1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Giải pháp rèn luyện kĩ năng giới thiệu và đánh giá sản phẩm trong môn mĩ thuật lớp 4 ở Trường Tiểu học Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Mĩ thuật mơn học có vai trị quan trọng việc giáo dục phát triển toàn diện học sinh Thông qua môn học, học sinh biết cách cảm nhận đẹp, yêu đẹp để từ biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc tạo đẹp vận dụng đẹp vào sống hàng ngày Ở độ tuổi khác vai trò mỹ thuật tác động ảnh hưởng đến tư khác Đặc biệt độ tuổi thiếu nhi nhu cầu khám phá nhận thức giới xung quanh em cao Và sáng tạo mỹ thuật có khác biệt so với độ tuổi lớn Lúc nhận thức giới tự nhiên bắt đầu hình thành, kích thích tư phát triển Ở độ tuổi lớn nhận thức giới vạn vật xung quanh, nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc phát triển định hình xu hướng thẫm mỹ Mỹ thuật có định hướng, làm cho người nhìn nhận sống với muôn màu sắc, giúp người biết nâng niu, tận hưởng đẹp lúc, nơi Nếu người từ nhỏ đầu tư, quan tâm trọng trau dồi khả mỹ thuật, cảm thụ mỹ thuật, tư người chắn có khác biệt so với cá nhân khác Ví dụ tính thẩm mỹ ăn mặc, tính thẩm mỹ thiết kế nhà cửa, nội thất Từ phụ huynh định hướng cho trẻ phát triển lĩnh vực định sống Qua thời gian giảng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch trường tiểu học, trăn trở làm để học sinh giới thiệu đánh giá sản phẩm qua chủ đề cách tự nhiên, phù hợp với khả năng, ý tưởng với học sinh quy trình mĩ thuật Chính vậy, để góp phần nâng cao chất lượng mơn Mỹ thuật lớp 4, áp dụng “Giải pháp rèn luyện kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm môn mĩ thuật lớp Trường Tiểu học Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc.” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy môn Mĩ thuật lớp 4, Trường Tiểu học Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc - Giúp HS phát triển lực giao tiếp đánh giá kết sản phẩm đạt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Công tác dạy học Mỹ thuật học sinh lớp Trường TH Minh Tiến; giải pháp rèn luyện kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm môn mĩ thuật lớp Trường Tiểu học Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc.” 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Nghiên cứu tài liệu giảng dạy môn Mĩ thuật “Học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực; Tài liệu “Học Mĩ thuật Theo định hướng phát triển lực lớp 1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Qua q trình giảng dạy lớp, qua tiết thao giảng dự giờ, buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, 1.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Qua khảo sát kết giảng dạy trước thực nghiệm, kết giảng dạy sau thực nghiệm Từ so sánh, đối chiếu hai phương pháp rút kết luận (Trước thực nghiệm - sau thực nghiệm) Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Từ năm 2014-2015, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai Bộ sách Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực từ lớp đến lớp Bộ sách vận dụng quy trình mĩ thuật theo phương pháp dạy học Dự án “Hỗ trợ giáo dục giáo dục Mĩ thuật cấp Tiểu học” (SAEPS) vương quốc Đan Mạch tài trợ, biên soạn theo chủ đề khối lớp Bộ sách Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực biên soạn nhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm; kích thích tương tác, sáng tạo phát triển nhận thức, từ giúp em hình thành phát triển ba lực cốt lõi: Sáng tạo mĩ thuật, qua biểu đạt thân (suy nghĩ, tình cảm, mong muốn,…); Hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật; Giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Trong chủ đề, em tiếp cận với kiến thức mĩ thuật thông qua hoạt động tương tác với giáo viên bạn bè hình thức trải nghiệm, thực hành, vận dụng sáng tạo Trong chương trình Học mĩ thuật thuật lớp Theo định hướng phát triển lực gồm có 12 chủ đề 35 tiết, cụ thể sau: Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị (2 tiết) Chủ đề 2: Chúng em với giới động vật (4 tiết) Chủ đề 3: Ngày hội hoá trang (2 tiết) Chủ đề 4: Em sáng tạo cùng chữ (3 tiết) Chủ đề 5: Sự chuyển động dáng người (3 tiết) Chủ đề 6: Ngày Tết, lễ hội mùa xuân ( tiết) Chủ đề 7: Vũ điệu sắc màu ( tiết) Chủ đề 8: Sáng tạo với hoạ tiết, tạo dáng trang trí đồ vật (2 tiết) Chủ đề 9: Sáng tạo hoạ tiết, tạo dáng trang trí đồ vật (4 tiết) Chủ để 10: Tĩnh vật (3 tiết) Chủ đề 11: Em tham gia giao thông (4 tiết) Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam (2tiết) Mỗi chủ đề có cấu trúc phần: - Tên chủ đề (số tiết) - Mục tiêu HS cần đạt - Phương pháp hình thức tổ chức - Chuẩn bị (của GV/HS) - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hướng dẫn tìm hiểu Hướng dẫn thực Hướng dẫn thực hành Tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm - Tổng kết chủ đề - Vận dụng – sáng tạo Như Tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm hoạt động dạy học chủ yếu chủ đề Nó có vai trị quan trọng trình tổ chức dạy học mĩ thuật Bởi thông qua hoạt động này, học sinh bộc lộ khả mĩ thuật, rung động trước đẹp ngơn ngữ tạo hình, khả giao tiếp trước đám đơng Từ góp phần phát triển lực tư ngôn ngữ kĩ khác,… Chính vậy, giáo viên cần quan tâm, trọng đến hoạt động cách nghiêm túc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thực trạng giáo viên: Nắm vững quy trình dạy học mĩ thuật theo phương pháp biết cách vận dụng tổ chức hoạt động dạy đạt mục tiêu chủ đề Tuy nhiên cách lựa chọn quy trình mĩ thuật đơi nguyên tắc, cứng nhắc phần chưa phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế nhà trường, dẫn đến kết hoàn thành sản phẩm chưa đạt mong muốn Đồng thời chưa tạo hứng thú cho học sinh Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm chưa giáo viên trọng, làm cịn qua loa mang tính hình thức Đa số giáo viên thường hay giảm thời lượng để dành thời gian cho hoạt động thực hành Những học sinh có khả trình bày thường giáo viên ưu tiên cho giới thiệu đánh giá sản phẩm, cịn học sinh khác có hội thể Dẫn đến học sinh chưa phát huy lực tư ngôn ngữ kĩ tự tin trước đông người *Thực trạng học sinh: - Dạy học môn Mĩ thuật theo phương pháp cần nhiều dụng cụ học tập màu vẽ, giấy, đất nặn, giấy màu, vật liệu sẵn có, … Tuy nhiên chưa quan tâm nhiều gia đình ý thức học tập chưa cao nên nhiều học sinh đến lớp thiếu đồ dùng học tập Có em học tạo hình mang màu, có em mang màu, chì, tẩy lại thiếu vật liệu khác có em chuẩn bị đủ vật liệu cồng kềnh nhiều đồ nên khơng mang đủ Hoặc có khi, mang đủ vật liệu không đảm bảo yêu cầu Ví dụ tạo hình 3D cần chuẩn bị dây thép, nhiều em lại chuẩn bị thép to, cứng nên thực hiên uốn khó khăn để tạo hình theo ý muốn, … - Một số học sinh (nhóm) chưa hồn thành sàn phẩm theo mục tiêu đề thân (nhóm) dẫn đến học sinh không tự tin để trưng bày, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm - Những học sinh có khả thuyết trình tốt thường tích cực xung phong bạn nhóm cử lên để giới thiệu, nhận