Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
463,5 KB
Nội dung
1/17 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở bậc học Tiểu học, bên cạnh mục tiêu phát triển đắn lâu dài trí tuệ em phát triển, bồi đắp mặt tình cảm như: Lịng nhân ái, tình u q hương, đất nước; tơn trọng, kính u ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè, người thân…Ý thức quyền bổn phận mình, có trách nhiệm với gia đình, nhà trường xã hội Thực nghiêm túc quy định trường, lớp Bên cạnh việc học tập văn hố, em cịn tham gia hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tham gia hoạt động xã hội từ thiện…trong tổ chức nhà trường, lớp Sao nhi đồng nhằm giúp em học tập, rèn luyện để trở thành ngoan, trò giỏi; phát triển tồn diện Đức, Trí, Thể, Mỹ Đó mục tiêu giáo dục đào tạo người xã hội chủ nghĩa Đảng ta theo mục 2, Điều 29 phần a, mục 2, Điều 30 Chương II, Luật Giáo dục năm 2019 Trong trường Tiểu học, hoạt động Sao nhi đồng xác định nhiệm vụ vô quan trọng Tạo cho nhi đồng có sân chơi lý thú, bổ ích với phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học” để tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng mà khơng khơ cứng Vì cơng tác Sao nhi đồng phải trú trọng chất lượng nội dung sinh hoạt Ở lứa tuổi nhi đồng khả tự quản, tự tổ chức hoạt động em cịn thấp Do chương III, Điều 12, mục 1,2,3 Điều lệ Đội quy định: “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giúp đỡ nhi đồng thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng; xứng đáng ngoan, trò giỏi, bạn tốt trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh”, “Mỗi liên đội, chi đội có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn hoạt động nhi đồng theo Sao Nhi đồng nhà trường địa bàn dân cư, trường học kết nghĩa”, “Mỗi Sao Nhi đồng có đội viên chi đội cử làm phụ trách Sao Phụ trách Sao có nhiệm vụ hướng dẫn nhi đồng sinh hoạt, học tập, vui chơi theo Chương trình Dự bị đội viên” Đối với em nhi đồng, anh chị Phụ trách Sao có tầm quan trọng đặc biệt Có thể nói Phụ trách Sao “Linh hồn” Sao Thực tế chứng minh đâu có Phụ trách Sao giỏi, động, nhiệt tình, tâm huyết, hiểu tâm lí nhi đồng, có nghiệp vụ cơng tác Đội, có khả tham gia hoạt động như: Hát, múa, kể 2/17 chuyện, tổ chức trị chơi, khiếu hài hước…thì hoạt động nhi đồng đạt kết tốt Ngược lại, nơi khơng có Phụ trách Sao Phụ trách Sao lực hạn chế, không bồi dưỡng thường xun chất lượng cơng tác Sao nhi đồng hiệu Như muốn cơng tác chăm sóc, giáo dục nhi đồng đạt hiệu cao trước hết phải trì nâng cao chất lượng hoạt động Sao nhi đồng phụ trách nhi đồng Muốn hoạt động Sao nhi đồng thực có hiệu phải có đội ngũ Phụ trách Sao động, nhiệt tình, trách nhiệm có lực Do vấn đề bồi dưỡng Phụ trách Sao để nâng cao lực cho em có khả tự tổ chức, điều hành Sao nhi đồng việc làm cần thiết Với tầm quan trọng tơi tập trung nghiên cứu Đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng sinh hoạt Sao cho cán Phụ trách Sao Liên đội trường Tiểu học Tản Lĩnh” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng sinh hoạt Sao cho cán Phụ trách Sao Liên đội Tiểu học nhằm mục đích đào tạo đội ngũ Phụ trách Sao động, sáng tạo, vững vàng kỹ năng, nghiệp vụ công tác Sao nhi đồng, cụ thể: Giúp Phụ trách Sao nhận thức đắn vị trí, vai trị, nhiệm vụ công tác người Phụ trách Sao với công tác giáo dục nhi đồng Trang bị kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ, phương pháp công tác Sao nhi đồng làm sở để tổ chức quản lý, thiết kế nội dung sinh hoạt cho Sao nhi đồng