1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tăng khả năng tập trung với hoạt động chơi tập có chủ đích

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Như biết tập trung kỹ tảng cần rèn luyện cho trẻ từ sớm muốn trẻ đạt thành công định học tập sống sau Tuy nhiên, để trẻ biết cách tập trung cách tự giác, tự nhiên mà không khiến trẻ cảm thấy ức chế bị bắt buộc, cần có tinh tế việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp Để trẻ tham gia ngồi học, hợp tác với bạn không phá bạn, trẻ ý đến lời cô hướng dẫn thực tốt u cầu Để có điều trẻ phải có khả tập trung ý tốt Hiện có nhiều trẻ khả tập trung hạn chế, trẻ nhanh mệt mỏi tham gia vào hoạt động học tập Tùy theo vào độ tuổi khả tập trung ý trẻ phải phù hợp với độ tuổi đó, mức độ tập trung tiếp thu kiến thức trẻ khác Do việc luyện tập trung ý cho trẻ nhỏ quan trọng Dần dần theo thời gian khả tập trung ý trẻ phải tăng lên nhiều Nếu trẻ khả tập trung ý hạn chế trẻ nhanh mệt mỏi, trẻ khó ngồi yên để ý đến lời cô giảng tập trung làm tập mà trẻ quay qua quay lại phá bạn, nói chuyện với bạn Đến giáo nhắc nhở nhiều lần trẻ dễ cáu gắt khơng muốn học bất hợp tác với cô giáo, từ sinh nhiều vấn đề nơi trẻ Trẻ 24 - 36 tháng cần có tập trung, ý vì: Ở lứa tuổi tiền đề cho trẻ phát triển nhân cách, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Hơn lúc hết cần hiểu cho dù thời điểm khả tập trung điều cần thiết để giúp người hồn thành cơng việc Trẻ mầm non cần phải tham gia vào hoạt động phải để đạt kết tốt điều trẻ cần phải tập trung tham gia vào hoạt động đó, nhiên điều không dễ dàng với số trẻ Bởi vậy, việc giúp trẻ tăng khả tập trung tham gia hoạt động cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung Cơ sở thực tiễn Tuy nhiên, thực tế trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói chung trẻ lớp tơi phụ trách nói riêng tập trung, ý lúc bé thể tập trung, ý mà cần có tình nhỏ xảy bé phân tâm, hoạt động không đạt kết cao Bản thân giáo viên phụ trách lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng, nhận thức tầm quan trọng khả tập trung phát triển trẻ, trăn trở suy nghĩ làm để rèn cho trẻ tập trung có hiệu Vậy làm để trẻ tập trung tham gia vào hoạt động có chủ đích? Để trả lời câu hỏi này, tơi ln tìm hiểu, áp dụng biện pháp, hình thức, tổ chức hoạt động giúp trẻ tập trung cao tham gia hoạt động có chủ đích Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tăng khả tập trung với hoạt động chơi - tập có chủ đích” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm cho năm học để giúp trẻ hoạt động cách tích cực trường Mầm non nhà đạt hiệu tốt chăm sóc, giáo dục phù hợp với nhiệm vụ giao Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Tìm số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tăng khả tập trung tham gia hoạt động chơi - tập có chủ đích Đồng thời giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc giúp trẻ tăng khả tập trung tham gia hoạt động trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giúp trẻ tăng khả tập trung tham gia hoạt động chơi tập có chủ đích Đối tượng khảo sát thực nghiệm 15 trẻ lớp Nhà trẻ 24 - 36 tháng D1 (10 nam, nữ), Trường Mầm Non Tản Hồng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp khuyến khích, động viên Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài áp dụng cho 15 trẻ lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng D1 Thời gian: Thời gian từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023 năm 3 PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tên SKKN: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tăng khả tập trung với hoạt động chơi - tập có chủ đích” Một số nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Một nghiên cứu phát rằng, thời gian tập trung trẻ 24 - 36 tháng tuổi có khoảng phút Thời gian trẻ lứa tuổi tập trung lâu không 10 phút Thế nên, với trẻ em khơng trì tập trung lâu Vậy để tăng khả tập trung trẻ tham gia hoạt động? Một chuyên gia tâm lý học trẻ em người Mỹ rằng, nguyên nhân chủ yếu trẻ quan tâm ý đến vật cảm thấy hứng thú Do vậy, điều quan trọng phải tạo hứng thú cho trẻ bắt đầu tham gia hoạt động Chúng ta thường tập trung làm tốt công việc thực hứng thú với cơng việc đó, trẻ Trẻ thường dễ hồn thành cơng việc nằm mối quan tâm trẻ việc không gây hứng thú cho trẻ Chẳng hạn: trẻ thích vẽ nguệch ngoạc thay ngồi tơ màu cẩn thận cho tranh, trẻ thích học hình học thay tìm hiểu số, chí, trẻ bỏ dở chừng hoạt động… Tất khác biệt nằm việc trẻ không khơi gợi hứng thú cách bắt đầu tham gia hoạt động Rèn luyện khả tập trung việc thực vài ngày hay vài tuần mà cần có kiên trì giáo viên trẻ Tuy nhiên, trẻ có mức độ tập trung giống Để rèn luyện khả tập trung, giáo viên nên đặt “Lộ trình rèn luyện khả tập trung” cho trẻ với mức độ tăng dần thời gian: phút - 10 phút - 15 phút 20 phút,… Khi khởi động tập trung giáo vào nhu cầu trẻ mà tăng thêm hướng dẫn như: Đọc truyện, đọc thơ, chơi trò chơi… Thực trạng vấn đề nghiên cứu Năm học 2022 - 2023 nhà trường phân công phụ trách giảng dạy lớp Nhà trẻ 24 - 36 tháng D1, tổng số học sinh 15 trẻ, 10 trẻ nam trẻ nữ 3.1: Thuận lợi Về phía nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có tương đối đủ loại phương tiện để chăm sóc giáo dục trẻ mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, bổ sung đồ chơi…Ngoài thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên như: tổ chức cho cán giáo viên tham dự đầy đủ lớp tập huấn Phòng giáo dục đào tạo tổ chức, tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn trường 4 Môi trường lớp học sẽ, thoáng mát, trang thiết bị đồ dùng đầy đủ, phong phú Về phía giáo viên: Được đào tạo bản, có chuyên ngành giáo dục mầm non, có lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có khả tổ chức hoạt động giáo dục trẻ thu hút trẻ tập trung cao Ln sáng tạo, tìm tịi hình thức tổ chức hoạt động linh hoạt, sáng tạo hấp dẫn trẻ Về phía trẻ: Lớp có trẻ có số trẻ có nề nếp hoạt động học, biết tập trung ý trả lời câu hỏi Về phía phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm đến trẻ, sẵn sàng phối hợp với giáo viên nhà trường cần thiết 100% phụ huynh có sử dụng tài khoản zalo Một số phụ huynh thường xuyên trao đổi tương tác với giáo viên trực tiếp qua tin nhắn zalo, messerger để trao đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 3.2: Khó khăn Bản thân tuổi đời cịn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy cịn nên cịn gặp số khó khăn sáng tạo hoạt động gây hứng thú cho trẻ Nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ lớp chiếm nhiều thời gian nên thân tơi chưa có nhiều thời gian dành cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tham khảo tăng khả tập trung cho trẻ tham gia hoạt động Một số phụ huynh làm ăn xa nên chưa có nhiều thời gian để phối hợp với giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ nhà Kết quả, số liệu khảo sát đầu năm Tôi đưa số nội dung khảo sát 15 trẻ lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi D1 nơi công tác trước thực