(Skkn 2023) biện pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt môn mĩ thuật lớp 3

31 4 0
(Skkn 2023) biện pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt môn mĩ thuật lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự -Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Đại Lộc Chúng tơi/tơi kính đề nghị Q quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến sau: TT Họ tên Trần Thị Bình Ngày Nơi cơng tác (hoặc nơi tháng năm thườngtrú) sinh 01/7/1979 Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng chun góp vào việc mơn tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) danh Trường Tiểu Giáo viên Cao đẳng học Đồn Nghiên 100% Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt môn Mĩ thuật lớp 3” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo - Cấp tiểu học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 20/9/2022 - Hồ sơ đính kèm: + Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: 02 tập + Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến: 02 phiếu Chúng tôi/ xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Nghĩa, ngày 20 tháng năm 2023 Người nộp đơn Trần Thị Bình CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự -Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt môn Mĩ thuật lớp 3” Mô tả chất sáng kiến: 2.1 Các bước cách thức thực giải pháp: Môn Mĩ thuật mơn học có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh Dạy Mĩ thuật trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng khơng phải đào tạo học sinh trở thành họa sĩ mà bước đầu hình thành, phát triển lực Mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm, góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Để từ giúp em có khả cảm thụ đẹp, biết cách rèn luyện đôi bàn tay, khối óc tạo đẹp vận dụng đẹp vào sống hàng ngày Hiện nay, qua đợt tập huấn PGD&ĐT tổ chức, đại đa số giáo viên nắm bước thực quy trình dạy Mĩ thuật theo CTGDPT 2018 Lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện thời gian, phối kết hợp với thầy, cô đơn vị để dự lẫn giúp GV trải nghiệm phương pháp đồng nghiệp Nhà trường đầu tư sở vật chất khang trang, phòng học đẹp, thiết bị dạy học phục vụ tốt cho mơn Mĩ thuật nói chung Mĩ thuật khối nói riêng Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập môn Mĩ thuật Các hoạt động chủ đề thường 3-4 tiết, làm cho học sinh cảm thấy hào hứng khám phá, tự sáng tạo với nhiều trải nghiệm Mặt khác, em thỏa thích với sáng tạo, trao đổi, học hỏi từ bạn nhiều Thông qua hoạt động Mĩ thuật thực tế, học sinh tự làm tích lũy cách biểu đạt, phân tích, đánh giá Với chương trình Mĩ thuật lớp Ba mới, học sinh lớp Ba giải phóng khỏi khuôn mẫu, em học mà chơi, chơi mà học, em thỏa sức sáng tạo, không bị gị bó, khơng sợ khơng biết vẽ Học sinh tự xé, dán, nặn, vẽ, tạo hình 2D, 3D… từ vật tìm để sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh lớp Ba, tơi thấy thực trạng để em tạo sản phẩm khó Bởi em cịn thụ động, nhận thức theo cảm tính, bước đầu làm quen với phương pháp học bỡ ngỡ vẽ hình, bố cục trống trải, khơng tự tin thể Mặt khác chất liệu bút chì dễ tẩy xóa nên nhiều học sinh lạm dụng tẩy, làm cho vẽ bị bẩn, thường bị rách giấy, hình vẽ thiếu tự nhiên Các vẽ, sản phẩm học sinh cịn mang tính chép, na ná giống nhau, chưa có nhiều sáng tạo hay ý tưởng đột phá Khi vẽ màu thường đơn điệu, khơng có đậm, nhạt, vẽ màu khơng