xét, đánh giá sản phẩm Những học học sinh cịn lại có hội thể thân, rèn luyện kĩ ngôn ngữ - Khả diễn đạt ngôn ngữ nhiều học sinh hạn chế nên chia sẻ, đánh giá chưa tự tin, e dè - Học sinh thường nhận xét theo khuân mẫu giáo viên gợi ý mà chưa biết cách sáng tạo lời giới thiệu sản phẩm (của nhóm) cho hấp dẫn, lôi người nghe với nội dung chủ đề học *Kết thực trạng trên: Qua tuần thực dạy khối tiến hành khảo sát lớp khối có kết sau: Lớp 4A1 4A2 4B 4C Kĩ “Giới thiệu đánh giá sản phẩm” e dè, Sĩ số chưa tự tin, chưa có sáng tạo 25 23 Kĩ “Giới thiệu đánh giá sản phẩm” rõ ràng, tự tin trước lớp Kĩ “Giới thiệu đánh giá sản phẩm” tự tin, mang tính sáng tạo SL TL SL TL SL TL 17 16 68,0 69,6 28,0 26,1 1 4,0 4,3 32 22 68,8 22,1 9,1 15 11 66,7 33,3 0,0 Như vậy, từ thực trạng qua bảng số liệu khảo sát, thân tơi nhận thấy việc tìm giải pháp để rèn kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm vô cần thiết Vậy để rèn kĩ giới thiệu, đánh giá sản phẩm cho học sinh, giáo viên cần tìm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, làm học sinh say mê, hứng thú, học chơi, chơi học Có thế, em hồn thành sản phẩm theo yêu cầu hoạt động trưng bày, giới thiệu đánh sản phẩm tổ chức đạt hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Giải pháp phối hợp với phụ huynh rèn kĩ giới thiệu, nhận xét sản phẩm công tác chuẩn bị đồ dùng học tập - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm nắm rõ đặc điểm tình học sinh lớp Sĩ số học sinh, số học sinh nam, số học sinh nữ, hồn cảnh gia đình em, khả học tập, số điện thoại, nơi em, để xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể lớp/năm học Đồng thời phối hợp với giáo viên chủ nhiệm rèn kĩ nói, thuyết trình thơng qua mơn học Tốn, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử Địa lí, - Thực công tác tuyên truyền, phối hợp để phụ huynh hiểu rõ vài trị mơn Mĩ thuật giai đoạn đất nước ngày phát triển Đồng thời phối hợp với phụ huynh rèn cho em kĩ tập thuyết trình Các em nhà luyện thuyết trình trước gia đình, người thân,… cần lắng nghe, động viên, khích lệ, tạo tự tin để em nói trước lớp cách mạnh dạn - Để khắc phục tình trạng học sinh hay quên, không nhớ mang đồ dùng, yêu cầu học sinh chuẩn bị ghi nội dung “dặn dò, nhắc nhở” để dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng Ví dụ: Trước học 2: “Sự liên kết thú vị hình khối”, nhắc học sinh ghi tên đồ dùng cần chuẩn bị giấy màu, màu vẽ, keo dán, kéo, vỏ hộp, chai, đá, sỏi… vào “vở dặn dị” để nhà chuẩn bị Bên cạnh đó, phối hợp GVCN thơng qua nhóm zalo lớp nhắc nhở, đôn đốc thêm Lưu ý học sinh phải chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu, tránh đồ dùng, vật liệu mang không sử dụng Như tạo hình 3D cần chuẩn bị dây thép cần loại thép nhỏ mềm, dễ uốn, …Bên cạnh việc dặn dò, thân giáo viên cần phải có chuẩn bị (dự phịng) đồ dùng phù hợp với chủ đề để giúp đỡ học sinh (nếu em chưa chuẩn bị để đồ dùng theo yêu cầu.) 2.3.2 Giải pháp 2: Giải pháp lựa chọn vật liệu phù hợp với điều kiện thực tế để hồn thành tốt sản phẩm góp phần nâng cao hiệu hoạt động “trưng bày, giới thiệu nhận xét sản phẩm” Minh Tiến xã có điều kiện khó khăn, trình độ dân trí khơng cao Chính vậy, việc quan tâm, đầu tư cho hoạt động học tập gặp nhiều khó khăn Phụ huynh đầu tư, mua sắm đồ dùng vật liệu tối thiểu Nên giáo viên cần linh hoạt lựa chọn vật liệu phù hợp với điều kiện thực tế Ví dụ: -Tổ chức cho học sinh sưu tầm “kho vật liệu dùng chung” sẳn có gia đình bìa cát