đề tài sau: Minh chứng 1: Bảng khảo sát trẻ tháng 9/2023 Nội dung khảo sát trẻ Số trẻ đạt Đạt tỷ lệ (%) Số trẻ chưa đạt Đạt tỷ lệ (%) Trẻ tập trung ý chơi - tập có chủ đích 3/15 20% 12/15 80% Trẻ hồn thành tập hướng dẫn cô 4/15 26% 11/15 74% Trẻ ý lắng nghe trả 5/15 33% 10/15 67% lời câu hỏi Nhìn vào bảng khảo sát nhận thấy khả tập trung ý chơi - tập có chủ đích trẻ cịn thấp, nhiều trẻ chưa thể hồn thành tập mình, kĩ lắng nghe trả lời câu hỏi chưa cao 5 Tên biện pháp thực đề tài: 5.1 Biện pháp 1: Tự học tập bồi dưỡng chuyên môn cho thân 5.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 5.3 Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học 5.4 Biện pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 5.5 Biện pháp 5: Sử dụng hình thức khen thưởng, tuyên dương 5.6 Biện pháp 6: Kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ nâng cao khả tập trung Cách thức thực biện pháp 6.1 Biện pháp 1: Tự học tập bồi dưỡng chuyên môn cho thân Chất lượng chuyên môn phụ thuộc lớn vào thân giáo viên Do việc bồi dưỡng nhận thức chuyên môn thân giáo viên việc làm vô cần thiết, trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin, sáng tạo trình tổ chức hoạt động giúp trẻ tăng khả tập trung, ý tham gia hoạt động Từ nhận thức ý nghĩa việc tự học tự bồi dưỡng, nên thân tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng chun mơn Phịng GD&ĐT tổ chức, buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường Tự nghiên cứu tài liệu việc làm thiếu việc nâng cao nghiệp vụ giáo viên nên tơi tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giảng dạy, lấy trẻ làm trung tâm, kỹ nghiệp vụ giáo viên tự đọc, tự nghiên cứu để rút vấn đề cần thiết việc đổi phương pháp giảng dạy cho trẻ thích thú tham gia học tập Trong năm học 2022 - 2023, nhận thấy thân nội dung: “Ứng dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm” nội dung “Thiết kế sử dụng giáo án điện tử” nên từ đầu năm tơi đăng kí bồi dưỡng thường xuyên modun 12 modun 33 để nghiên cứu học tập, tìm hình thức, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trẻ hoạt động âm nhạc tạo hình Ngồi tơi tham gia hội thi: “Thiết kế giảng điện tử Powerpoint cấp trường” nhằm học hỏi, tìm tịi, nâng cao chun mơn để từ thiết kế giảng phù hợp sinh động giúp trẻ hứng thú hoạt động Từ tăng khả tập trung, ý hứng thú trẻ (Minh chứng 2: Hội thi: “Thiết kế giảng điện tử Powerpoint cấp trường”) Dự thao giảng có vai trò quan trọng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên, qua dự thao giảng người dạy người dự rút kinh nghiệm chuyên môn cho Thơng qua tiết dạy tơi nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, nghe đồng chí CBQL phân tích cụ thể tiết dạy là: Hoạt động đổi chưa? đổi chỗ nào? lấy trẻ làm trung tâm chưa, giúp trẻ hứng thú tập trug ý chưa? Từ rút kinh nghiệm cho thân việc đổi phương pháp giảng dạy giúp trẻ tập trung ý hoạt động Từ cách làm biết cách đổi phương pháp giảng dạy giúp trẻ có hứng thú, tập trung dạy Học hỏi, trau dồi kiến thức với đồng nghiệp giúp hiểu hiểu sâu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vận dụng vào dạy nhờ trẻ hứng thú tập trung 6.