Bồi dưỡng tình cảm cho em yêu Sao nhi đồng, rèn luyện kỹ năng, mạnh dạn, tự tin để đáp ứng yêu cầu công tác Đào tạo đội ngũ Phụ trách Sao giỏi tạo điều kiện cho nhi đồng phát triển, đồng thời công tác Đội Liên đội ngày lớn mạnh số lượng chất lượng Nhiệm vụ nghiên cứu Giúp em hiểu nắm vững chủ điểm sinh hoạt từ lên kế hoạch xây dựng, thiết kế tiết sinh hoạt Sao cho nhi đồng cách phù hợp nhằm thu hút đông đảo nhi đồng tham gia sinh hoạt Cung cấp cho Phụ trách Sao vốn kiến thức về: hát, múa, thơ, kể chuyện, trò chơi vui, câu đố…để em tổ chức sinh hoạt cho phong phú, hấp dẫn mà khơng đơn điệu, tẻ nhạt 3/17 Bên cạnh đội ngũ Phụ trách Sao góp phần bồi dưỡng em trưởng Sao, phó Sao trở thành cán đội tiếp tục công tác Phụ trách Sao nhi đồng III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài triển khai từ năm học 2021 - 2022 áp dụng năm học 2022 - 2023 liên đội trường tiểu học Tản Lĩnh Đối tượng nghiên cứu em Phụ trách Sao nhi đồng Liên đội trường tiểu học Tản Lĩnh IV THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Thời gian nghiên cứu thực đề tài từ tháng 9/2022 đến tháng 5/2023 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách Tổng phụ trách, Hướng dẫn Hội đồng Đội thực nhiệm vụ năm học 2022 – 2023, văn nghị Đảng công tác giáo dục, công tác Đội – Sao nhi đồng trường tiểu học * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp lý luận, phương pháp tọa đàm trao đổi, phương pháp quan sát, thu thập thông tin, phương pháp vấn trực tiếp, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP Cơ sở lý luận Tâm lý học: lứa tuổi trẻ nhỏ, phát triển cá thể trình tâm lý phẩm chất tâm lý nghiên cứu dạng hoạt động khác phát triển ví dụ: vui chơi, học tập, lao động, hoạt động xã hội v.v… dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác phát triển nhân cách em quan sát hàng ngày cho thấy, trẻ em rung cảm suy nghĩ không giống người lớn mà vấn đề chỗ, phải hiểu đứa trẻ có gì, làm gì, thay đổi có trình sống hoạt động theo lứa tuổi… Giáo dục học: Trong trình học tập, hoạt động nhà trường, em nhỏ thể thông qua tính giáo dục đạo đức mơn học hoạt động ngoại khoá Chẳng hạn, học sinh tiểu học vừa Đội viên TNTP Hồ Chí Minh, vừa thành viên Đội ngũ phụ trách sao, vừa văn nghệ nhà trường… Khi học sinh tham gia buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng… 4/17 - Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em: Theo Chương II luật quyền trẻ em nêu rõ:"… trẻ em có quyền chăm sóc ni dạy để phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức… trẻ em có quyền chung sống với cha mẹ, trẻ em tôn trọng, bảo vệ sức khoẻ, quyền học tập vui chơi, quyền có tài sản v.v… + Về bổn phận: Các em phải biết kính trọng ơng bà, cha mẹ, người lớn, trẻ nhỏ, bạn bè, chăm học tập, rèn luyện thân thể, tôn trọng pháp luật, thực điều Bác Hồ dạy - Lý luận xây dựng Đội: Hoạt động Đội TNTP đường giáo dục thiếu trình giáo dục trẻ em Bởi vì, trẻ em trình giáo dục để phát triển trí tuệ, phẩm chất, lực phải nhiều đường giáo dục thông qua hệ thống nhà trường giáo dục gia đình, xã hội Đối với Đội TNTP phương pháp giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn Đội tự rèn luyện Đội viên Chính công tác nhi đồng Đảng ta Bác Hồ coi nghiệp đào tạo lớp người cho đất nước Bác Hồ nói : "Ngày chúng nhi đồng, năm sau chúng cơng dân, cán bộ…" Để hồn thành tốt mục tiêu giáo dục ngành, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác giáo dục, chăm sóc trẻ em bên cạnh quan tâm, ủng hộ tích cực cấp, ngành, tổ chức xã hội tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng việc giáo dục ý thức đạo đức, rèn kỹ sống, kỹ thực hành xã hội cho học sinh Tổ chức Đội đóng vai trị thành viên giáo dục nhà trường xã hội Các em vừa đối tượng giáo dục vừa lực lượng giáo dục chủ yếu * Đối với nhi đồng: Tổ chức Đội giúp em tự giáo dục cách nhẹ nhàng mà không khô cứng, tự nhiên mà khơng gị ép Mang lại cho em quyền học tập, vui chơi, niềm vui tiến * Đối với Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Đội lực lượng dự bị trực tiếp, nguồn bổ sung chủ yếu số lượng chất lượng Hoạt động Đội giúp em rèn luyện, phấn đấu để trở thành đoàn viên Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trưởng thành * Đối với Đảng: Đội lực lượng dự trữ chiến lược cho Đảng, lực lượng tạo nên mắt xích quan trọng hệ trị xã hội “Đội – Đoàn – Đảng” 5/17 * Đối với nhà trường: Đội hỗ trợ tích cực, cầu nối vững góp phần khơng nhỏ việc thực nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Đội người phụ trách, người anh, người chị gương mẫu cho em noi theo, chuẩn bị cho em phấn đấu trở thành Đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh * Đối với xã hội: Đội lực lượng cách mạng tham gia tuyên truyền, cổ động chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hình thức sinh hoạt Sao nhi đồng giúp em vừa học, vừa chơi mà đảm bảo lĩnh hội đầy đủ kiến thức nhà trường xã hội cách thoải mái CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Năm học 2022 – 2023 liên đội Tiểu học Tản Lĩnh có 500 nhi đồng khối 1, chia thành 60 Sao, 60 đội viên Phụ trách Sao Việc thực công tác Sao nhi đồng liên đội Tiểu học Tản Lĩnh có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi Công tác Đội phong trào thiếu nhi Liên đội quan tâm đạo trực tiếp Chi uỷ, Bán giám hiệu nhà trường, Cơng đồn, Chi đồn…tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động Đội phát huy đạt hiệu Ban giám hiệu nhà trường coi hoạt động Đội nói chung hoạt động Sao nhi đồng nói riêng hoạt động quan trọng giáo dục học sinh phát triển tồn diện, góp phần hồn thành tốt mục tiêu giáo dục nhà trường Đội ngũ giáo viên phụ trách chi đội, lớp nhi đồng chi đồn nhiệt tình, trách nhiệm phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức thành công hoạt động trọng tâm Đội đề Ban huy Liên – Chi đội, Phụ trách Sao hăng hái, nhiệt tình, động Các em nhi đồng ngoan ngoãn, lời, yêu thích hoạt động tập thể Khó khăn Đội ngũ Phụ trách Sao số em rụt rè, e ngại, chưa mạnh dạn tự tin dẫn tớí lúng túng trình tổ chức sinh hoạt chưa có sức tuyết phục nhi đồng Các em đội viên khối lựa chọn nên cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác Phụ trách Sao Sự ý tập trung, ý thức tổ chức kỷ luật số nhi đồng chưa cao nên khó khăn cho Phụ trách Sao trình tiến hành tổ chức sinh hoạt 6/17 Kết thực trạng ban đầu Đầu năm học 2022 - 2023 lựa chọn 60 em đội viên khối 4, làm công tác Phụ trách Sao lớp 1, lớp tiến hành điều tra thực trạng tình hình phụ trách Sao cho thấy: - 35/60 em Phụ trách Sao khối làm cán Phụ trách Sao năm học trứớc đạt giỏi - 26/60 em (trong em khối 5, 21em khối 4) chọn cử, cơng tác Phụ trách Sao cịn mẻ nên cần đào tạo, bồi dưỡng - 60/60 em Phụ trách u thích cơng tác Phụ trách Sao nhi đồng CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG I Những biện pháp chung: Để cơng tác bồi dưỡng thành cơng việc lựa chọn cán Phụ trách Sao tiến hành sau: Lựa chọn tiêu chuẩn phụ trách Sao Do đặc thù công tác Phụ trách Sao nhi đồng trẻ em, em đội viên thuộc