tơng, giấy báo, giấy màu, bìa tạp chí, vỏ hộp, hộp nhựa, dây len, dây thừng, rơm rạ, cây, sỏi, đá, chai, lọ, dây thép mềm, … Mỗi ngày dồn lại Từ đó, học sinh có kho vật liệu để lựa chọn, sáng tạo sản phẩm - Nên khuyến khích học sinh sử dụng màu sáp màu loại màu dễ bảo quản tiết kiệm kinh phí - Đối với giấy vẽ: Tuỳ vào hoạt động hình thức thể sản phẩm để học sinh lựa chọn giấy A4 hay Ao Tuy nhiên thường xuyên phải sử dụng giấy Ao gây tốn Dó đó, em tiết kiệm cách ghép nhiều tờ giấy khổ nhỏ (giấy tận dụng viết thừa từ năm trước) thành khổ lớn - Học sinh thay đất nặn đất sét sẳn có đồng ruộng, dùng miếng bìa cát tơng thay cho bảng đắp tranh Hình ảnh HS lớp 4A1- Trường Tiểu học Minh Tiến tận dụng bìa cát tông thay cho bảng thể tranh đắp – nguồn Nguyễn Văn Quỳnh 2.3.3 Giải pháp 3: Giải pháp lựa chọn quy trình mĩ thuật theo phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế địa phương góp phần nâng cao hiệu rèn kĩ nhận xét, đánh giá sản phẩm Như vậy, để lựa chọn quy trình mĩ thuật theo phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế địa phương, nhằm tổ chức hoạt động dạy học hiệu trước tiên giáo viên cần nắm vững hiểu rõ phương pháp quy trình dạy học mĩ thuật, là: Quy trình 1: Vẽ nhau: - Học sinh biết mơ phỏng, vẽ hình ảnh người, đồ vật, vật, … tạo kho hình ảnh -Thảo luận nhóm xây dựng câu chuyện, lựa chọn hình thức thể - Tạo sản phẩm tập thể Quy trình 2: Vẽ biểu cảm: Vẽ qua quan sát (hoặc trí nhớ), vẽ nét khơng nhìn giấy, đưa bút liên tục theo quan sát cảm nhận Đường nét, màu sắc vé theo cảm xúc Quy trình 3: Vẽ theo âm nhạc: - Nghe nhạc, cảm nhận, vận động theo giai điệu tiết tấu, phối hợp vẽ đường nét, màu sắc giấy tạo tranh tập thể vẽ theo nhạc - Cảm nhận hình ảnh qua đường nét, màu sắc, lựa chọn theo ý thích - Tưởng tượng hình ảnh qua đường nét, màu sắc tạo sản phẩm theo ý tưởng riêng Quy trình 4: Xây dựng cốt chuyện: - Tạo sơ đồ tư chủ đề lựa chọn - Tạo hình nhân vật, bối cảnh, tạo sản phẩm theo nội dung chủ đề nhóm Quy trình 5: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề: Tạo hình khối cách nặn, lắp ráp vật tìm Tạo mơ hình biểu đạt khơng gian ba chiều theo chủ đề nhóm Quy trình 6: Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình khơng gian: - Chạm khắc, đắp -Tạo hình ghép nối (tạo hình ba chiều từ vật tìm được) - Nặn (đất sét/đất màu) - Uốn dây thép, bồi giấy tạo khối - Tạo sản phẩm nhóm theo chủ đề - Mơ hình khơng gian ba chiều Quy trình 7: Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn: - Xây dựng ý tưởng từ vật liệu, câu chuyện cổ tích, truyện dân gian câu chuyện để tạo hình rối (người, vật, đồ vật) - Lựa chọn hình thức biểu diễn thể hiện, phát triển câu chuyện Với chủ đề dạy học, có nhiều lựa chọn quy trình vẽ để phát triển lực trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, giao tiếp học sinh Tuy nhiên, quy trình chúng áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế mà phải lựa chọn cho phù hợp Ví dụ: Với chủ để “Những mảng màu thú vị” (2 tiết) sử dụng quy trình vẽ nhau, vẽ theo nhạc, vẽ biểu cảm Tuy nhiên, để phù hợp với học sinh đơn vị cơng tác, tơi lựa chọn quy trình vẽ tạo sản phẩm tập thể (nhưng không sáng tác câu chuyện) để tổ chức cho học sinh thực hành yêu cầu chủ đề đưa Bởi chủ đề chương trình lớp 4, học sinh bỡ ngỡ, chưa ổn định nề học tập Nếu tơi chọn quy trình vẽ theo nhạc vẽ biểu cảm khó cho em, dẫn đến em hoàn thành sản phẩm khơng mong muốn Điều ảnh hưởng đến hoạt trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm Hình ảnh học sinh Trường Tiểu học Minh Tiến hoạt động vẽ – nguồn Nguyễn Văn Quỳnh Với chủ đề “ Chúng em với giới động vật” (4 tiết), vận dụng nhiều quy trình vẽ khác Có thể tổ chức cho học sinh thực hành theo quy trình “Vẽ nhau” “Xây dựng cốt chuyện” “Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề” Hoặc áp dụng quy trình “Tạo hình rối nghệ thuật” Nhưng để gây hứng thú, phát huy trí tượng tượng, sáng tạo học sinh, tiến hành tổ chức cho em thực hành theo quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Học sinh hoạt động cá nhân, suy nghĩ chọn vật để thực hiện, xây dựng kho hình ảnh cách nặn, tạo hình vật u thích sau học sinh hợp tác nhóm, tạo sản phẩm tập thể lựa chọn vật kho hình ảnh, xếp bố cục, sáng tạo thêm chi tiết khác để tạo không gian cho sản phẩm sinh động Từ đó, em thảo luận xây dựng câu chuyện cho sản phẩm nhóm Và từ học sinh bước vào thực hành, giáo viên xuống tận nơi để hỗ trợ, giúp đỡ em Với em nhóm cịn lúng túng, giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để giúp đỡ (nhưng tuyệt đối giáo viên không làm hộ): - Em muốn nặn vật gì? - Nhóm em muốn chọn chọn vật để xếp bố cục sáng tác câu chuyện? - Các em có muốn sáng tạo thêm chi tiết khác để tạo cho tranh có khơng gian sinh động không? - Các em thảo luận xây dựng câu chuyện, hình thức thể mà em muốn gửi đến bạn thầy giáo thông qua tranh? Đối với học sinh có ý tưởng tốt, giáo viên khích lệ để phải 100% học sinh nhóm lớp hoàn thành sản phẩm (Tuy nhiên mức độ hoàn thành sản phẩm khác tuỳ thuộc vào lực học sinh) Hình ảnh GV Nguyễn Văn Quỳnh hướng dẫn, hỗ trợ học sinh chủ đề “Chúng em với giới dộng vật” Với chủ đề “Ngày hội hố trang” (2 tiết), lựa chọn nhiều quy trình mĩ thuật để áp dụng Tuy nhiên, thấy để gây hứng thú, lôi 10 hấp dẫn với học sinh nên vận dụng quy trình mĩ thuật “Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai” Khi học sinh bước vào thực hành, giáo viên quan sát học sinh để tư vấn, định hướng hỗ trợ em như: - Em muốn tạo sản phẩm hố trang nào? - Em có muốn trang trí sản phẩm hố trang khơng? - Em trang trí sản phẩm cách nào? Sau học sinh hoàn thành sản phẩm, giáo viên tổ chức cho cá nhân học sinh trình diễn sắm vai Hình ảnh số sản phẩm chủ đề “Ngày hội hoá trang” HS Trường Tiểu Minh Tiến Nguồn Nguyễn Văn Quỳnh Khi dạy chủ đề Tìm hiểu tranh theo chủ đề “Em tham gia giao thông” sử dụng Quy trình vẽ Khi học sinh thực hành giáo viên nên 11 quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng: - Em muốn thể điều em thể nội dung nào? - Tại em sử dụng màu này? - Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể khơng? - Trong vẽ mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí ? Qua việc lựa chọn quy trình vẽ hỗ trợ giáo viên, học sinh hứng thú tạo sản phẩm mong mong để em tự tin trình bày trước lớp Hình ảnh số sản phẩm chủ đề “Em tham gia giao thông” học sinh lớp – Trường Tiểu học Minh Tiến – nguồn Nguyễn Văn Quỳnh Vậy việc lựa chọn quy trình vẽ phù hợp với lực, điều kiện học sinh gợi ý, hỗ trợ giáo viên quan trọng, yếu tố gần định 12 học sinh (nhóm học sinh) có hồn thành sản phẩm hay khơng? Các em có hội trưng bày, chia sẻ đánh giá hay không? 