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục, hiệu hoạt động nhằm góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Mơi trường học tập có ý nghĩa vơ quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ em vốn hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn khám phá tất vật xung quanh chúng Những hình ảnh, ấn tượng mà trẻ thu nhận năm tháng tuổi thơ hằn sâu trí nhớ suốt đời trẻ Những điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển sau trẻ Trước hết làm đẹp mơi trường lớp học từ cách bố trí, xếp nội vụ lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp Ví dụ như: Khi tới hoạt động nhận biết “Các vật nuôi gia đình” tơi treo tranh vật ni gia đình vào góc học tập để giúp trẻ dễ dàng quan sát, nhận biết vật đặc điểm chúng Ngoài góc tranh truyện, tơi trưng bày câu chuyện vật gia đình để trẻ xem tranh lắng nghe cô kể câu truyện Trong tạo hình, trẻ hồn thành tập, tơi cho trẻ trưng bày sản phẩm lên góc nghệ thuật, điều làm trẻ thích cố gắng hoạt động lần sau 7 Để giúp trẻ có khơng gian mở đẹp mắt, tơi sử dụng hộp, thùng sữa có kích thước nhau, dán giấy màu sắc nhẹ nhàng rổ, giá có màu, kích thước để đồ dùng, đồ chơi trẻ góc Trước tới hoạt động chơi - tập có chủ đích, tơi khuyến khích trẻ chuẩn bị đồ dùng học tập với Ví dụ như: Ngày thứ 3, hoạt động chơi - tập có chủ đích trẻ “Nhận biết cá - cua” buổi chiều ngày thứ sau hoạt động xong, với trẻ chuẩn bị đồ dùng như: rổ nhựa đựng lô tô, tranh, ảnh vật sống nước tất đồ dùng trẻ tự lấy cất dễ dàng nhờ cách xếp ngăn nắp Cũng với hoạt động vận động vậy, đến hoạt động với bóng, vịng, gậy trẻ lớp tơi chuẩn bị với cô nhờ việc lấy cất đồ dùng dễ dàng Chính cách trang trí, xếp gọn gàng, khoa học vậy, giúp cho cô trị gần hơn, tạo tình cảm với trẻ thân thiết trẻ thích thú có tâm trạng vui tươi, tập trung bước vào hoạt động Qua cách trang trí môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm, làm trẻ thích thú, sơi hoạt động Nhờ cách trang trí khoa học, sáng tạo nên việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi dễ dàng Trẻ tự lấy, cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Từ giúp trẻ thêm yêu thích tới lớp 6.3 Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học Thiết bị, đồ dùng dạy học gì? Theo tơi thiết bị, đồ dùng dạy học phương tiện vật chất giúp cho giáo viên học sinh tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục có trường mầm non nói chung trẻ 24 - 36 tháng nói riêng Đồng thời, điều kiện vật chất để đổi phương pháp, hình thức dạy trẻ Trong trình triển khai hoạt động giáo dục nhằm tăng khả tập trung cho trẻ thường sử dụng số thiết bị, đồ dùng dạy học như: giảng điện tử, đồ dùng trực quan, tranh ảnh minh họa, đồ vật thật…và tùy vào hoạt động để tơi lựa chọn thiết bị, đồ dùng dạy học phù hợp với hoạt động để nâng cao khả tập trung cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động thơ, truyện sử dụng tranh ảnh minh họa trẻ nhanh chán, sức hút tranh ảnh hoạt động không cao nên thường sử dụng giảng điện tử sưu tầm đoạn video ngắn nội dung học thay cho loại tranh ảnh cũ nhằm tăng cường tập trung cho trẻ Ngược lại, hoạt động nhận biết sử dụng đồ dùng trực quan thay cho giảng điện tử sử dụng giảng điện tử trẻ tập trung vào giảng điện tử mà không tập trung vào nội dung triển khai 8 Ví dụ: Khi tơi muốn cho trẻ nhận biết xe máy tơi cần chuẩn bị xe máy thật để trẻ quan sát, trả lời câu hỏi theo yêu cầu cô, hay muốn cho trẻ nhận biết loại hoa, quả…tôi cần chuẩn bị loại hoa thật cho trẻ quan sát, sờ, ngửi, nếm … để trẻ biết khác biệt loại đối tượng trẻ quan sát, từ giúp trẻ có nhìn sâu hơn, hiểu biết hơn, hứng thú tham gia vào hoạt động học Ở hoạt động chủ đích khác vậy, hoạt động cần đến đồ dùng dạy học hỗ trợ như: Trong hoạt động tạo hình, giáo khơng có tranh mẫu, tranh mở rộng trẻ khó hồn thành tập theo u cầu cơ, muốn trẻ hồn thành