gọn, em vẽ thường bị gị bó, cơng thức đơi rập khn, sản phẩm cịn rời rạc Việc tạo hình đất nặn, xé dán hình, tạo hình 2D, 3D chưa phong phú dẫn đến sản phẩm không đẹp mắt, khó biểu đạt nội dung chủ đề Một số em thiếu thích thú mơn học Là giáo viên dạy Mĩ thuật, trăn trở làm để học sinh lớp Ba học tốt môn học Chính nên tơi chọn đề tài: “ Biện pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt môn Mĩ thuật lớp 3” với mục đích góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mĩ thuật học sinh lớp Ba trường tiểu học nói chung trường tiểu học Đồn Nghiên nói riêng Để thực hiệu biện pháp tiến hành qua bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin lí luận để xây dựng đề tài + Tìm hồn cảnh gia đình học sinh + Đưa nhận định thân thực trạng vấn đề mong muốn khắc phục lỗi mà học sinh thường mắc phải Bước 2: Thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng đề tài + Điều tra thu thập kết thực tế học sinh khối lớp + Tổng hợp kinh nghiệm thân công tác giảng dạy Mĩ Thuật nhiều năm + Chia sẻ kinh nghiệm tổ chuyên môn, lấy ý kiến thành viên tổ Bước 3: Lập kế hoạch triển khai áp dụng giải pháp + Đối với giáo viên: - Giáo viên phải nắm đặc điểm cá nhân học sinh gia đình học sinh - Theo dõi học sinh thường xun, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, hết lịng hệ tương lai, giáo dục cho học sinh ý thức thường xuyên - Xây dựng biện pháp thực - Hướng dẫn thực - Kiểm tra, đánh giá việc thực - Tổng kết, rút kinh nghiệm + Đối với học sinh: Tự xây dựng ý thức, nếp học tập Bước 4: Thu thập xử lí thơng tin: + Thu thập kết tiến học sinh điều chỉnh biện pháp áp dụng + So sánh đối chiếu kết trước sau áp dụng giải pháp + Hệ thống giải pháp thực + Phân tích nguyên nhân, tìm quy luật rút học kinh nghiệm Sau nắm bắt tình hình chung học sinh Tiểu học, đặc điểm, trình độ tiếp thu học sinh khối lớp 3, đề biện pháp cụ thể sau: Biện pháp 1: Xây dựng bầu khơng khí lớp học thân thiện, tạo hứng thú học tập cho học sinh Nhằm tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Học sinh cảm nhận thoải mái việc học vừa gắn với kiến thức sách vở, vừa thơng qua trải nghiệm thân hoạt động tập thể Muốn xây dựng môi trường học tập thân trước hết giáo viên cần thể phong cách giao tiếp thực tôn trọng học sinh cử chỉ, điệu bộ, thái độ, ngôn ngữ phải thể thân thiện, giao tiếp thân thiện với học sinh tình Đặc biệt môn Mĩ thuật môn phụ thuộc nhiều vào khiếu cá nhân, giáo viên khơng nên địi hỏi q nhiều em Học sinh hoàn thành sản phẩm theo nội dung chủ đề, qua học em nhận xét, đánh giá đẹp, chưa đẹp lời động viên, khích lệ dù nhỏ giáo viên động lực lớn để em cố gắng Khi học sinh thực hành, giáo viên cần phải theo dõi, quán xuyến chung, điều chỉnh, bổ sung mà đa số học sinh chưa rõ cịn lúng túng Động viên, khích lệ học sinh khá, giỏi tạo điều kiện cho em suy nghĩ tìm tịi thêm, nâng cao hiệu sáng tạo vẽ Ví dụ: Khi học sinh thực hành giáo viên nên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng: Em muốn thể điều em thể nội dung nào? Tại em sử dụng màu này? Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể khơng? Trong vẽ mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí ? Giáo viên phải hiểu khó khăn chung dạy học sinh lớp là: Các em không dám vẽ, sợ vẽ xấu bạn chê cười, hay chép bắt chước ý tưởng bạn Khi vẽ em hay tẩy xóa, thường vẽ hình nhỏ Đây hạn chế mà em thường mắc phải nhiều Nhất giai đoạn đầu năm, em bỡ ngỡ chưa quen Giáo viên phải biết cách phát huy mặt mạnh học sinh, ln khen ngợi học sinh có nét vẽ ngộ nghĩnh, sáng tạo, có tác phẩm độc đáo, động viên, khích lệ học sinh cịn gặp khó khăn mơn học Động viên khích lệ kịp thời tiến dù nhỏ em Điều giúp em bớt mặc cảm tự ti có tinh thần học tập Có em vẽ hình đẹp lại hay tẩy xố em sợ sai, em chưa nhìn thấy đẹp tranh sản phẩm Ngồi việc giải thích, giáo viên cần so sánh sản phẩm đẹp chưa đẹp để học sinh hiểu thêm, đồng thời nên tuyên dương thường xuyên nỗ lực dù nhỏ em để em tự tin học tập Biện pháp 2: Xây dựng nội dung học tập gần gũi, quen thuộc phù hợp với khả nhận thức em - Để xây dựng chủ đề cho phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Ba, phù hợp với khả em, trước hết giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình Mĩ Thuật mới, xây dựng kế hoạch dạy học Mĩ Thuật theo phương pháp Đồng thời tham khảo tài liệu tập huấn phương pháp dạy học Mĩ Thuật để xây dựng kế hoạch cho đảm bảo mục tiêu giáo dục mơn học Trong q trình tự nghiên cứu nội dung, chương trình mơn Mĩ thuật lớp tơi nhận thấy Chương trình xây dựng theo Chủ đề tích hợp kỹ mơn học tạo hình, trang trí, thảo luận, vận dụng làm đẹp sống Mỗi chủ để thường từ 1- tiết học, có 35 tiết/35 tuần học Sách giáo khoa Mĩ thuật hướng học sinh đến hoạt động nhận biết, thực hành, sáng tạo, trao đổi chia sẻ cảm nhận với chủ đề gần gũi, quen thuộc phù hợp với tâm lí lứa tuổi Các chủ đề dựa liên kết phân môn Mĩ thuật như: Vẽ, nặn, cắt, xé dán, thường thức mĩ thuật,… Chương trình sách giáo khoa Tuần Chủ đề/ Mạch nội dung Chủ đề 1: Giới thiệu chung Tên học Em yêu mĩ thuật Tiết học/ Phân bổ nội dung dạy học thời lượng 1tiết nội dung: - Sản phẩm mĩ thuật - Mĩ thuật tạo nên - Đồ dùng mĩ thuật Chủ đề 2: Mĩ thuật tạo hình Hoa văn trang phục tiết Hoạt động Quan sát; Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát; Chủ đề 3: Mĩ thuật tạo hình Màu sắc em yêu tiết Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát; Chủ đề 4: Mĩ thuật tạo hình Vẻ đẹp khối tiết Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng Hoạt động Quan sát; 10 11 Chủđề 5: Mĩ thuật ứng dụng Một số vật liệu sử dụng thực hành, sáng tạo MT tiết Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận 12 Hoạt động Vận dụng 13 Hoạt động Quan sát 14 15 Chủ đề 6: Mĩ thuật tạo hình Biết ơn thầy cô tiết Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng 16 17 Đánh giá nhận xét cuối kì Hoạt động Quan sát 18 19 20 Hoạt động Thể Chủ đề 7: Mĩ thuật tạo hình Cảnh vật quanh em tiết Hoạt động Thể Hoạtđộng Thảo luận 21 Hoạt động Vận dụng 22 Hoạt động Quan sát 23 24 Chủ đề 8: Mĩ thuật tạo hình Chân dung người thân gia đình tiết Hoạt động Thể Hoạt động Thảo luận 25 Hoạt động Vận dụng 26 Hoạt động Quan sát 27 Chủ đề 9: Mĩ Sinh hoạt gia tiết Hoạt động Thể 28 thuật ứng dụng đình Hoạt động Thảo luận 29 Hoạt động Vận dụng 30 Hoạt động Quan sát 31 32 Chủ đề 10: Mĩ thuật ứng dụng hình vật An tồn giao thơng tiết Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng 33 34 35 Hoạt động Thể Đánh giá định kì cuối năm Trưng bày sản phẩm (có thể xếp tuần 18,35 tương ứng với 33 tuần thực học Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động nhóm đồn kết hiệu quả: Với đặc điểm dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực hoạt động giáo viên thay đổi Việc giáo viên tổ chức lớp học