chi đội khối 4, khối cử xuống làm Phụ trách Sao, em phải hoàn thành nhiệm vụ người đội viên, người phụ trách, cần xây dựng tiêu chuẩn Phụ trách Sao để chọn cử yêu cầu Những tiêu chuẩn chủ yếu phụ trách Sao là: 1.1 Nhiệt tình với cơng tác nhi đồng Lịng nhiệt tình say mê với cơng tác nhi đồng giúp em chịu khó học hỏi, ln tìm tịi, sáng tạo nội dung, hình thức tổ chức hoạt động cho nhi đồng, có trách nhiệm với cơng tác nhi đồng, hồn thành nhiệm vụ chi đội giao phó 1.2 Yêu mến em nhi đồng Biết yêu thương, tôn trọng em nhi đồng, thích vui chơi, sinh hoạt, hoạt động em, biết khuyến khích em nhi đồng làm việc tốt biết giúp đỡ em gặp khó khăn Biết quan tâm đến em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khuyết tật, không nơi nương tựa 1.3 Học lực từ loại trở lên Điều vô quan trọng Phụ trách Sao, Phụ trách Sao học giỏi làm gương cho nhi đồng học tập noi theo Do học giỏi nên Phụ trách Sao có thời gian dành cho hoạt động nhi đồng điều quan trọng cha mẹ em ủng hộ, yên tâm cho nhi đồng tham gia hoạt động biết Phụ trách Sao đội viên chăm ngoan, học giỏi 7/17 1.4 Hiểu đặc điểm tâm lí nhi đồng Nhi đồng có tính dễ bảo, tin, hay bắt chước, thích khen, đời sống tình cảm chiêm sưu so với đời sống nhận thức, dễ xúc cảm, tò mò, ham hiểu biết Hiểu tâm lí nhi đồng, Phụ trách Sao tìm phương pháp tốt để gần gũi, thu hút em tham gia hoạt động 1.5 Thành thạo nghi thức Đội Việc nắm vững yêu cầu đội viên, người huy, cách thức tập hợp đội hình, chỉnh đốn đội ngũ điều kiện thuận lợi cho Phụ trách Sao tổ chức sinh hoạt vui chơi với nhi đồng 1.6 Biết tổ chức hoạt động Biết cách thức tiến hành buổi sinh hoạt Sao theo chủ điểm, biết lôi em nhi đồng tham gia, vui chơi cách hợp lí 1.7 Có khiếu hát, múa, kể chuyện, trò chơi, cắt dán, vẽ… Đây yêu cầu cần thiết Phụ trách Sao để tạo ấn tượng, hấp dẫn em nhi đồng Công tác chọn cử phụ trách Sao Căn theo Điều lệ Đội chương III, Điều 12, mục 1,2,3 Điều lệ Đội quy định “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giúp đỡ nhi đồng thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng; xứng đáng ngoan, trò giỏi, bạn tốt trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh”, “Mỗi liên đội, chi đội có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn hoạt động nhi đồng theo Sao Nhi đồng nhà trường địa bàn dân cư, trường học kết nghĩa”, “Mỗi Sao Nhi đồng có đội viên chi đội cử làm phụ trách Sao Phụ trách Sao có nhiệm vụ hướng dẫn nhi đồng sinh hoạt, học tập, vui chơi theo Về phân công phụ trách: Căn vào thực tế em đội viên khối làm cán Phụ trách Sao năm học trước em đội viên khối chưa tham gia làm Phụ trách Sao, em nhi đồng lớp tham gia sinh hoạt nhi đồng lớp em nhi đồng lớp chia tay mẫu giáo để lên học bậc Tiểu học nhiều bỡ ngỡ Do phân công sau: - Các em Phụ trách Sao khối phụ trách Sao nhi đồng khối - Các em Phụ trách Sao khối phụ trách Sao nhi đồng khối Bồi dưỡng sinh hoạt Sao cho phụ trách Sao nhi đồng Phụ trách Sao “Linh hồn” Sao nhi đồng, người trợ thủ đắc lực phụ trách nhi đồng Vì Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phải có trách nhiệm bồi dưỡng em mặt cần có thống nhất, phối hợp 8/17 hành động nhà trường, Đồn, Đội gia đình với nỗ lực học tập, rèn luyện em 3.1 Một số nội dung bồi dưõng * Dựa vào tiêu chuẩn Phụ trách Sao để xác định rõ nội dung bồi dưỡng - Bồi dưỡng kiến thức văn hoá, hiểu biết tâm lí, giáo dục học Cụ thể biết sơ đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhi đồng như: em ưa hoạt động, khơng ý lâu, hồn nhiên, thật