1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động chơi tập cho trẻ 24 36 tháng

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CHO TRẺ 24-36TH 1.Tác giả: Họ tên: Trần Thị Duyên Năm sinh: 1991 Nơi thường trú: Đội 1- Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng- Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non xã Nghĩa Trung Địa liên hệ: Đội 1- Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng- Nam Định Điện thoại: 0948726217 2.Đồng tác giả: Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non xã Nghĩa Trung Địa chỉ: Đội 1- Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng- Nam Định Mục Lục Nội dung Trang Sơ yếu lý lịch Mục lục A MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu 3.2 Về không gian 3.3 Về thời gian B NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Cơ sở trị, pháp lý Thực trạng vấn đề cần giải Các giải pháp/biện pháp thực 3.1.Giáo dục ngôn ngữ thông qua gi hoạt động ch tập có chủ định 3.2 Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi 3.3 Tổ chức số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3.4 Phối kết hợp với phụ huynh Hiệu sáng kiến 24 4.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến 24 4.2 Đối tượng hưởng lợi sáng kiến 24 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 24 Kết luận 25 Kiến nghị 25 A MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ em Ngôn ngữ phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện để phát triển tư duy, công c ụ ho ạt đ ộng trí tuệ phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Nh v ậy ngơn ngữ có vai trị to lớn xã hội người V ấn đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ vơ quan trọng Vì giáo dục mầm non giai đoạn hệ th ống giáo dục.Vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng hàng đ ầu suốt trình phát tiển trẻ Là giáo Mầm non dạy trẻ 24-36 tháng cố gắng để dạy phát âm chuẩn, xác Vì dạy thông qua ho ạt động chơi tập khác dạy lúc m ọi n qua ho ạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật t ượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tơi thấy cần ph ải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút phương pháp giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Đối vơi trẻ nhà trẻ cấu trúc t chưa hoàn thiện, chúng thường bắt chước kết hợp âm Trẻ độ tuổi không hiểu nghĩa từ biểu thị s ự v ật, hành đ ộng c ụ th ể mà hiểu nghĩa từ biểu thị tính chất màu sắc, th ời gian mối quan hệ Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa từ hạn chế Chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển, biết sử dụng loại câu đường giao tiếp thường xuyên Chính tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập cho trẻ 24-36 tháng ” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ch ương trình GDMN theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung – Đưa số biện pháp để phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập cho trẻ 24-36TH – Đưa ý kiến nhằm nâng cao hiệu việc phát tri ển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 TH 2.2 Mục tiêu cụ thể – Tìm hiểu số biện pháp để phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập cho trẻ 24-36 TH trường mầm non Nghĩa Trung Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu - Hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ với trẻ, m ạnh d ạn áp dụng biện pháp nhằm thúc đẩy khả nghe, hiểu, trả lời câu hỏi cách có lơgic, có trình tự, xác, giúp trẻ m ạnh d ạn t ự tin trước người, làm phong phú vốn từ cho trẻ đ ối t ượng nghiên cứu tơi là35 trẻ, nhóm trẻ 24-36THA1 trường mầm non xã Nghĩa Trung 3.2 Về không gian - Trường mầm non xã Nghĩa Trung 3.3 Về thời gian - Đề tài thực năm học 2021 – 2022 từ tháng 9/ 2021 đến tháng 5/ 2022 B NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến 1.1: Cơ sở khoa học -Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người nhân tố quan trọng phát triển nhân cách Song ngôn ng ữ khơng phải bẩm sinh, mà hình thành phát tri ển trình đứa trẻ sống giao lưu với người xung quanh, tiếng “mẹ đẻ” sở phát triển trí tuệ, vốn quý tri th ức - Ngôn ngữ hệ thống phương tiện, kí hiệu dùng đ ể giao tiếp cơng cụ để giúp phát triển tư Và phát triển ngôn ng ữ giúp cho tư trẻ ngày tiến Và xem ph ương tiện nhằm giáo dục trẻ cách toàn diện nhân cách đạo đ ức t sinh sau trẻ đến hết đời - Vậy phát triển ngôn ngữ trẻ em nào? + Khi bắt đầu tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ trẻ m ới bắt đ ầu hiểu từ quen thuộc riêng lẻ Sau số trẻ tập nói lặp l ại sau người lớn nói bên cạnh số trẻ trả lời phi ngơn ngữ hay đáp án trả lời có khơng, m ột s ố tr ẻ khác l ại ch ọn cho cách im lặng + Khi trẻ bước đầu tiếp xúc với tiếng Việt hiệu trẻ lại tiếp tục phát triển ngôn ngữ thông qua việc dùng tù đơn hay cụm từ ngắn lúc trẻ nói thành thạo cách giao tiếp + Qua trẻ dần thích nghi với ngôn ngữ thông qua môi tr ường khác qua cử hành động kèm lời nói Như phát tri ển ngơn ngữ quan trẻ giúp trẻ mở rộng ngôn ngữ rèn luy ện kỹ cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ môi trường học tập đáng để bậc phụ huynh cho phát triển ngơn ngữ với nh ững khóa h ọc chương trình học có ảnh hưởng tích cực cho trẻ phát tri ển ngôn ng ữ, b ồi dưỡng thêm nhân cách, học kỹ sống tự tin giao tiếp bước đầu tạo thành công cho -Trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn vẹn nhân cách cho trẻ, vai trị nhà giáo dục hoạt đ ộng tích c ực nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến phát tri ển c trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Song th ực tế đ ể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên mầm non làm để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn? Hay h ướng dẫn tr ẻ tham gia vào hoạt động ngơn ngữ giáo viên phát huy đ ược tính tích c ực, tạo điều kiện cho trẻ lun tập khả nói, phát âm xác, sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩ tình khác hoạt động ngơn ngữ 1.2: Cơ sở trị, pháp lý a Cơ sở trị - Trong sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao ti ếp v ới m ọi người xung quanh ngơn ngữ phương tiện cho việc dạy học Đối với trẻ mầm non qua giao tiếp ngơn ngữ tư tr ẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm s ự hi ểu bi ết c tr ẻ C ụ thể trẻ nhà trẻ nhận thức ngơn ngữ trẻ cịn hạn ch ế, tr ẻ m ới tập nói, có trẻ nói câu 2-3 từ ,có trẻ nói đ ược câu 4-6 từ, có trẻ nói chưa trọn vẹn câu, trẻ chưa diễn đạt ý muốn câu đơn giản… mà phát tri ển ngơn ng ữ cho trẻ việc làm cần thiết Đối với trẻ nhà trẻ phát triển ngơn ngữ việc phát triển khả nghe, hiểu, nói trẻ Để phát triển kh ả việc dạy trẻ thơng qua hoạt động chơi tập ngày việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ b Cơ sở pháp lý - Chương trình giáo dục mầm non đựoc biên soạn sở quy định luật giáo dục trưởng giáo dục đào tạo kí ban hành theo thơng tư số 28/2016/TT-BGDDT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theoe thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 trưởng giáo dục đào tạo.Chương trình giáo dục mầm non tiến hành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002 theo quy định khoa học v ới s ự tham gia nhà khoa học, nhà sư phạm cán quản lí giáo dục, giáo viên mầm non với mục tiêu là: giúp trẻ em phát triển th ể ch ất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố ban đầu nhân cách - Công văn Số: 3873/BGDĐT-GDMNV/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2019-2020 GDMN Thực trạng vấn đề cần giải 2.1Thuận lợi - Lớp chia theo độ tuổi quy định - Trẻ học chuyên cần - Đồ dùng phục vụ cho việc phát triển vốn từ cho trẻ phong phú hình ảnh, màu sắc hấp dẫn( tranh ảnh, vật thật ) - Luôn quan tâm đạo sát BGH nhà tr ường - Giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy môn, bồi dưỡng thường xuyên tham gia học tập lớp chuyên đề sở, phịng tổ chức - Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo làm đồ dùng phục vụ cho việc cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ - Phòng học, sân bê tơng rộng rãi, sẽ, đảm bảo an tồn cho trẻ Khu vườn cỏ có diện tích phù hợp với nhiều loại đồ chơi tr ời - Về sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy h ọc t ương đối đầy đủ - Giáo viên đạt trình độ chuẩn Nhiệt tình cơng tác, đoàn k ết giúp đ ỡ việc chăm sóc giáo dục trẻ - Năm học 2021-2022 tơi Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp nhà trẻ 24- 36 tháng - Tổng số học sinh lớp có 35 cháu: - Nam: 17 - Nữ: 18 - 100 % số trẻ ăn bán trú trường 2.2Khó khăn + Về phía trẻ - Trẻ 24- 36 tháng tuổi phụ trách độ tuổi non n ớt, cháu bắt đầu học cịn khóc nhiều, chưa quen với bạn, ch ưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt hoạt động lớp - Trí nhớ trẻ nhiều hạn chế, trẻ chưa biết hết kh ối l ượng âm tiếp thu trật tự từ nhắc lại câu ng ười l ớn Vì trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Vốn từ trẻ cịn - Trình độ nhận thức trẻ lớp không đồng + Về phía giáo viên - Chưa mạnh dạn tự tin, chưa nhiệt tình việc tìm đ ưa biện pháp để thay đổi cách áp dụng với trẻ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động chơi tập - Sự kết hợp giáo viên phụ huynh trình giúp tr ẻ phát triển ngơn ngữ cịn nhiều hạn chế + Về phía phụ huynh - Đa số phụ huynh chưa có nhận thức đắn việc phát tri ển ngôn ngữ cho trẻ mà để trẻ tự nhận thức lấy - Phụ huynh cịn nng chiều trẻ thường lặp lại nỗi sai trẻ, không sửa cho trẻ q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Đa số phụ huynh bận cơng việc có lý khách quan có thời gian trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói Trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà trẻ cần Các giải pháp/biện pháp thực Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát tri ển ngơn ngữ mạch lạc, văn hóa giao tiếp nói Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức Chính v ậy tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ng ữ thông qua số hoạt động chơi tập sau: 3.1: Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ thông qua gi ho ạt đ ộng chơi tập có chủ định a Thơng qua nhận biết tập nói: Đây mơn học quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng bắt đ ầu học nói, trẻ phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ th ường nói khơng đ ủ t ừ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết dạy cô ph ải chu ẩn b ị đ dùng tr ực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh cô phải chu ẩn b ị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời h ướng d ẫn trẻ nói từ, đủ câu , khơng nói trống khơng Ở hoạt động nhận biết tập nói, trẻ phát âm nhiều, nói nhiều dễ bộc lộ ý tưởng muốn nói, ho ạt động giáo phát cháu phát âm chuẩn, nh ững cháu phát âm chưa chuẩn để sửa sai kịp thời VD1: Trong nhận biết “ Cái ghế” cô muốn cung c ấp t “ chân gh ế” cho trẻ, cô phải chuẩn bị ghế thật trẻ quan sát Trẻ sử dụng giác quan như: sờ, nhìn,… nhằm phát huy tính tích c ực c t duy, rèn khả ghi nhớ có chủ đích Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đ ối tượng quan sát cô cần đưa hệ thống câu hỏi: + Đây gì? ( “ Cái ghế ạ”) giao tiếp ngơn ngữ trẻ tích lũy lĩnh h ội, phát triển tính nghệ thuật giúp trẻ yêu âm nhạc - Qua học hát, vận động theo nh ạc, trẻ bi ết s d ụng ngơn ngữ có mục đích, biết dùng ngơn ngữ động tác c đ ể miêu t ả hình ảnh đẹp hát d Thơng qua vận động: - Trong góc vận động lớp tơi sử dụng nh ững thùng bìa đ ể làm thành tàu hỏa cho trẻ chơi Mỗi thùng làm thành m ột tòa tàu Trong chơi trẻ vừa chơi vừa kết hợp âm nhạc hát: “ Đồn tàu tí hon”, “ Tàu vào ga’… Trẻ vân đông theo nhac cô - Vận dụng vào phát triển ngơn ngữ cho trẻ, tơi cịn phân loại màu xanh, đỏ, vàng vòng để trẻ phân biệt màu không bị nhầm lẫn Khi trẻ chơi với vịng tơi hỏi trẻ giúp ngôn ng ữ trẻ thêm mạch lạc, rõ ràng hơn: 3.2: Biệnpháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc m ọi n a Giờ đón trẻ: - Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui v ẻ, lơi tr ẻ t ới tr ường, tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ Vì trị chuy ện v ới trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát tri ển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trị chuy ện v ới trẻ cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ Tranh trẻ ngồi trị chuyện VD: Cơ trị chuyện với trẻ gia đình trẻ: + Gia đình có ai? + Trong gia đình yêu nhất? + Mẹ yêu nào? + Buổi sáng đưa đến lớp? + Bố đưa phương tiện gì? - Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn t mình, ngơn ngữ trẻ nhị mà mở rộng, phát triển h ơn - Ngồi đón trẻ, trả trẻ tơi nhắc trẻ biết chào ơng, bà, bố, mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh giáo d ục tr ẻ có thói quen lễ phép biết lời b Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động góc: - Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngôn ng ữ cách tồng diện mà phải thơng qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hhình th ức quan tr ọng nh ất, b ởi gi chơi có tác dụng lớn việc phát triển v ốn từ, đ ặc biệt tích c ực hóa vốn từ cho trẻ Trong q trình chơi trẻ có điều kiện học s d ụng loại từ khác Thời gian chơi trẻ chiếm th ời gian nhi ều nh ất thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi nhiều Trong trình chơi trẻ sử dụng loại từ khác nhau, có ều kiện h ọc s dụng từ có nội dung khác Tơi dạy trẻ dần d ần không áp đ ặt đầu quan sát bạn chơi, sau từ từ đưa trẻ tham gia vào chuy ển trị chơi từ độc lập sang hợp tác nhau, trẻ tự lôi kéo vào vi ệc m rộng trình chơi, giao tiếp chơi Trong trị chơi trẻ ln gặp vật, hành động mới, trẻ bắt đầu làm quen với tượng tất có liên quan đ ến trẻ gọi lời để hiểu tên gọi đơn giản ch ưa đủ cần phải có giải thích tỉ mỉ Những trị chơi h ọc tập góp ph ần không nhỏ việc phát triển vốn từ cho trẻ VD1: Trị chơi góc “ Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày: Trẻ chơi góc bế em + Bác cho búp bê ăn chưa? ( Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không dây áo búp bê nhé! (Vâng ạ) + Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! + Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội đã! (Giả vờ thổi cho nguội) + Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê ch nhé! (Âu y ếm em búp bê) - Qua chơi khơng dạy trẻ kỹ sống mà cịn dạy tr ẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho nh ững tình c ảm yêu thương, gắn bó người VD 2: Trong góc “ Hoạt động với đồ vật” chủ điểm “ Các cô bác trường ” đồ dùng tự tạo nh ững vịng đeo tay, đeo cổ hạt vòng đục sẵn lỗ, cho trẻ l dây xâu qua lỗ tơi hỏi trẻ: Trẻ chơi xâu vịng + Con làm vậy? (Con xâu vịng ạ) + Con xâu vịng đấy? (Con xâu dây xâu ạ) + Khi xâu xong để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay nhé! (Vâng ạ) c Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động trời: Hoạt động dạo chơi thăm quan, trẻ trực tiếp quan sát s ự vật, tượng phong phú sống, mục đích d ạo ch thăm quan mở rộng tầm hiểu biết trẻ, sở cung c ấp, c ủng c ố số lượng lớn vốn từ cho trẻ Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường th ường xuyên đặt câu h ỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu tr ượt, bập bênh,… Ngồi tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ: + Đây gì? + Cây hoa có màu gì? (trẻ trả lời màu đỏ) + Muốn xanh tốt phải làm gì? + Giáo dục: Các nhớ xanh tốt cho s ức kh ỏe c co ng ười không hái hoa bẻ cành mà phải tưới để mau l ớn nhé! (Vâng ạ) - Qua câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích lũy nh ững vốn m ới ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng h ơn Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có ý nghĩa Vì thân tơi ln ý l ắng nghe nhăc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại 3.3: Biện pháp 3: Tổ chức số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua trị ch biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện đ ể cung c ấp, tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng “ số vốn từ” cách thành thạo - Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ l ưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Tôi nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào học Nh trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái - Bản thân tơi tìm tịi, tham khảo, đọc tài liệu sách tơi thấy trị chơi thực có hiệu làm tăng thêm vốn t cho trẻ, từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú Trò chơi 1: “ Cái gì? Dùng để làm gì? - Mục đích trị chơi muốn trẻ nhận biết số đồ dùng quen thuộc biết tác dụng đồ ch t ngơn ng ữ c trẻ phát triển: Tìm đồ dùng theo yêu cầu cô * Chuẩn bị: + Đồ dùng để ăn uống( Bát, thìa, cốc, ca,….) + Đồ dùng để mặc( Quần, áo, khăn, mũ,…) + Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng khác * Tiến hành: + Tôi cho trẻ ngồi chiếu xung quanh cô, nh ắc tên đ dùng trẻ phải nói nhanh đồ dùng dùng để làm gì? Cơ nói: + Cái bát dùng để làm gì? (Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm gì? (Dùng để uống n ước) + Cái mũ để làm gì? (Cái mũ để đội) + Cái áo để làm gì? (Cái áo để mặc) - Sau hỏi trẻ xong tơi vận dụng trị chơi để rèn luy ện s ự nhanh nhẹn tư trẻ Tô phát cho trẻ lô tô đồ dúng khác Tôi yêu cầu trẻ gọi tên đồ dùng xác định nơi cất đồ dùng l ớp Sau tơi hơ: 1,2,3 u cầu trẻ chạy nhanh nơi đồ dùng Trò chơi 2: “ Con muỗi” Trẻ chơi trị chơi * Cách chơi: + Cơ đứng phía trước trẻ, cho trẻ đọc làm động tác theo cô + Cô cho trẻ đọc từng lời có kèm theo động tác - Khi trẻ chơi nhận thấy tất trẻ tham gia đọc cơ, có trẻ đọc câu, có trẻ bập bẹ bớt hai từ Nh ưng qua giúp ngơn ngữ trẻ hình thành trọn vẹn 3.4: Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh Để vốn từ trẻ phát triển tốt thiếu s ự góp phần gia đình Việc giáo dục trẻ gia ðình cần thiết k ết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho t ừng tháng, t ừng tu ần cho phụ huynh nắm bắt Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu t ập nói trao đổi với phụ huynh ýnghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu ph ụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuy ện tr ẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, l ắng nghe trả lời câu hỏi trẻ - Đối với cháu học vốn từ trẻ hạn hẹp, h ơn n ữa trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huyng việc phối hợp với giáo trrong việc trị chuyện với trẻ r ất cần thiết giúp tr ẻ vận dụng kiến thức học vào sống c tr ẻ, tr ẻ đ ược giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm nh ững quy ển th ơ, truyện có chữ, hình ảnh to rõ nét, nội dung phù h ợp v ới l ứa tu ổi nhà tr ẻ để trẻ làm quen Hiệu sáng kiến 4.1 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến - Qua trình nghiên cứu số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 tháng đến 36 tháng tuổitôi rút số điều nh sau: + Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để có bi ện pháp giáo dục phù hợp + Vận dụng biện pháp giáo dục lúc, n Chú ý đ ến tr ẻ cá biệt, tạo niềm tin, hứng thú cho trẻ + Thực theo chương trình chăm sóc trẻ độ tuổi ( 24-36 tháng tuổi) soạn giảng nghiên cứu có sáng tạo theo hình th ức đổi m ới + Lấy trẻ làm trung tâm Lời nói, cử cô phải chuẩn xác, l ượng kiến thức