2.3.4 Giải pháp 4: Giải pháp linh hoạt gộp chủ chia tiết, phân bố thời gian hợp lý góp phần nâng cao hiệu rèn kĩ nhận xét, đánh giá sản phẩm Như trình bày, hoạt động “Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm” hoạt động dạy học chủ yếu Có chủ điểm dành từ đến 10 phút có chủ điểm dành tiết học (35 phút) để tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm Nhưng giáo viên xem nhẹ, chưa trọng Bởi thông qua hoạt động này, học sinh phát triển kĩ thuyết trình, giao tiếp, chia sẻ cảm nhận thân đồng thời nâng cao khả phân tích, đánh giá tự đánh giá Vậy muốn tổ chức cho học sinh giới thiệu, đánh giá sản phẩm có hiệu quả, cần ý: Thứ nhất: Khi tổ chức hoạt động dạy học giáo viên cần phân bố thời gian hợp lý để tránh ảnh hưởng đến hoạt động “Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm” Giáo viên vào chủ đề để dự kiến thời lượng phù hợp cho hoạt động “Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm” Ví dụ: Dạy chủ đề “Những mảng màu thú vị” (2 tiết) thời gian từ đến phút Với chủ đề “Sự chuyển động dáng người” (3 tiết) thời gian khoảng từ đến phút Hoặc chủ đề “Ngày Tết, lễ hội mùa xuân (4 tiết) thời gian khoảng từ 20 đến 35 phút Thứ hai: Giáo viên cần phải linh hoạt chia tiết học chủ đề theo hoạt động, phù hợp với nội dung kiến thức quy trình lựa chọn, phù hợp với lực học sinh Nếu có điều kiện tổ chức hoạt động dạy học tiết liền nhau/tuần, chủ đề/tuần (hai tuần học chủ đề),… Hoặc gộp nội dung số chủ đề có liên quan để có phân bố thời gian hợp lý cho chủ đề, hoạt động Nếu khơng có điều kiện tổ chức dạy học theo chủ đề/tuần, làm để tách tiết rõ ràng? Chúng ta phải dạy đến dâu? Làm nào? Đó vấn đề cần giải đáp, để tổ chức tốt hoạt động dạy học, đặc biết hoạt động “trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm” có hiệu Ví dụ: *Tách tiết chủ đề “Sáng tạo với nếp giấy” (2 tiết): Tiết 1: Thực hoạt động (Tìm hiểu), hoạt động (Cách thực hiện) Tiết 2: Thực hoạt động (Thực hành), hoạt động (Trưng bày sản phẩm - chia sẻ, đánh giá nhận xét) *Tách tiết chủ đề “Sáng tạo hoạ tiết, tạo dáng trang trí đồ vật” (4 tiết): Tiết 1: Thực hoạt động (Hướng dẫn tìm hiểu) 13 Tiết 2: Thực hoạt động (Hướng dẫn thực hiện) Tiết 3: Thực hoạt động (Hướng dẫn thực hành) Tiết 3: Thực hoạt động (Tổ chưc trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm) 2.3.5 Giải pháp 5: Giải pháp rèn kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm thông qua hoạt động “Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm” Giáo viên cần ý tổ chức đa dạng hình thức trưng bày để học sinh thường xuyên tham gia giới thiệu đánh giá sản phẩm Tuỳ theo thời gian dành cho hoạt động này, giáo viên tổ chức theo hình thức cá nhân hay nhóm Tuy nhiên, hình thức tổ chức hoạt động chủ yếu hình thức thảo luận lớp - nhóm; nhóm - thảo luận lớp, hai hình thức tổ chức song song lồng vào Cụ thể, giáo viên cho nhóm trưng bày sản phẩm trình bày, chia sẻ ý tưởng Các bạn lớp trao đổi, chia sẻ cảm nhận Bản thân giáo viên phải tôn trọng ý kiến chia sẻ, cảm nhận học sinh động viên, khích lệ em Tuyệt đối không áp đặt để học sinh giới thiệu, đánh giá sản phẩm theo cách người lớn Nếu cần gần gợi ý học sinh cách giới thiệu, nhận xét thân giáo viên nên đưa câu hỏi mở tạo hứng thú, tạo cảm xúc sáng tạo cho học sinh Những câu hỏi gợi ý giáo viên không theo khuôn mẫu định để tránh dập khn máy móc học sinh giới thiệu, nhận xét Tuy nhiên, giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn để học sinh biết cách quan sát, phân tích yếu tố tạo đường nét, màu sắc, bố cục, chất liệu, khơng gian,… Ví dụ: - Đường nét, hình khối nào? - Màu sắc tương quan đậm nhạt sao? - Cách xếp hình mảng, màu sắc tạo có tạo tương quan, hồ hợp màu sắc, nhịp điệu khơng? Đồng thời, giáo viên