thà, thích khen, thưởng, hay bắt chước… - Bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ Đội bao gồm: Nghi thức Đội, phương pháp công tác chi đội, hát, múa, kể chuyện, trò chơi, thể dục thể thao, cách tiến hành sinh hoạt Sao, cách điều khiển – tổ chức hướng dẫn nhi đồng chơi trò chơi phù hợp với lứa tuổi… Bồi dưỡng phương pháp truyền đạt hướng dẫn hát, múa, trò chơi Bên cạnh Phụ trách Sao cần biết cắt dán, vẽ, nặn hướng dẫn cho em nhi đồng làm Cụ thể bồi dưỡng sau: 3.1.1 Hát: Lựa chọn không dài, dễ hát Khi dạy hát phải dạy câu, chuẩn xác lời ca, giai điệu thể sắc thái tình cảm cảu 3.1.2 Múa: Lựa chọn điệu múa đơn giản, động tác dễ nhớ, it di chuyển mà chủ yếu động tác chỗ 3.1.3 Kể chuyện: Nên kể câu chuyện cổ tích có tính giáo dục khơng dài Giọng kể hấp dẫn, cao thấp rõ ràng, thể rõ nhân vật chuyện 9/17 3.1.4 Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể vui vẻ, sinh động, hấp dẫn mang tính giáo dục 3.1.5 Cắt dán thủ công, vẽ, nặn…: Làm cho em xem hình mẫu vật, bơng hoa vui nhộn, bắt mắt màu sắc; hướng dẫn cách làm đơn giản, dễ thực phải phong phú, bắt mắt để em thích thú Giúp em biết tự chuẩn bị đồ dùng tập huấn dao, kéo, giấy màu, hồ dán… (phải đảm bảo an toàn) 3.1.6.Thể dục thể thao: Hướng dẫn học thể dục rèn luyện sức khoẻ đơn giản, dễ thuộc khơng phần sơi động 3.1.7.Tính tự tin: Biết tự tin, ln đặt địa vị cô giáo nhỏ, người anh, người chị, nghiêm khắc, kỷ luật lại dịu dàng, chan chứa yêu thương Hướng dẫn Phụ trách Sao nắm bắt em nhi đồng có khiếu thực để bồi dưỡng trở thành cán phụ trách Sao, cán lớp kế cận sau Đồng thời cần ý đến nhi đồng mạnh dạn, tự tin, hoạt bát em điều khiển, chi phối bạn khác làm theo ý kiến sinh hoạt 3.1.8 Giúp phụ trách Sao có hiểu biết sơ tâm lý nhi đồng Đặc điểm lứa tuổi ý có chủ định cịn yếu Các em chưa xác định mục đích mà chủ yếu ý đến mà thấy thú vị, có bật rực rỡ khác thường Chú ý không chủ định em tốt khả phát triển ý có chủ định bền vững, tập trung em trình học tập cao Phụ trách Sao phải liên tục thay đổi hình thức sinh hoạt tạo hấp dẫn, lơi em vào hoạt động cách tích cực Nhi đồng hay bắt chước, đặc biệt bắt chước người mà em quý mến, Phụ trách Sao luôn phải tu dưỡng rèn luyện để trở thành gương sáng cho nhi đồng noi theo Ở lứa tuổi nhi đồng, yếu tố tình cảm chiếm ưu so với nhận thức Các em thích quan tâm, Phụ trách Sao cần sâu vào giới nội tâm em, thường xuyên gần gũi, động viên, tâm với em để biết hồn cảnh gia đình, tâm lí em từ hiểu em Khi hiểu tâm lí hồn cảnh em Sao, Phụ trách Sao cần đề biện pháp giúp đỡ nhi đồng học tập, sinh hoạt để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành người đội viên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 10/17 3.2 Hình thức bồi dưỡng cán Phụ trách Sao Hình thức bồi dưỡng Phụ trách Sao cần linh hoạt, đa dạng bồi dưỡng định kì, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng thông qua việc tổ chức hoạt động Cụ thể sau: 3.2.1 Bồi dưỡng định kì Cơng tác bồi dưỡng phải tiến hành theo kế hoạch định Trong chương trình kế hoạch cần xác định rõ thời gian cụ thể năm học, học kì Học kì I: Xây dựng số sinh hoạt Sao mẫu, tổ chức cho em dự giờ, trao đổi đưa ý kiến nhận xét Bồi dưỡng tiêu chuẩn Phụ trách Sao, bồi dưỡng tâm lý nhi đồng, phương pháp cách thức tổ chức sinh hoạt Sao, bồi dưỡng nghi thức Đội… Học kì II: Bồi dưỡng nâng cao giúp em biết điều hành hoạt động Sao cách thục, biết tổng hợp đánh giá thi đua Sao… 3.2.2 Bồi dưỡng thường xuyên Đặt chương trình bồi dưỡng Phụ trách Sao