đưa phù hợp vừa sức trẻ + Sưu tầm sáng tạo câu đố, trò chơi, thăm quan hội thi đặc biệt áp dụng đưa công nghệ thông vào tiết dạy cách phù h ợp, linh hoạt ngộ nghĩnh để gây tình bất ngời + Trong học quan sát trẻ, uốn nắn sửa sai câu, lời động viên khuyến khích trẻ tham gia để trẻ mạnh dạn, đ ể trẻ nắm bắt nội dung thuộc truyện, thuộc thơ + Phối hợp với gia đình nhà trường xã h ội, có k ế ho ạch bi ện pháp luyện tập giúp trẻ phát triển toàn diện + Trước thực đề tài phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan gợi mở kiến thức cho trẻ Thông qua hoạt động lúc, nơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4.2 Đối tượng hưởng lợi sáng kiến *Về phía giáo viên - Tự tin, sáng tạo mạnh dạn áp dụng phương pháp phát tri ển ngôn ngữ phù hợp với nhóm trẻ lớp phụ trách - Rút kinh nghiệm việc kết hượp chặt chẽ với phụ huynh giúp trẻ ngày tiến việc phát triển ngôn ngữ * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh hợp chặt chẽ với cô giáo việc giúp trẻ phát tri ển ngôn ngữ, trao đổi với giáo viên thông qua bảng thông tin dành cho ph ụ huynh, sổ liên lạc, trao đổi trực tiếp qua đón trả trẻ - Cha mẹ đẫ quan tâm, trò chuyện nhiều h ơn, giúp củng cố thêm vốn từ - Cha mẹ cảm thấy hài lòng với kết đ ạt đ ược có quan tâm việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ lớp * Về phía trẻ Sau áp dụng “ Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ng ữ cho trẻ 24-36 tháng” Trong năm học tơi thấy có chuy ển biến rõ r ệt phần lớn số trẻ lớp có số vốn t khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Trẻ giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh - Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp Ngơn ngữ trẻ phong phú trẻ đãbiết vận dụng vào sống hàng ngày - Bằng số kinh nghiệm mà tơi áp dụng vi ệc phát triển ngôn ngữ trẻ đạt kết qủa sau: Xếp loại tốt: 18 trẻ: 51,4% Xếp loại khá: 13 trẻ: 37,2% Xếp loại trung bình: trẻ: 11,4% Xếp loại yếu: 0% C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Phát triển ngôn ngữ với trẻ điều quan trọng nh ất v ới tr ẻ m ầm non nói chung với trẻ nhà trẻ nói riêng với nhóm tr ẻ 24-36 TH bước trẻ rời gia đình đến với mơi trường tập thể Vì ngơn ngữ điều cần thiết để trẻ nghe hi ểu m ọi th ứ xung quanh Với phương pháp dạy lấy trẻ làm trung tâm kết hợp với biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ hoạt động chơi tập, trẻ có tiền đề vững để phát triển sau -Tôi hy vọng với luyện tập, giáo dục, bên cạch s ự hoàn thiện dần máy hát âm trẻ, kết thúc năm học 2019- 2020, cháu hạn chế phát triển lời nói tốt hơn, ngơn ng ữ giao tiếp phong phú Kiến nghị - Từ sáng kiến mong có nh ững ý ki ến đóng góp chân thành Ban Giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp t ất cấp lãnh đạo có liên quan giúp tơi hồn thi ện h ơn, v ững vàng h ơn đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ Nghĩa Trung, ngày 17 tháng năm 2022 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ……………………………………………… ……………………………………………… Duyên ……………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) Trần ……………………………………………… Thị PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) ... nhằm nâng cao hiệu việc phát tri ển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 TH 2.2 Mục tiêu cụ thể – Tìm hiểu số biện pháp để phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập cho trẻ 24- 36 TH trường mầm non Nghĩa... phải giúp trẻ phát triển, biết sử dụng loại câu đường giao tiếp thường xun Chính tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập cho trẻ 24- 36 tháng ” nhằm... nhăc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại 3.3: Biện pháp 3: Tổ chức số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngôn ngữ thơng qua trị ch biện pháp tốt

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w