cần giúp học sinh nghiêm túc, tích cực quan sát, phân tích sản phẩm để tạo hứng thú hoạt động giới thiệu, đánh giá sản phẩm Vì vậy, giáo viên phải bao quát lớp, ý, quan tâm đến đối tượng học sinh Nghiêm khắc nhẹ nhàng, bảo, truyền cảm xúc tích cực học sinh đánh gián sản phẩm bạn Tìm ưu điểm, bày tỏ thích thú nhận xét Ví dụ: - Bạn trang trí mặt nạ đẹp quá! - Bức tranh bạn màu sắc thật tươi sáng - Tôi thích sản phẩm nhóm bạn câu chuyện thật ý nghĩa Cần lưu ý em phải khéo léo, tế nhị lời nhận xét Không nên chê 14 so sánh sản phẩm bạn với bạn khác, nhóm với nhóm kia,… Bên cạnh đó, việc hướng dẫn học sinh cách trưng bày sản phẩm cách khoa học, đẹp mắt cần thiết Không gian trưng bày đảm bảo khoảng cách phù hợp cho tất học sinh lớp quan sát cách dễ dàng Mỗi chủ đề, giáo viên cần lựa chọn cách giới thiệu, thuyết trình sản phẩm theo hình thức phù hợp khả năng, ý tưởng học sinh quy trình mĩ thuật Cần tổ chức cho học sinh luân phiên trình bày Đối với sản phẩm vụng cách sáng tạo hay trang trí, giáo viên tuyệt đối khơng chê mà đưa câu hỏi gợi ý để học sinh làm tốt sản phẩm chủ đề sau Ví dụ: Với chủ đề “Ngày hội hố trang”, có học sinh nữ tạo sản phẩm “mặt nạ thỏ” khéo em lại dùng màu sắc tối, trầm để trang trí dẫn đến sản phẩm chưa đẹp mắt Tôi gợi ý: Để mặt nạ thỏ “lộng lẫy, tươi sáng” hơn, em tìm màu sắc để trang trí thay thế? Chỉ với câu hỏi, đến mĩ thuật sau, học sinh mang đến khoe với tơi “mặt nạ thỏ” vô lộng lẫy kiêu sa Hình ảnh sản phẩm chủ đề “Ngày hội hoá trang” HS lớp 4, Trường Tiểu Minh Tiến – nguồn Nguyễn Văn Quỳnh 2.3.6 Giải pháp 6: Giải pháp rèn kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm thông qua hoạt động trải nghiệm Trong q trình dạy học, học sinh đóng vai trị trung tâm Hoạt động học tập em không diễn lớp học mà diễn hoạt động 15 trải nghiệm, vận dụng sáng tạo nhà trường báo đài tổ chức Các sản phẩm khơng cịn kết học tập chủ đề chương trình mà vận dụng, sáng tạo em Và để góp phần rèn luyện kĩ giới thiệu, đánh giá sản phẩm đồng thời tạo hứng thú học tập cho em, tham mưu với Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp với Liên đội, tổ chức nhiều hoạt động mĩ thuật tạo hội cho em thể thân khích lệ em tham gia thi “Vẽ ô tô mô ước”; thi“Vẽ tranh Đội mũ xinh - Bảo vệ chúng mình” Đặc biệt, năm học qua, nhà trường tổ chức “Hội thi bình tranh” Hội thi tổ chức nghiêm túc, hoành tráng sân trường, sân khấu chuẩn bị loa đài, trang trí đẹp tạo hồi hộp, háo hức cho học sinh Thành phần Ban giám khảo thân em Các em tham gia bình tranh theo hình thức cá nhân theo nhóm Lời bình viết dạng văn xi đoạn thơ xây dựng thành câu chuyện với nhân vật có người kể, có người phụ hoạ kết hợp động tác, điệu bộ, cử Thông qua thi, hội thi, học sinh trải nghiệm, biểu đạt, phân tích diễn giải từ rèn luyện lĩnh sân khâu, lĩnh nói trước đám đơng, góp phần phát triển lực giao tiếp cho em Với học sinh chưa tự tin, rụt rè hội để em vượt qua thân để trưởng thành Hình ảnh số tranh vẽ học sinh tham gia Cuộc thi “Vẽ tranh Đội mũ xinh - Bảo vệ chúng mình” học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Minh Tiến năm học 2021-2022 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng Giải pháp “Rèn luyện kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm môn mĩ thuật lớp 4, Trường Tiểu học Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc.” từ tháng đến nay, thấy thấy thay đổi rõ rệt ý thức học tập, kĩ giới thiệu, thuyết trình sản phẩm học sinh ngày tiến Học sinh