kế hoạch hoạt động liên đội từ đầu năm học Cụ thể: Tuần đầu tháng: làm nhiệm vụ phổ biến chương trình dạy hát, múa, trị chơi…cung cấp tài liệu liên quan văn Tuần tháng: Hướng dẫn cho em chi tiết nội dung, yêu cầu, bước sinh hoạt theo chủ đề Cung cấp tài liệu văn 3.2.3.Bồi dưỡng theo chuyên đề Tổ chức bồi dưõng nhóm Phụ trách Sao theo khối Mỗi khối có nhóm trưởng tiến hành sinh hoạt theo khối Sinh hoạt theo khối, dự sinh hoạt chéo nhằm giúp em Phụ trách Sao trao đổi, học hỏi, rút kinh nghiệm Phụ trách Sao với theo chuyên đề để tiến 3.2.4.Bồi dưỡng cách thông qua việc tổ chức hoạt động như: Hội thi Hội vui học tập, Nét đẹp đội viên, Phụ trách Sao giỏi, Hội diễn văn nghệ, thi kể chuyện…Thông qua hoạt động này, Phụ trách Sao tự rút học bổ ích phương pháp tổ chức hoạt động cho nhi đồng Tất chương trình, kế hoạch bồi dưỡng Phụ trách Sao phù hợp với kế hoạch công tác nhà trường, không làm ảnh hưởng đến thời gian học tập văn hoá em 3.3 Phương pháp bồi dưỡng Phụ trách Sao Đối với Phụ trách Sao nhi đồng chủ yếu tập trung vào số phương pháp sau: 11/17 3.3.1 Phương pháp quan sát mẫu Giáo viên – Tổng phụ trách Đội cần chuẩn bị tốt số mẫu hoạt động thực tế chuẩn mực như: múa hát tập thể, kể chuyện, hướng dẫn trị chơi, cắt dán…Sau tổ chức cho Phụ trách Sao quan sát, ghi chép Sau hoạt động mẫu để Phụ trách Sao đống góp ý kiến thân, 3.3.2.Phương pháp luyện tập thực hành Luyện tập kỹ năng, nghiệp vụ công tác cho Phụ trách Sao nghi thức Đội, trò chơi, kể chuyện, dạy hát, múa…Giáo viên điều hành buổi sinh hoạt mẫu sau Phụ trách Sao đóng vai nhi đồng, em làm Phụ trách Sao điều hành sinh hoạt, dự chéo nhau… nhằm mục đích giao lưu học hỏi nâng cao kỹ 3.3.3.Phương pháp ghi chép Hướng dẫn Phụ trách Sao biết cách ghi chép sổ sách để ghi nhớ nội dung sinh hoạt, ghi nhớ nội dung thông qua hoạt động thực tiễn 3.4 Thời gian bồi dưỡng Phụ trách Sao Ngay từ tuần năm học, giáo viên Tổng phụ trách kết hợp với phụ trách chi, Ban huy đội tiến hành chọn cử Phụ trách Sao số lượng tuỳ theo số Sao lớp nhi đồng chi đội đỡ đầu Tuần thứ hai tiến hành bồi dưỡng Phụ trách Sao toàn liên đội nắm sơ tâm lý nhi đồng, phương pháp làm việc với nhi đồng, nghiệp vụ Đội Trong tháng năm học, sau xây dựng kế hoạch hoạt động, Tổng phụ trách tiến hành bồi dưõng thường xuyên 2lần/tháng (tuần 1, tuần 3) cho Phụ trách Sao theo phương pháp mơ hình buổi sinh hoạt, giúp em nắm bước sinh hoạt theo chủ điểm tháng Sinh hoạt câu lạc Phụ trách Sao tuần tháng để Phụ trách Sao thảo luận đưa phác thảo cho buổi sinh hoạt chủ điểm tháng, bổ sung thêm hát múa, kể chuyên, trò chơi… để Phụ trách Sao tổ chức hoạt động vui chơi đội ngũ 3.5 Hướng dẫn quy trình buổi sinh hoạt Sao nhi đồng Thông thường buổi sinh hoạt Sao nhi đồng thời gian 30 phút tiến hành theo bước: * Bước 1: Ổn định tổ chức - Tập hợp Sao, điểm danh, kiểm tra vệ sinh cá nhân - Hát tập thể ( phần Phụ trách Sao linh hoạt ) 12/17 * Bước 2: Phụ trách Sao kiểm tra việc thực thi đua em tuần qua, động viên nhắc nhở em Sao Do Phụ trách Sao chủ yếu đội viên khối 4, khối em nhỏ nên khả ghi chép tổng hợp cịn hạn chế Vì vậy, giáo viên – Tổng phụ trách cung cấp mẫu in sẵn văn sử dụng buổi sinh hoạt cho em tổng hợp Ví dụ: Hoạt động Sao Chăm tuần TT Họ tên Giúp Vệ Học Lao đỡ gia sinh tập động đình Tham gia hoạt động Khen Nguyễn -Học tập Phương Tốt Đạt Tốt TB Tốt -Vệ Giang sinh… - Đánh giá nhận xét chung toàn Sao, khen, nhắc nhở * Bước 3: Thực chủ điểm Phần Mở đầu TT Nội dung Hình thức thể Đội hình Thời gian Nhắc Ghi nhở Giúp đỡ g.