thành nhóm theo dõi, hướng dẫn hoạt động học sinh nhóm học tập Chính vậy, nhóm trưởng là linh hồn nhóm, người điều hành giám sát hoạt động thành viên nhóm Với học sinh khối lớp trước tiên định giới thiệu em nhanh nhẹn, học tập tốt làm nhóm trưởng Tuy nhiên, thành viên luân phiên nắm giữ vai trị trưởng nhóm Bởi vì, thay đổi trưởng nhóm thay đổi phong cách quản lý nhóm tạo nên hứng thú với thành viên đồng thời phát huy khả lãnh đạo cá nhân Để giúp học sinh nhóm có hội ngang học tập hồn thành nhiệm vụ nhóm, thúc đẩy tinh thần học tập lẫn Để hoạt động nhóm có hiệu quả, trước tiên rèn luyện cho học sinh kỹ hợp tác nhóm Cần nói rõ cho học sinh đánh giá kết theo nhóm dựa vào phối kết hợp cá nhân Học sinh cần nhận thấy thành viên phải lĩnh hội kiến thức phải có trách nhiệm hồn thành cơng việc Thành cơng nhóm thành công cá nhân + Phải biết lắng nghe ý kiến bạn xem xét ý kiến hợp lý nhất, không cố gắng tự làm theo chủ ý thân + Khi phân công nhiệm vụ, cá nhân tự nhận phần việc cho phù hợp với lực cá nhân + Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở bạn nhóm trao đổi cần nói vừa đủ nghe, khơng ảnh hưởng đến nhóm khác Những u cầu đưa vậy, thực tế khó khăn vất vả nhiều Nếu tổ chức hoạt động nhóm khối lớp đến lớp tất mơn học nói chung tương đối nhẹ nhàng khơng nhiều thời gian Cịn khối lớp quản lý hoạt động nhóm ln vấn đề phức tạp gây nhiều công sức, thời gian giáo viên Do em chưa biết hoạt động nhóm gì? Giáo viên phải phân công công việc cụ thể cho học sinh, giáo viên thường xuyên phải bao quát nhóm, lớp để hỗ trợ Ví dụ: Khi vẽ nhau, xé dán, nặn hay tạo hình 2D, 3D thường có tình trạng em vẽ làm không kịp giờ, em lại khơng biết làm Những trường hợp tơi giúp em dàn trải công việc cách hợp lý như: Nhắc em phụ bạn vẽ màu vào hình, vẽ thêm vào khoảng trống tranh, tạo cho em tự làm cơng việc tùy vào khả em mà tơi có gợi ý thích hợp Hay tổ chức trò chơi học tập Vẽ tiếp sức học sinh lớp hay hò hét, đứng ngồi lộn xộn Để khắc phục vấn đề giáo viên thực sau: Trong đội thi vẽ bảng học sinh lớp hát hát, hát kết thúc đội thi vẽ phải ngừng tay Đội vẽ nhanh , vẽ đẹp đội thắng Các em hứng thú với trò chơi học tập Biện pháp 4: Tiến trình tiết dạy Mĩ thuật phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt mơn Mỹ thuật lớp Tiến trình tiết dạy Mĩ thuật trải qua hoạt động lớp tiến hành sau + Hoạt động 1: Quan sát + Hoạt động 2: Thể + Hoạt động 3: Thảo luận + Hoạt động 4: Vận dụng Ví dụ: Khi dạy chủ đề 5: Một số vật liệu sử dụng thực hành, sáng tạo Mĩ thuật Hoạt động 1: Quan sát: Giáo viên cho Học sinh xem video, tranh ảnh tác phẩm Mĩ thuật sử dụng vật liệu có sẵn thiên nhiên, sống, tái chế để sáng tạo Mĩ thuật Một số tác phẩm tạo từ vật liệu tái chế học sinh lớp Ba điều kiện thực tế địa phương Khi dạy giáo viên cần xác định rõ thời gian Ví dụ chủ đề 4: Vẽ đẹp khối, chủ đề phần Khởi động tơi chọn quy trình Vẽ theo nhạc, tơi cho học sinh nghe nhạc đốn tên hình có hát vẽ lên bảng, đại diện nhóm vẽ nhanh nhóm thắng Cần lưu ý lựa chọn chủ đề phải từ dễ tới khó, từ đơn giản đến sinh động…để học sinh dễ tiếp thu Việc đề kế hoạch chi tiết giúp giáo viên chủ động việc nâng cao nhận thức cho học sinh Giáo viên sưu tầm hình ảnh từ thực tế sống em phác họa lại đưa vào tranh vẽ gợi ý hướng dẫn thầy cô, bạn bè,… Mục tiêu học sinh cần đạt dựa chuẩn kiến thức kĩ theo chủ đề, có tích hợp với kiến thức- kĩ mơn học có liên quan Phương pháp dạy học: dựa trải nghiệm, khám phá kiến thức, kĩ sáng tạo linh hoạt học sinh hướng dẫn giáo viên Học sinh tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn trình hoạt động học tập sản phẩm, dựa lực theo hướng dẫn giáo viên Ngoài việc nghiên cứu tài liệu, xây dựng nội dung kế hoạch học, tơi cịn tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy, khai thác triệt để sách mềm, kho học liệu hệ thống, xây dựng giảng điện tử để học sinh hứng thú việc tiếp thu kiến thức học Tích cực tham khảo, sưu tầm sản phẩm học sinh lớp trước đơn vị khác có điều kiện tương đồng để hướng dẫn học sinh tham khảo trình chuẩn bị học, đồ dùng học tập trước diễn tiết học… Hoặc thiết kế hát, trò chơi để tổ chức cho học sinh khởi động đầu tiết học, giúp em hứng thú bước vào học Biện pháp 5: Lồng ghép tổ chức trò chơi vào tiết học Mĩ thuật Bên cạnh hoạt động học chủ đạo nhu cầu chơi, giao tiếp với bạn bè em học sinh lớp thiếu Nếu giáo viên biết phối hợp nhịp nhàng nhiệm vụ hoạt động học với thỏa mãn nhu cầu chơi, giao tiếp em “Học mà chơi, chơi mà học” em hăng hái, say mê học tập kết qủa học tập em nâng lên Đây phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh sở khai thác đặc điểm tâm sinh lý học sinh.Một số trị chơi áp dụng như: Thi vẽ nhanh, vẽ đẹp, tưởng tượng từ hình có sẵn vào đầu cuối tiết học trước thực hành Đây thời gian để em luyện vẽ tăng cường khả vẽ nhanh, vẽ đẹp giúp em phấn chấn tinh thần hăng hái học tập Ví dụ: Trị chơi “Ai nhanh hơn” Luật chơi sau: Mỗi nhóm cử đại diện lên vẽ sáng tạo từ chấm màu; học sinh lớp hát Khi hát hết đội thi vẽ phải ngừng tay chuyền Đội có học sinh vẽ đẹp đội thắng cuộc… Học sinh hứng thú chơi trò chơi Khi tổ chức trò chơi, giáo viên cần đánh giá cao phần tham gia đội, không làm qua loa đại khái, có khen thưởng, tuyên dương kịp thời biện pháp làm cho học sinh thêm tích cực em thích khen, thầy quan tâm đến việc làm Bên cạnh cần động viên đội lại để em cố gắng lần sau Sau lần chơi giáo viên cần nhận xét đánh giá kết học sinh 2.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Trên sở lý thuyết giáo dục giảng dạy Mĩ thuật, giáo viên tổ chức dạy cho em học Mĩ thuật thông qua quy trình Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ vật tìm được, Xây dựng cốt truyện… Thơng qua hoạt động tạo hình khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ học sinh sống Hoạt động giáo dục Mĩ thuật cịn góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập cho học sinh Điểm bật phương pháp dạy học giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật dạy Khi giảng dạy, giáo viên Mĩ thuật phải nắm vững yêu cầu để xây dựng nội dung liên kết, đặc biệt lưu ý tới lĩnh vực lực: kinh nghiệm; kỹ kỹ thuật; phân tích giải trình; thể lực truyền thông tin đánh giá với chủ điểm chung phù hợp với học sinh Thuận lợi: - Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh Cho đến trường có giáo viên dạy Mĩ Thuật, phong trào học Mĩ Thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý Tất người hiểu mơn học nghệ thuật Vì khơng giáo viên học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho môn học Qua em thấy Mĩ Thuật mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao mơn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng - Giáo viên dạy Mĩ Thuật quan tâm Ngành cấp trên, đặc biệt Lãnh đạo nhà trường thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp vào giảng dạy, tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác thực tốt nhiệm vụ giao Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ,có kinh nghiệm lực chun mơn - Đối với học sinh hoạt động chủ đề nối tiếp liền mạch nhau, làm cho học sinh cảm thấy hào hứng khám phá, sáng tạo với nhiều trải nghiệm Mặt khác, em thỏa thích với sáng tạo, trao đổi, học hỏi từ bạn nhiều Khó khăn: Tuy nhiên qua q trình áp dụng, chúng tơi nhận thấy cịn gặp số khó khăn sau: * Về phía giáo viên: - Trang thiết bị phục vụ môn học chưa đầu tư thoả đáng, chưa đủ đáp ứng nhu cầu cho dạy - học Mĩ Thuật, chưa có loa máy, băng nhạc, sách đọc thêm tài liệu tham khảo , để phục vụ cho môn Mĩ thuật Mặt khác, có số giáo viên cịn xem Mĩ Thuật mơn phụ, quan tâm đến kiểm tra đánh giá chất lượng, xem dạy học Mĩ Thuật bề nổi, có tính chất phong trào * Về học sinh: - HS quan sát, tham quan danh lam thắng cảnh bảo tàng Vì hiểu biết Mĩ Thuật, đẹp chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập Bên cạnh đó, học sinh chưa thực nhận thức đắn mục đích, vai trị, vị trí mơn Mĩ Thuật Khơng phải học sinh sẵn sàng sáng tạo mà thân chưa hiểu, chưa nắm cách vẽ, cách thể qua đường nét, màu sắc…để đạt yêu cầu học Học sinh chưa phát huy sáng tạo, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động lớp - Hoạt động theo nhóm nhiều lợi không tổ chức cách khoa học vấn đề trật tự lớp học vượt khỏi tầm kiểm sốt giáo viên Vì làm việc theo nhóm, em thành vịng trịn nên hay nói chuyện, đùa giỡn thực hành gây ồn ảnh hưởng tới lớp học bên cạnh - Nhiều em hồn cảnh khó khăn có hộp màu sáp may mắn Mặt khác, học sinh khó khăn việc sử dụng kéo, chưa biết cách cầm kéo Khi thực giảng dạy theo qui trình, giáo viên thường nhiều thời gian để hướng dẫn, hỗ trợ em, chí hết tiết học mà nhiều em chưa hoàn thành sản phẩm * Về phía phụ huynh - Đại Nghĩa địa bàn cịn nhiều khó khăn huyện Đại Lộc có nhiều lao động nơng dân - Dân cư chung sống từ nhiều địa phương khác tới - Nhiều phụ huynh chưa quan tâm ý đến việc học tập Là giáo viên dạy Mĩ thuật, trăn trở làm để học sinh lớp Ba học tốt môn học này, lý đó, từ đầu năm tơi tiến hành điều tra khảo sát tồn khối trường Tiểu học Đoàn Nghiên, kết sau: Bảng thống kê kết môn Mĩ thuật học sinh lớp chưa áp dụng biện pháp: Lớp Sĩ số Hứng thú với mơn học Hồn thành sản Sáng tạo phẩm sản phẩm SL % SL % SL % 3A 25 28 11 44 28 3B 26 31 12 46 23 3C 25 32 11 44 24 2.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm tại: Sau thực biện pháp trên, hứng thú, sáng tạo học sinh mơn Mĩ thuật có nhiều chuyển biến, đặc biệt với học sinh khối Học sinh tạo nhiều sản phẩm sáng tạo độc đáo theo ý thích mình, thể dược thân tinh thần hợp tác nhóm, nâng cao nhận thức việc bảo vệ mơi trường sống Giúp cho giáo viên có định hướng đắn, phù hợp, có cách thức tổ chức học hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá giới thẩm mĩ cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên người toàn diện Với kết này, khơng lấy làm lịng để dừng Bản thân giáo viên việc học hỏi, tìm tịi sáng tạo cách dạy nhiệm vụ ngày người thầy, hoạt động phải diễn thường xuyên có đáp ứng yêu cầu ngày cao tri thức Khi áp dụng biện pháp vào giảng dạy môn Mĩ thuật Tiểu học (theo phương pháp mới) phát huy hình thức, lợi ích như: rèn luyện tính kiên nhẫn, trí nhớ tốt, tinh thần đồn kết, nâng cao khả quan sát, tưởng