u cầu khơng cách khác phải chuẩn bị tranh mẫu, tranh mở rộng, đồ dùng trực quan theo yêu cầu nội dung dạy giúp trẻ quan sát trực tiếp từ có nhìn chuẩn xác, có kĩ để hoàn thành tập dựa sản phẩm trực quan cho trước Với hoạt động âm nhạc khơng có tiếng đàn, khơng có nhạc khơng lời, khơng có dụng cụ âm nhạc trẻ khơng thể có khả cảm thụ âm nhạc trọn vẹn, hoạt động âm nhạc cần chuẩn bị kết hợp tất đồ dùng trực quan hoạt động giúp trẻ tập trung hơn, hứng thú với hoạt động âm nhạc có chương trình Nói chung, dựa vào tâm sinh lý trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng, muốn tăng khả tập trung trẻ vào hoạt động chủ đích thiết bị, đồ dùng dạy học đóng vai trị quan trọng định đến chất lượng dạy Trẻ có ý, có tập trung vào dạy hay khơng điều phụ thuộc vào chất lượng loại thiết bị, đồ dùng cô lựa chọn hoạt động cụ thể Tóm lại: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học hoạt động dạy trẻ mầm non nói chung trẻ 24 - 36 tháng nói riêng biện pháp quan trọng mà người giáo viên cần phải có, sáng tạo thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài tạo dụng cụ dạy học, đồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng mơ hình, tạo lựa chọn mơi trường hoạt động học ngồi lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếp cận với cách học gây tị mị thích khám phá trẻ Nhờ sử dụng biện pháp mà thân khám phá nhiều điều lạ, nhiều kiến thức cách làm giáo án điện tử, làm poiwpoint, làm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi tự tạo…để thật sinh động thu hút tập trung trẻ để học thêm vui nhộn không nhàm chán Trẻ học mà chơi, chơi mà học tâm vui vẻ, hào hứng Trong học, trẻ lớp hứng thú, vui nhộn trải nghiệm nhiều hình thức học khác (Minh chứng 3: Hình ảnh sử dụng CNTT dạy học.) 6.4 Biện pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ, đạt mục tiêu giáo dục đề Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý, mà trẻ có nhu cầu, hứng thú, cách học cách tiếp thu khác chúng thành công Ở lứa tuổi mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ nhờ có can thiệp, hỗ trợ nhà giáo dục Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo khơng gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư tăng khả tập trung tham gia hoạt động Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, giải số tình có vấn đề trẻ phát huy hết khả Đối với hoạt động nhận biết, tơi thiết kế trò chơi để trẻ tự chọn ô theo màu trẻ muốn, giúp trẻ nhấn chuột mở ô vuông trả lời câu hỏi Trẻ trả lời có chng “vỗ tay” “ting ting” Trẻ trả lời chưa xác có chng “hu hu” khuôn mặt mếu Khi trẻ tự tay mở trẻ muốn kích thích tìm tịi, khám phá trẻ, khơi gợi ham hiểu biết từ trẻ ln tập trung học (Minh chứng 4: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi hoạt động nhận biết.) Với hoạt động thơ, truyện: Tôi sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đan xen lẫn để tránh làm trẻ nhàm chán Ví dụ: Trong kể chuyện cho trẻ nghe “Bác Gấu đen hai thỏ” lần để thu hút tập trung trẻ kể chuyện với rối, lần kể chuyện kết hợp với sa bàn gấp, giảng giải trích dẫn để giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện, dễ hình dung nhân vật, lần để tạo tập trung trẻ giúp trẻ thấy thích thú tơi kết hợp vừa kể chuyện vừa mời trẻ lên xếp nhân vật theo nội dung cô kể Trong tiết học để trẻ không cảm thấy chán nản mà tập trung ý lắng nghe tận dụng tối đa khả trẻ để trẻ hoạt động, phát huy tính tích cực trẻ 10 Cũng vậy, hoạt động âm nhạc kết hợp hình thức khác Đối với trẻ 24 - 36 tháng, đa số dạy trẻ nghe hát dạy hát Khi triển khai hoạt động nghe hát, nhằm tạo sôi nổi, vui vẻ kết hợp với cô lớp vừa hát vừa biểu diễn, lần hát kết hợp cử minh họa mời trẻ hưởng ứng cô, lần cho trẻ nghe nhạc không lời hưởng ứng theo nhạc Như học trẻ kết hợp với vận động, không ngồi yên chỗ trẻ hứng thú, tập trung nhiều so với việc ngồi nghe Đổi phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động dạy học, khuyến khích thân chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả Từ trẻ hứng thú, tập trung vào học 6.5 Biện pháp 5: Sử dụng hình thức khen thưởng, tuyên dương Do đặc tính tâm sinh lý ln mong muốn khen ngợi trước tập thể, đặc biệt trẻ 24 - 36 tháng lúc trẻ kì phát triển tâm sinh lý mạnh, trẻ thích làm người lớn, hành động người lớn thích khen, tuyên dương hay tặng q… Nhận thấy đặc điểm đó, tơi sử dụng hình thức khen thưởng để khuyến khích trẻ tập trung ý tham gia hoạt động Tơi sử dụng hình thức khuyến khích, động viên tình như: Trẻ ý lắng nghe hay trả lời câu hỏi cô trẻ có ý tưởng hay, sáng tạo nhằm giúp trẻ hình thành hành vi mong muốn thể hay đẹp sống Sự động viên thể với nhiều cách khác khen ngợi, phần thưởng, hoạt động mà trẻ thích Trong hoạt động chủ đích, tơi muốn trẻ tập trung học, động viên, khuyến khích trẻ đưa phần quà mà trẻ nhận vào cuối học trẻ học ngoan Ví dụ như: Trong tiết học tạo hình, bạn Tú nhanh chóng hồn thành bài, thưởng cho Tú dấu khen hình vật mà thích Đơi quà nhỏ lại có ý nghĩa trẻ, thúc đẩy khả tập trung cao để hoàn thành tốt Hoặc hoạt động nhận biết, hoạt động âm nhạc…để khích lệ tinh thần trẻ, gây hứng thú, thưởng hình dán, sticker, mặt cười hay dấu khen mà trẻ nhận vào cuối học Điều làm em thích cố gắng để tham gia học tốt Nắm bắt thời điểm trẻ có hành vi tốt khen ngợi Ví dụ: Mọi ngày bạn Huy hay đùa nghịch học, không tập trung lắng nghe mà hôm 11 tự giác ngồi học ngoan lắng nghe cô giảng bài, trả lời câu hỏi lúc tơi nêu gương ln trước lớp khen trẻ Đa dạng hóa phần thưởng: Thưởng cho trẻ nhiều hình thức khác làm cho trẻ khơng bị nhàm chán có tác dụng lần sau Khơng lạm dụng hình thức khen ngợi khen ngợi không lúc làm trẻ thấy nhàm chán 6.6 Biện pháp 6: Kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ nâng cao khả tập trung Mục đích việc làm này: Giúp thân tơi xác định mức độ tập trung trẻ trước có áp dụng cụ thể Các biện pháp mà gia đình trẻ áp dụng mức độ thành cơng biện pháp Cách làm cịn giúp tơi nắm mức độ quan tâm, hiểu biết gia đình Hơn nhận đồng tình ủng hộ có giáo dục đồng gia đình, nhà trường trẻ Một số thông tin cần thiết mà trao đổi với phụ huynh là: + Tình hình sức khỏe, học tập, khả tập trung trẻ + Cung cấp dụng cụ, đồ dùng, tranh ảnh, đồ chơi cách sử dụng chúng có hiệu + Động viên phụ huynh tạo điều kiện thời gian, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị giúp trẻ tăng khả tập trung + Thu thập, hướng dẫn số trò chơi cho phụ huynh chơi với trẻ như: Trò chơi: “Sắp xếp hạt, ghim chuỗi”: Chuẩn bị hạt dây, xâu chuỗi hạt vào nhau, ghi nhớ thời gian xâu chuỗi hạt nhiều tốt thời gian định trước Trò chơi: “Lắp ghép”: Chuẩn bị hình khối đồ chơi lắp ghép, lego….cho trẻ lắp ghép thành hình khác Mới đầu phụ huynh nên ngồi chơi, hướng dẫn trẻ lắp ghép giúp trẻ định hình cách lắp ghép, từ trẻ ghi nhớ, định hướng Trò chơi: “Câu cá” Chuẩn bị đồ chơi câu cá, cho trẻ ngồi chơi, ghi nhớ thời gian câu nhiều nhiều cá tốt Thông qua biện pháp phối hợp với phụ huynh biết khả tập trung trẻ có biện pháp giúp phụ huynh cải thiện khả tập trung