học yêu cầu cách trưng bày sản 16 phẩm học tập theo chủ đề, theo hình thức tổ chức Từ việc có học sinh cá biệt, lần lên trình bày nhận xét em khơng biết nói chủ đề em hào hứng tham gia học tập, phát biều trình bày ý kiến to, rõ ràng, nêu ý tưởng sản phẩm cá nhân, nhóm, Nhìn chung học sinh tự tin giao tiếp, học hỏi kinh nghiệm lẫn Biết trình bày sản phẩm tự nhận xét – đánh giá sản phẩm Qua trình nhận xét em phát triển khả diễn đạt lời nói, tự tin trước đám đơng Các em có hứng thú học tập tạo nhiều sản phẩm đẹp trang trí lớp học Các em cảm nhận cảm đẹp, bước đầu biết ứng dụng đẹp vào sống Số học sinh u thích có khiếu tăng Kết sau: Lớp Kĩ “Giới thiệu đánh giá sản phẩm” e Sĩ số dè, chưa tự tin, chưa có sáng tạo Kĩ “Giới thiệu đánh giá sản phẩm” rõ ràng, tự tin trước lớp Kĩ “Giới thiệu đánh giá sản phẩm” tự tin, mang tính sáng tạo SL TL SL TL SL TL 4A1 25 0,0 17 68,0 28,0 4A2 23 0,0 16 69,6 26,1 4B 32 0,0 22 68,8 22,1 4C 15 0,0 11 66,7 33,3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Môn Mĩ thuật trường phổ thông không nhằm đào tạo học sinh thành người chuyên làm cơng tác Mĩ thuật, mà mục đích chủ yếu làm cho đông đảo học sinh tiếp xúc với hoạt động nghệ thuật, để em có hiểu biết yếu tố làm đẹp quy chuẩn đẹp Thông qua đề tài nghiên cứu mong muốn đồng nghiệp môn Mĩ thuật quan tâm đến việc trưng bày sản phẩm học tập cho học sinh, đồng nghiệp khác có nhìn tốt hơn, quan tâm đến môn Mĩ thuật Qua việc trưng bày, học sinh hiểu thêm đẹp, yêu đẹp; học sinh biết vẽ vẽ theo đề tài, biết nhận xét tranh, biết trưng bày sản phẩm học tập, từ học sinh thấy mơn Mĩ thuật có nhiều điều cần phải học, cần phải tìm hiểu thấy Mĩ thuật cần cho sống 17 3.2.Kiến nghị Đối với nhà trường: Đề xuất nhà trường tham mưu với Cụm chuyên môn thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên cụm hay buổi hội thảo, chuyên đề dạy học môn Mĩ thuật để giáo viên cụm có hội trao đổi, học tập kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Đối với gia đình: Gia đình cần quan tâm tinh thần mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập, giúp em có đủ điều kiện tham gia học tập cách tích cực, chủ động Đặc biệt khơng cịn quan niệm mơn mĩ thuật mơn học phụ Đồng thời, Đồng thời, phụ huynh cần giữ mối quan hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội nhằm thúc đẩy giúp em vững bước đường hoàn thiện nhân cách Trên số giải pháp mà thân áp q trình giảng dạy có hiệu Hy vọng lan toả đến đồng nghiệp huyện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn học huyện nhà Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Minh Tiến, ngày 12 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Vương Thị Hằng Nguyễn Văn Quỳnh ... nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng Giải pháp ? ?Rèn luyện kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm môn mĩ thuật lớp 4, Trường Tiểu học Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc. ” từ tháng... (Tổ chưc trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm) 2.3.5 Giải pháp 5: Giải pháp rèn kĩ giới thiệu đánh giá sản phẩm thông qua hoạt động “Trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm? ?? Giáo viên cần ý tổ... lớp khối có kết sau: Lớp 4A1 4A2 4B 4C Kĩ ? ?Giới thiệu đánh giá sản phẩm? ?? e dè, Sĩ số chưa tự tin, chưa có sáng tạo 25 23 Kĩ ? ?Giới thiệu đánh giá sản phẩm? ?? rõ ràng, tự tin trước lớp Kĩ ? ?Giới thiệu

Ngày đăng: 09/06/2022, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w