đ Ghi Phát triển Ghi nhớ * Bước 4: Nhận xét buổi sinh hoạt - Tuyên dương - Nhắc nhở - Đọc lời ghi nhớ nhi đồng - Dặn dò buổi sinh hoạt sau * Sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm tháng năm : - Tháng 9: Em yêu trường em - Tháng 10: Thủ anh hùng – Thành phố hồ bình - Tháng 11: Biết ơn thầy - Kính thầy mến bạn - Tháng 12: Chú đội chúng em - Tháng 1: Vui hội hoa xuân - Tháng 2: Em mầm non Đảng - Tháng 3: Em ngoan, trò giỏi – Chăm học chăm làm 13/17 - Tháng 4: Việt Nam – Tổ quốc em - Tháng 5: Em cháu ngoan Bác Hồ - Yêu Sao, yêu Đội 3.7 Tập huấn số mơ hình sinh hoạt Sao nhi đồng theo chủ điểm Tập huấn cho Phụ trách Sao số mơ hình sinh hoạt Sao theo chủ điểm tháng, từ giúp Phụ trách Sao có khả phát triển sáng tạo mơ hình sinh hoạt phong phú (Một số tiết sinh hoạt xem phụ lục đính kèm) 3.8 Kiểm tra, đánh giá Phụ trách Sao qua buổi sinh hoạt Đề mà không kiểm tra đánh giá coi khơng thực Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng giúp Tổng phụ trách, Phụ trách nhi đồng nắm bắt lực Phụ trách Sao để có kế hoạch tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ Vì để kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm cho Phụ trách Sao Tổng phụ trách phối hợp với Phụ trách nhi đồng tiến hành làm sau: - Theo dõi sát việc thực buổi sinh hoạt - Tiến hành dự buổi sinh hoạt Sao để đúc rút kinh nghiệm kịp thời - Tổ chức đợt kiểm tra để đánh giá kết tiếp thu em qua buổi sinh hoạt 3.9 Tổ chức thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng đòn thúc đẩy chất lượng buổi sinh hoạt Sao Muốn trì tốt phong trào Đội, Sao nhi đồng trường học Tổng phụ trách phải ý đến việc thi đua, khen thưởng Khen, chê phải mức, chủ yếu khen nội dung làm tốt để động viên khích lệ em, nhắc nhở khéo léo để khơng làm lịng tin em Khen thưởng Phụ trách Sao giỏi, Sao nhi đồng hoạt động sôi nổi; phụ trách nhi đồng làm tốt công tác chủ nhiệm – công tác Sao nhi đồng 3.10 Lực lượng bồi dưỡng phụ trách Sao Giáo viên – Tổng phụ trách Đội người bồi dưỡng thường xun nhất, ngồi cần có giúp đỡ giáo viên phụ trách chi giáo viên chuyên như: Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục quan tâm giúp đỡ hình thức, nội dung Ban giám hiệu nhà trường Phụ trách lớp nhi đồng đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng đội ngũ Phụ trách Sao Phụ trách lớp nhi đồng phải thường xuyên có mặt buổi sinh hoạt Sao nhằm nắm vững hoạt động Sao chất lượng công tác Phụ trách Sao Bên cạnh bồi dưỡng giáo viên – Tổng phụ trách Phụ trách khác, Phụ trách Sao nhi đồng cần phải tự học hỏi, 14/17 tự rèn luyện tu dưỡng thân Tự giác hoàn thành việc học lớp, chuẩn bị đầy đủ, xây dựng thời gian biểu hợp lý để công tác nhi đồng không ảnh hưởng đến kết học tập III KẾT QUẢ ĐAT ĐƯỢC Công tác bồi dưỡng sinh hoạt Sao cho cán Phụ trách Sao nhi đồng liên đội Tiểu học Tản Lĩnh hoạt động quan trọng Trong nhiều năm qua, với lịng say mê cơng tác Đội với ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu, giáo viên phụ trách chi đội, lớp nhi đồng, giáo viên chuyên, đoàn viên giáo viên nhà trường, hoạt động Sao nhi đồng liên đội ngày phát triển Trải qua hai năm tiếp tục thực biện pháp Liên đội Tiểu học Tản Lĩnh đem lại kết ngày khả quan Kết công tác Sao nhi đồng năm học 2022 - 2023 đạt sau: - 100% Phụ trách Sao yêu thích tích cực tham gia SH Sao nhi đồng - 100% nhi đồng hăng hái tham gia buổi sinh hoạt Sao - Phụ trách Sao giỏi: 50/60 em = 83% - Phụ trách Sao đạt khá: 10/60 em = 17% - Sao Cháu ngoan Bác Hồ: 55/60 Sao = 92% - Phụ trách Sao đạt danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ”: 60/60 em = 100% *Tóm lại: Công tác bồi dưỡng Phụ trách Sao khâu mấu chốt, quan trọng công tác nhi đồng liên đội Tiểu học Do vậy, bồi dưỡng Phụ trách Sao theo nội dung, phương pháp, hình thức thời gian đồng thời thực đối tượng Phụ trách Sao lựa chọn kỹ đội ngũ Phụ trách Sao có đầy đủ tố chất cần thiết giúp cho buổi sinh hoạt Sao hấp dẫn, thu hút nhiều nhi đồng tham gia sơi nhiệt tình Nếu khơng bồi dưỡng chu đáo khơng thể địi hỏi Phụ trách Sao nhi đồng có đủ nhiệt tình để làm tốt nhiệm vụ giao PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Muốn nâng cao chất lượng hoạt động Đội liên đội Tiểu học để hoàn thành tốt hoạt động Đội hoạt động giáo dục khác trước hết phải làm tốt cơng tác nhi đồng, khâu bồi dưỡng Phụ trách Sao khâu mấu chốt, định Do vậy, người giáo viên – Tổng phụ trách Đội cần phải có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, chu đáo mặt, biết phối hợp với toàn lực 15/17 lượng Phụ trách chi đội, lớp nhi đồng; hội đồng sư phạm nhà trường thành khối thống để bồi dưỡng cán Phụ trách Sao đạt kết cao Ln có hình thức động viên khích lệ kịp thời để tạo tâm lý thoải mái, hào hứng giúp em làm tốt, làm giỏi công tác Việc lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ phụ trách Sao trở thành cán Phụ trách Sao động, có khả thiết kế hoạt động, có khả thu hút ý nhi đồng làm tốt công tác nhi đồng công tác nhi đồng tốt góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Thơng qua hoạt động Đội nói chung hoạt động Sao nhi đồng nói riêng giúp em học tập, rèn luyện phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Khuyến nghị * Đối với cấp quản lý: - Mở lớp tập huấn công tác bồi dưỡng Phụ trách Sao nhi đồng cho đội ngũ Tổng phụ trách, phụ trách chi đội, lớp nhi đồng nhằm làm cho hoạt động có định hướng phương pháp thực đắn hơn, trọng tâm hiệu * Đối với giáo viên: - Quan tâm động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ Phụ trách sao, hiểu nắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em, lắng nghe giải thích cụ thể vướng mắc công tác Phụ trách Sao em nhằm giúp em thực nhiệm vụ tốt - Giáo viên phụ trách chi đội, lớp nhi đồng cần có thái độ quan tâm mức đến hoạt động Đội, đặc biệt công tác nhi đồng Cần phối hợp sát với Tổng phụ trách , Phụ trách Sao lớp để hoạt động Sao nhi đồng tiến hành cách thuận lợi đạt hiệu Trên kinh nghiệm muốn trao đổi với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng cán Phụ trách Sao công tác nhi đồng liên đội Tuy nhiên người có phương pháp, nghệ thuật riêng có chung mục đích rèn luyện cho em trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên tốt, xứng đáng với danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ” Tôi xin trân thành cảm ơn! 16/17 Tôi xin cam đoan đề tài viết, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tản Lĩnh, ngày 12 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Xuân Thủy 17/17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công tác nhi đồng (2005) – Nhà xuất Hà Nội, Phụ trách Sao nhi đồng cần biết – Nhà xuất trẻ Tác giả: Huỳnh Tồn – Thu Hương – Bích Hà Người phụ trách Đội cần biết (2005) – Nhà xuất Thanh niên 45 mơ hình hoạt động Đội TNTP Hồ Chí minh hội đồng Đội TW phát hành 2009 Phương pháp tổ chức Hội thi vui cho thiếu nhi trương học – Nhà xuất Thanh niên 2010 Điều lệ Đội hướng dẫn thực Điều lệ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (2008) – Nhà xuất Thanh niên