trẻ nhiều 12 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết có so sánh đối chứng a Về phía giáo viên Tạo mơi trường giáo dục nhóm lớp theo hướng lấy trẻ làm trung tâm vừa gọn gàng, thuận tiện lại đẹp mắt cho trẻ hoạt động Tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại đồ dùng phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc tổ chức cho trẻ hoạt động Giáo viên nắm vững thêm vấn đề đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động, phong phú tư duy, linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn thay đổi tiến trình bước tổ chức hoạt động giúp trẻ hứng thú, tập trung Biết vận dụng công nghệ thông tin để tạo giảng, trị chơi hấp dẫn giúp trẻ u thích, học thêm vui nhộn b Về phía trẻ Nhìn vào kết khảo sát, nhận thấy trẻ lớp có tiến rõ rệt Khả tập trung trẻ cải thiện nhiều Đa số trẻ hồn thành tập hướng dẫn cô Khả lắng nghe trả lời câu hỏi tăng lên đáng kể Hơn nữa, thời gian tập trung học kéo dài hơn, trẻ hứng thú hăng say tham gia hoạt động Sau áp dụng biện pháp trình thực thu kết sau: Minh chứng 5: Bảng khảo sát trẻ cuối năm có so sánh, đối chứng STT Đầu năm Cuối năm Đối Đạt Tỷ lệ Đạt Tỷ lệ Nội dung khảo sát chứng (%) (%) Trẻ tập trung ý Tăng chơi – tập 3/15 20% 14/15 93% 73% có chủ đích Trẻ hồn thành Tăng tập hướng 4/15 26% 12/15 80% 54% dẫn cô Trẻ ý lắng Tăng nghe trả lời câu 5/15 33% 13/15 86% 53% hỏi cô Kết luận Với cách làm trên, thấy trẻ lớp có ý thức tự giác, khả tập trung cao tham gia hoạt động Trẻ biết tự tạo sản phẩm riêng mình, biết phối hợp, trao đổi với bạn để giải vấn đề Trẻ lớp đồn kết, có nhiều đơi bạn thân, hoạt động tập thể gia tăng 13 Trên thực tế trẻ thường khó tập trung ngồi trật tự khoảng thời gian dài Song với cách làm khả tập trung trẻ lớp cao, thời gian tập trung kéo dài Trẻ thấy yêu cô yêu lớp, ngày đến lớp trẻ thấy thoải mái vui vẻ Khuyến nghị: * Nhà trường: Với nhiều biện pháp đúc rút cần nhiều thời gian, trang thiết bị, đồ dùng Mong nhà trường tạo điều kiện trang bị thêm đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học để trẻ tham gia nhiều hoạt động * Phụ huynh: Về phía phụ huynh cần mạnh dạn thẳng thắn trao đổi với giáo viên tình hình gia đình, kết hợp giáo viên có biện pháp phù hợp giáo dục trẻ Với số kinh nghiệm trên, áp dụng thực tế hoạt động lớp tôi, nhà trường Tôi thấy trẻ thật tập trung hứng thú, thích thú tham gia hoạt động Trên số kinh nghiệm nhỏ thân tơi q trình giúp trẻ 24 - 36 tháng tăng khả tập trung tham gia hoạt động chơi - tập có chủ đích Tơi mong bổ sung , góp ý cấp lãnh đạo, chia sẻ bạn đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm q trình giảng dạy Tơi cam kết sáng kiến kinh nghiệm:“Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng tăng khả tập trung với hoạt động chơi - tập có chủ đích” tơi tự viết không chép người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Tản Hồng, ngày … tháng 03 năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Nga 14 (Minh chứng 2: Hội thi: “Thiết kế giảng điện tử Powerpoint cấp trường”) Minh chứng biện pháp 3: Hình ảnh sử dụng CNTT dạy học 15 Minh chứng biện pháp 4: Hình ảnh trẻ chơi trò chơi hoạt động nhận biết 16 PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non Tài liệu tập huấn chuyên đề “Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ trường mầm non” năm 2020 Các hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội Nhà xuất giáo dục Việt Nam Một số báo tạp chí giáo dục

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w