tượng, giúp tinh thần trẻ phấn chấn, não hoạt động linh hoạt, giúp học sinh phát triển suy nghĩ đa chiều, sản phẩm đời tranh, sản phẩm 2D, 3D thể cảm xúc sáng tạo học sinh 2.4 Khả áp dụng sáng kiến: Với đề tài:“Biện pháp giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo để học tốt mơn Mĩ thuật lớp 3.” tơi trình bày chia sẻ kinh nghiệm tổ chuyên môn Đề tài áp dụng giảng dạy tất lớp trường Tiểu học Ngoài ra, đề tài nhân rộng cho tất trường học địa bàn huyện đem lại hiệu cao cho trình giảng dạy, giáo dục học sinh, đáp ứng yêu cầu thực thành công đổi giảng dạy theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 giáo viên 2.5 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Giáo viên học sinh khắc phục số khó khăn q trình học tập mơn Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực Mặc dù dạy- học theo phương pháp thầy trò gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ trường mạnh dạn vận dụng số tiết dạy kết đạt khả quan, học sinh học hứng thú Để kích thích khả sáng tạo, trình học tập em trải nghiệm buổi tham quan thực tế, vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên Bên cạnh đó, em vẽ tranh theo chủ đề như: Bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, phong cảnh quê hương, tranh chân dung người mà em yêu q, tranh tĩnh vật, tạo hình 2D, 3D… Thơng qua sản phẩm mà em thể hiện, thấy suy nghĩ, tình cảm, ước mơ, nhiều em cịn thể rõ cá tính Vì vậy, nhiều phụ huynh gửi đến lớp học không mong muốn phát triển tư sáng tạo, mà muốn học tính kiên trì, nhẫn nại để hồn thiện tác phẩm Với thời lượng 1tuần/1 tiết GV Mĩ thuật lập kế hoạch dạy học theo chủ đề ( buổi) chuyên môn xếp, bố trí hợp lý Thơng qua tiết thực hành đầy lý thú sản phẩm Mĩ thuật đẹp mắt, phương pháp mang lại hiệu cao, học sinh hứng thú học tập Bảng thống kê kết môn Mĩ thuật học sinh lớp sau áp dụng biện pháp: Lớp Sĩ số Hứng thú với môn học Sáng tạo sản phẩm Hoàn thành tốt Hoàn thành SL % SL % SL % SL % 3A 25 24 96 20 80 24 96 25 100 3B 26 25 96 22 84,6 25 96 26 100 3C 25 25 100 21 84 24 96 25 100 2.5.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng: Sau thực biện pháp trên, hứng thú, sáng tạo học sinh môn Mĩ thuật có nhiều chuyển biến đặc biệt với học sinh khối Học sinh tạo nhiều sản phẩm sáng tạo độc đáo theo ý thích mình, thể dược thân tinh thần hợp tác nhóm, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, hạn chế sử dụng rác thải nhựa Dưới kết sau áp dụng phương pháp vào việc dạy học môn dựa chứng cứ: Học sinh có hứng thú với mơn, có khả quan sát vật tạo mơ hình có sáng tạo, nét riêng thân Những sản phẩm Mĩ Thuật độc đáo học sinh khối Các sản phẩm 3D học sinh Tranh kết hợp màu Tranh xé dán chất liệu giấy màu Tranh vẽ chất liệu màu nước sáp màu học sinh Một số sản phẩm học sinh Khối tạo từ nhiều chất liệu khác 2.5.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Việc vận dụng biện pháp vào dạy học môn Mĩ Thuật có ý nghĩa thiết thực học sinh Bởi quan trọng thực yêu cầu cần đạt chủ đề, học sinh hiểu biết cách vẽ, cách thể sản phẩm cho hiệu giúp em vận dụng, thể ý tưởng sáng tạo Tuy nhiên vận dụng địi hỏi giáo viên phải kiên trì học tập, rèn luyện phù hợp với thực tiễn để hướng dẫn, gợi mở cho học sinh thể ý tưởng sáng tạo đem lại hiệu cao dạy học Vận dụng biện pháp giúp học sinh sử dụng tốt đem lại nhiều hữu ích giáo viên học sinh Học sinh dễ nắm bắt phương pháp mà giáo viên truyền thụ để vận dụng vào thực hành sản phẩm cách say mê Đặc biệt có em bám vào chủ đề sách giáo khoa biết tự sáng tạo theo cách riêng chủ đề Sự tiến rõ rệt chất lượng sản phẩm em làm minh chứng cho hiệu giải pháp mà giáo viên nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để dạy học có hiệu mơn Mĩ thuật Trường Tiểu học môn Mĩ thuật lớp 3, tơi xin có số đề nghị sau: + Đối với Lãnh đạo nhà trường: Cần khuyến khích giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng dạy học phù hợp với địa phương sở vật chất trường Chuẩn bị cho em góc để sản phẩm trưng bày phịng Mĩ thuật + Đối với đồng nghiệp: Thầy, cô giáo cần phải đầu tư phương pháp giải pháp cụ thể cho học (từng chủ đề cụ thể) để bước giúp em nắm vững kiến thức, chủ động thể tốt sản phẩm Mĩ thuật + Đối với học sinh: Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu chủ đề, để tạo sản phẩm mà giáo viên yêu cầu Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: TT Họ tên Trần Thị Bình Đào Cơng Bình Nơi công tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi GV Mĩ thuật; Trường TH Đoàn Nghiên TH Đoàn Nghiên GV Mĩ thuật; Trường TH Đoàn Nghiên TH Đoàn Nghiên Đại Nghĩa, ngày 20 tháng năm 2023 Người viết báo cáo Trần Thị Bình CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét, đánh giá TT Tiêu chí thành viên Hội đồng Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải phápđã biết trước sở nội dungđã cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhượcđiểm giải pháp biết giải phápmang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng,kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹthuật sở mang lại lợi ích thiết thực;ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả năngáp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Tính hiệu sáng kiến: Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hộithu áp dụng giải pháp đơn so vớitrường hợp khơng áp dụng giải pháp đó, hoặcso với giải pháp tương tự biết sở(cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắcphục đến mức độ nhược điểmcủa giải pháp biết trước giải phápcải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu có thểtính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay không đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ ký) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét, đánh giá TT Tiêu chí thành viên Hội đồng Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải phápđã biết trước sở nội dungđã cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhượcđiểm giải pháp biết giải phápmang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng,kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹthuật sở mang lại lợi ích thiết thực;ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả năngáp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Tính hiệu sáng kiến: Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hộithu áp dụng giải pháp đơn so vớitrường hợp không áp dụng giải pháp đó, hoặcso với giải pháp tương tự biết sở(cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắcphục đến mức độ nhược điểmcủa giải pháp biết trước giải phápcải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu có thểtính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay không đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN S

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan