn - Đối với nhà trường mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn cho cô trẻ để hoạt động thêm kết cao + Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm + Mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên - Đối với cấp lãnh đạo tăng cường sỏ vật chất giúp chác có điều kiện học tập cách tốt Kính thưa lãnh đạo cấp trên, viết đề tài sở thực tế trường Mầm non Vạn Thắng Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tơi sâu tìm hiểu "Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hứng thú với hoạt động Giáo dục âm nhạc" Việc tìm hiểu nghiên cứu giúp trẻ hoạt động tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc trường Mầm non Giúp cho có tâm lý vui vẻ, thoải mái phát triển thân hồn thiện Tơi mong đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Tơi xin cam đoan sáng kiến tự viết, khơng chép ai, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ba Vì, ngày 29 tháng 04 năm 2021 Người viết đề tài Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Khảo sát thực trang 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Số liệu điều tra trước thực đề tài 2.4 Nguyên nhân thực trạng Những biện pháp thực Biện pháp thực ( Biện pháp thực phần) Kết đạt 14 III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Khuyến nghị 15 CÁC MINH CHỨNG CỦA ĐỀ TÀI Minh chứng 1: Bảng khảo sát điều tra đầu năm Kết đầu năm Trẻ lớp tuổi B7 ( sĩ số 41) Chưa Đạt % % đạt Trẻ tự tin thể vận động 10 24,3% 31 75,7% Trẻ có kỹ ca hát tốt, hát lời, giai điệu Hứng thú với hoạt động Giáo dục âm nhạc 15 36,5% 26 63,5% 17% 34 83% Minh chứng 2: Dụng cụ âm nhạc cô tự tạo Minh chứng 3: Trẻ tham gia chơi trị chơi “ Ơ cửa kỳ diệu” Minh chứng 4: Trẻ tham gia chương trình “ Gương mặt thân quen” Minh chứng 5: Trẻ tham gia trò chơi “ Khiêu vũ với bóng” Minh chứng 6: Trẻ sử dụng trang phục dụng cụ đa dạng vận động Minh chứng 7: Bài giảng Elearning cô gửi cho trẻ nghỉ dịch Covid - 19 Minh chứng 8: Cô giáo trao đổi với phụ huynh đĩa nhạc làm cho Minh chứng 9: Bản đối chiếu số liệu so sánh đầu năm cuối năm Trẻ lớp Kết đầu năm Kết cuối năm tuổi B7 ( Sĩ số 41 Chưa Chưa trẻ) Đạt % % Đạt % % đạt đạt Trẻ tự tin thể 10 24,3% 31 75,7% 37 90 % 10% vận động Trẻ có kỹ ca hát tốt, 15 36,5% 26 63,5% 38 92,6 % 7,4% hát lời, giai điệu Hứng thú với hoạt động 17% 34 83% 34 83% 17% Giáo dục âm nhạc Tăng Giảm % % 65,7 % 56,1 % 66%

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan