Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
4,46 MB
Nội dung
1/18 MỤC LỤC Phần A Đặt vấn đề Phần B Lí chọn đề tài Mục đích SKKN Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian thực - Phạm vi nghiện cứu Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ I II III tuổi trường mầm non Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Thuận lợi Khó khăn Các giải pháp, biện pháp BP 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn cách phịng chống tai nạn thương tích BP 2: Lồng ghép nội dung phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ vào hoạt động trường BP 3: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tham gia thực hành phòng chống tai nạn thương tích BP 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ BP5: Đề xuất với BGH tổ chức thi kỹ phòng IV chống tai nạn thương tích cho giáo viên nhà trường Kết đạt Đối với GV Đối với trẻ Khuyến nghị Ảnh minh họa I Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài: Có câu nói ấn tượng mà vị phụ huynh nói với tơi: “Con lộc trời cho, vàng, bạc, kim cương để giành gia đình” Vâng vậy, khơng tài sản vô giá cha mẹ mà tương lai đất nước Nhận thức điều nên thân việc chăm sóc bảo vệ trẻ ln vấn đề quan tâm hàng đầu “Trong mắt trẻ giới khơng có bẩy kỳ quan mà có đến hàng triệu kỳ quan lý thú cần khám phá” – Walt Streightiff Một đứa trẻ ln cảm thấy tị mị 2/18 mong muốn khám phá giới xung quanh giác quan Và điều chúng tơi mong muốn trẻ phát triển tồn diện hoạt động môi trường an tồn khơng có điều nguy hiểm sức khỏe tính mạng trẻ Trẻ hiếu động, thích khám phá lại chưa có kinh nghiệm việc phịng tránh tai nạn thương tích cho thân mà việc dạy cho trẻ kỹ phịng tránh tai nạn thương tích điều vô cần thiết Trong sống hàng ngày có nhiều mối nguy hiểm ln rình rập quanh trẻ Có tai nạn mà ta nhìn thấy phịng tránh có tai nạn xảy đến bất cẩn người lớn để lại hậu khôn lường làm ảnh hưởng đến tương lai trẻ Là giáo viên, tơi nhận thấy cần phải dạy trẻ, giúp hạn chế mức thấp tai nạn thương tích xảy đến với trẻ, giúp cho trẻ phát triển khỏe mạnh trở thành chủ nhân tương lai nước nhà niềm vui gia đình Từ nhận thức trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện phát phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ tuổi trường mầm non” để đưa vào áp dụng thực tế lớp Mục đích SKKN: Nhằm hạn chế tối đa tai nạn thương tích xảy đến với trẻ Đặc biệt giúp trẻ nhận mối nguy hiểm có số kỹ phịng chống tai nạn thương tích xảy đến với thân a Đối với giáo viên - Giúp GV nâng cao nhận thức việc phịng chống tai nạn thương tích xảy đến cho trẻ - Giúp GV có kỹ để xử lý tai nạn xảy trẻ - Giúp GV xây dựng môi trường học tập vui chơi an toàn cho trẻ b Đối với trẻ - Giúp trẻ nhận biết nguy gây tai nạn cho thân hậu để lại - Giúp trẻ biết cách phòng chống tai nạn thương tích - Kích thích trẻ tích cực hoạt động, ham học hỏi, tìm tịi khám phá c Đối với phụ huynh học sinh - Giúp phụ huynh hiểu thêm nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ cách phịng chống Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tuổi trường mầm non Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Tại lớp tuổi trường Mầm non nơi công tác Số trẻ: 24 trẻ Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài tơi sử dụng phương pháp sau: 3/18 * Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài - Đọc, tổng hợp, phân tích sử lý thông tin để xây dựng sở lý luận đề tài nhằm giải nhiệm vụ nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát ghi chép - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu đề tài khoảng thời gian tháng - Tại lớp tuổi A4 từ tháng 8/2022 Nđến tháng 4/2023 II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: “Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non” khơng cịn vấn đề mẻ lại ln vấn đề mang tính cấp thiết người quan tâm năm gần Trong sống hàng ngày có nghiều tai nạn xảy đến với trẻ không mong muốn Vấn đề đặt cần phải để bảo vệ trẻ tránh tai nạn khơng đáng có? Để làm điều theo trước hết cần hiểu “tai nạn thương tích” Theo tơi, “Tai nạn” kiện bất ngờ xảy ra, khơng có ngun nhân rõ ràng khó lường trước “Thương tích”: Là tổn hại ảnh hưởng đến thể người theo mức độ khác Trẻ mầm non nhận thức cịn có nhiều hạn chế, đặc biệt trẻ tuổi lứa tuổi hiếu động, ham hiểu biết, trẻ ln thấy tị mị muốn khám phá tìm hiểu giới xung quanh nên nguy tai nạn xảy đến với trẻ cao Bản thân với hi vọng từ đề tài sáng kiến “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tuổi trường mầm non” có tác dụng giúp hạn chế tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nói chung trẻ tuổi nói riêng Khảo sát thực trạng: Trường mầm non Trung Tâm Nghiên Cứu Bò Đồng Cỏ Ba Vì nơi tơi cơng tác nằm ngõ nhỏ, cạnh đường quốc lộ có nhiều xe giới lưu thơng Có hai dãy nhà cao tầng với 16 lớp học cho trẻ Một dãy nhà với phòng chức năng, nhà bếp tách riêng Năm học 2022– 2023 Tôi phân công dạy lớp tuổi A4, thực nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ tuổi trường mầm non” gặp số khó khăn thuận lợi sau: 4/18 2.1 Thuận lợi: Khn viên trường tơi có tường rào bao quanh ngăn cách với bên ngồi Khơng gian trường phẳng có trồng nhiều xanh tạo bóng mát, có thiết bị đồ chơi ngồi trời phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ, cổng trường chắn, đóng mở theo quy định Đặc biệt đội ngũ bảo vệ nhà trường quan sát để nhắc nhở không để phụ huynh xe khu vực sân trường, nhắc phụ huynh đỗ xe gọn gàng quy định, ô tô không vào sân trường giúp hạn chế nhiều tai nạn xảy Giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn, tâm huyết với nghề, tận tụy công việc, yêu nghề mến trẻ ln quan tâm tới an tồn trẻ 2.2 Khó khăn: a Đồ dùng, sở vật chất: - Đồ dùng, đồ chơi nhiều loại có kích cỡ nhỏ, chất liệu chưa tốt nên ròn dễ gãy - Diện tích sân trường cịn nhỏ xếp tương đối khoa học sân có nhiều ghế đá cạnh nhọn, góc bồn hoa dễ vấp ngã - Bình nước uống mùa đơng trẻ sử dụng điện làm nóng nước nhiệt độ cao - Lớp chưa có tủ thuốc cá nhân - Trẻ tuổi chưa có nhiều kĩ việc phịng chống nguy gây tai nạn thương tích cho thân cho bạn b Giáo viên: - Mặc dù hàng năm nhà trường tổ chức lớp tập huấn song kỹ phòng chống xử lý tai nạn thương tích cho trẻ giáo viên cịn có nhiều hạn chế Một số giáo viên cịn lúng túng bình tĩnh có tai nạn xảy - Việc lồng ghép giáo dục kĩ phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động chưa trú trọng nhiều Hình thức tổ chức chưa phong phú khơng có hấp dẫn trẻ - Chưa thường xuyên để trẻ tiếp cận thực hành cách phịng chống tai nạn thương tích - Việc tuyên truyền đến bậc phụ huynh chưa nhiều Vì mà việc phối kết hợp với bậc phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế c Về phía trẻ: - Do trẻ gia đình chăm sóc bao bọc nhiều nên trẻ chưa có kĩ để phịng chống tai nạn thương tích xảy đến cho thân - Đặc điểm trẻ lứa tuổi ln tị mị, ham hiểu biết thường tự ý khám phá điều mà trẻ thích nên đơi dẫn đến tai nạn cho trẻ * Trước thực nghiên cứu đề tài tiến hành làm khảo sát 24 trẻ lớp phụ trách kết thu sau: Bảng khảo sát đầu năm Tổng số: 24 trẻ 5/18 Nội dung Số trẻ chưa đạt Số trẻ đạt Trẻ có kỹ nhận biết nguy gây tai nạn cho thân: đồ sắc nhọn, đồ nóng, đồ dễ 15/24= 63 % 9/24=37 % vỡ Trẻ biết thực biện pháp đảm bảo an toàn cho thân: cẩn thân cầu thang, không chạy 17/24 =70 % 7/24= 30 nhanh, xô đẩy nhau, nghịch dao, kéo % Trẻ có kỹ phịng chống tai nạn thương tích xẩy đến cho thân: Giúp cô loại bỏ đồ chơi khơng an tồn, khơng nghịch dao kéo, biết 18/24 = 75 6/ 24 = 25 băng vết thương chảy máu % % d Về phía phụ huynh: - Đa số phụ huynh chưa có nhận thức nguy gây tai nạn thương tích nên kỹ phòng chống hạn chế như: + Chưa đội mũ bảo hiểm cho con, cịn có trường hợp thường xun khơng tắt máy xe nên có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy trẻ bám vào tay ga + Có trường hợp phụ huynh trở nhiều trẻ khơng có biện pháp đảm bảo an tồn cho trẻ, trẻ cịn đứngtrên n xe, đùa nghịch đường + Cho đùa nghịch, không bao qt, trơng nom vào lúc đơng người: đón trẻ, trả trẻ chơi + Trường hợp để anh chị đón em, tự đèo xe đạp dắt đường khơng có người lớn quản lý có nhiều địa phương + Phụ huynh cịn nng chiều thường xun mua cho trẻ chơi loại đồ chơi không rõ nguồn gốc Trên thuận lợi khó khăn nơi công tác, thân chứng kiến nhiều trường hợp tai nạn xảy đến với trẻ từ nhiều ngun nhân khác mà tơi ln mong muốn thân góp phần giảm bớt tai nạn trẻ Và động lực để thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp thực ( nội dung chủ yếu đề tài): Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ tuổi trường mầm non: a Những biện pháp chính: - Tìm hiểu ngun nhân cách phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - Lồng ghép nội dung phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ vào hoạt động ngày trường mầm non - Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tham gia thực hành phịng chống tai nạn thương tích 6/18 - Tun truyền phối hợp với bậc phụ huynh việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ - Đề xuất với BGH nhà trường tổ chức thi kĩ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ đến giáo viên nhà trường b Những biện pháp cụ thể: Biện pháp 1: Tìm hiểu ngun nhân cách phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ: Thực tế cho thấy thời gian trẻ lớp nhiều khoảng thời gian trẻ tham gia nhiều hoạt động khác Mặc dù hàng năm thường xuyên tập huấn nhà trường nhắc nhở cần trú trọng đến việc xây dưng mơi trường lớp học an tồn cho trẻ hoạt động Tuy nhiên tránh mối nguy hiểm xẩy đến với trẻ thời điểm lường trước Có tai nạn xảy đến bất ngờ có tai nạn xẩy đến bất cẩn người lớn Vì việc đảm bảo an toàn cho trẻ vấn đề vô quan trọng cấp thiết người giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng Tơi nhận thấy có nhiều ngun nhân gây tai nạn cho trẻ Mặc dù mức độ gây thương tích cho trẻ khác song qua tơi phân loại nguyên nhân gây tai nạn cho trẻ có nguy xảy trường cao để từ có biện pháp để phịng tránh Cụ thể sau: 1.1 Ngã Ngã tai nạn thường xuyên xảy đến với trẻ nguyên nhân chủ quan khách quan Ngã để lại hậu trước mắt lâu dài trẻ * Nguyên nhân: - Do trẻ chưa có ý thức nhận thức hậu quả, với đồ dùng, đồ chơi giá cao, ngồi bậu cửa sổ, lan can tay vịn, nhảy từ cao xuống (từ bàn, ghế…), xô đẩy xếp hàng, chơi đồ chơi trời, chạy nhảy, đuổi nhau, leo cây, trèo cầu thang… - Do người lớn chủ quan chưa để ý, quan tâm nhắc nhở trẻ, cịn để trẻ tự chơi mà khơng có giám sát người lớn Để phịng tránh tai nạn thân tơi ln ý quan sát trẻ, không lơ thường xuyên nhắc nhở trẻ hoạt động Phối hợp với giáo viên lớp quan tâm, chăm lo cho cháu lúc nơi * Cách phòng tránh: - Không để đồ dùng, đồ vật trẻ nơi cao trẻ không với tới Không để trẻ tự leo trèo lên bàn, ghế, cửa sổ… - Đảm bảo nơi sinh hoạt trẻ (đặc biệt cầu thang…) phải có đủ ánh sáng 7/18 - Hướng dẫn trẻ có kỹ phịng tránh ngã vào khu vực sử dụng đồ vật dễ gây ngã - Đi cầu thang: Bước bậc, tay vịn vào lan can cầu thang tường nhà Tuyệt đối khơng để trẻ thị đầu lan can, không bám vào áo hay đùa nghịch cầu thang - Hướng dẫn xếp hàng, theo hàng, biết chờ đến lượt mình, khơng chen lấn, xơ đẩy nhau, mắt nhìn xuống chân để tránh dẫm vào chân bạn - Xây dựng mơi trường an tồn: Biển báo nguy hiểm, báo cấm (cấm đi, trèo ) nơi cần thiết 1.2 Bỏng/Cháy Bỏng tổn thương thể mức độ khác tác dụng trực tiếp với nguồn lượng: sức nóng, điện, hóa chất, xạ… để lại di chứng sẹo, tàn tật, chí dẫn đến tử vong * Nguyên nhân Trẻ em hiếu động, tò mò, nhiều bất cẩn người lớn Có nhiều yếu tố khiến trẻ bị bỏng, thực tế sinh hoạt lớp trẻ dễ dàng bị bỏng nguyên nhân sau: - Hiện lớp học trang bị bình nóng lạnh, bình lọc nước nóng ăn trẻ tự ý mở nồi cơm, canh cịn nóng, trẻ nghịch ổ điện… Những yếu tố gây bỏng như: Bỏng nhiệt khơ, bỏng hóa chất thường xảy khn viên nhà trường thường xảy trẻ nhà, giáo viên cần hướng dẫn trẻ cách phòng tránh để bảo vệ thân * Cách phòng tránh - Khơng để đồ vật đựng nước nóng tầm với trẻ (nồi canh, phích nước, vịi nước nóng, bàn nóng, ống bơ xe máy ) - Khi bê nước nóng, thức ăn nấu cần tránh xa trẻ để không va đụng - Luôn kiểm tra nhiệt độ thức ăn, đồ uống trước cho trẻ ăn, uống; nhiệt độ nước rửa vệ sinh cho trẻ Chú ý quan sát, nhắc nhở cho trẻ uống nước - Không để trẻ nhỏ tiếp xúc với diêm, bật lửa, lửa, nước sơi, thức ăn nóng, bếp đun - Không để trẻ tự ý sử dụng bình nóng lạnh - Ln trơng trẻ cách, để mắt đến trẻ - Quản lý chặt chẽ chai lọ đựng hoá chất chất tẩy rửa, acid, để cao tầm với trẻ - Đặc biệt trẻ nhỏ: không vừa bế trẻ vừa ăn, uống thức ăn nóng * Về tun truyền phịng chống bỏng: 8/18 - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tài liệu tranh ảnh, tờ rơi, panơ, áp phích, sổ tay nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ tác hại, biểu hiện, cách phòng tránh, phương pháp sơ cứu thông thường địa liên hệ cần thiết để phát cho phụ huynh - Tham gia lớp tập huấn/hướng dẫn phương pháp sơ cứu bỏng cho trẻ y tế tổ chức Vật sắc, nhọn đồ dùng, đồ chơi không an toàn lớp học: Đặc thù lớp học trường mầm non có nhiều đồ dùng, đồ chơi vật dụng: Kéo, hột hạt, que tính, giá dép, giá đồ chơi có cạnh sắc nhọn… Mặc dù hàng ngày giáo viên loại trừ đồ dùng đồ chơi có nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ, nhiên có tai nạn xảy với trẻ nguyên nhân chủ yếu sau: * Nguyên nhân: - Do trẻ thiếu hiểu biết, hiếu kỳ - Do giáo viên chưa bao quát trẻ tốt * Cách phòng tránh: - Chỉ dẫn cho trẻ thấy nguy hiểm (đau, chảy máu, cụt tay…) sử dụng hay chơi đùa bên cạnh đồ vật sắc nhọn - Hướng dẫn có kỹ loại bỏ đồ chơi nhỏ, bị vỡ, cho trẻ quan sát tranh ảnh hậu tai nạn xảy - Chúng đặc biệt ý hướng dẫn trẻ cẩn thận tiết học có sử dụng kéo, hột hạt… Dạy trẻ không làm việc như: khâu vá, gọt hoa quả, cắt… chưa người lớn cho phép - Tuyên truyền để người nhận biết hoàn cảnh dẫn đến tai nạn thương tích vật sắc nhọn, hậu … với tác dụng ngăn ngừa, răn đe - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi góc lớp gọn gàng, ngăn nắp, có chiều cao phù hợp với trẻ tiện dụng dễ lấy - Thực vệ sinh lớp học theo kế hoạch hàng ngày, hàng tuần để loại bỏ đồ dùng – đồ chơi khơng an tồn trẻ Những đồ dùng- đồ chơi hỏng, vỡ cần sàng lọc để loại bỏ không lẫn vào loại đồ dùng đò chơi hàng ngày trẻ - Tổ chức giám sát chặt chẽ để trẻ có hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn - Trang bị kiến thức tối thiểu cho giáo viên biết cách sơ cứu chỗ trường hợp tai nạn vật sắc nhọn gây nên 1.4 Ngạt thở, hóc nghẹn Đây nguy ln thường trực trẻ mầm non, nhận thức điều nên giáo viên cẩn thận trình tổ chức cho trẻ ăn, hạn chế loại thức ăn có nguy gây nguy hiểm cho trẻ 9/18 * Nguyên nhân - Hóc, nghẹn thức ăn dị vật (hóc xương, hạt na, hịn bi, đồng xu, cúc áo ) thường xảy trẻ nghịch ngợm đút vào mũi, miệng - Sặc nước/sữa, sặc bột, sặc thức ăn dị vật, thường xảy trẻ vừa ăn vừa khóc, chạy cười đùa - Hóc, sặc xảy hoạt động: Giờ học, chơi, ăn - Mũi miệng trẻ bị bịt kín túi nilon, chăn vải dầy thường xảy với trẻ nhỏ tuổi, nằm ngủ úp đệm, gối mềm Nguy xảy trẻ lớn cháu đùa nghịch lấy bao ni lông, chăn, gối… trùm qua đầu Nguy xảy ngủ trẻ - Đuối nước bị vùi lấp đất, cát * Cách phòng tránh - Tập trung ý, quan sát trẻ hoạt động - Nhắc nhở trẻ nhai chậm, kỹ không đùa nghịch, cười đùa ăn, uống - Trong hoạt động vui chơi hướng dẫn trẻ biết cách chơi an toàn với loại đồ chơi: Hột hạt, kéo, đất nặn, bút sáp… không cho vào miệng, mũi thân hay bạn Khi sử dụng kéo không khua múa đâm vào bạn Biết loại bỏ đồ dùng, đồ chơi bị vỡ, hỏng không an toàn cho thân - Những lại hột hạt: Hạt vịng, hạt ngơ, đỗ, hạt gấc… chúng tơi ln để vào hộp có nắp đậy - Trong trẻ ngủ thường xuyên ý điều chỉnh chăn, gối cho trẻ, chỉnh tư nằm để tránh gây ngạt cho trẻ - Khi cho trẻ em ăn cơm ý khơng để đầu trẻ ngả phía sau, không để trẻ vừa ăn vừa cười đùa dễ làm thức ăn lọt vào đường thở gây hóc nghẹn - Cho trẻ nhỏ ăn thức ăn nghiền nát, không lẫn xương, lẫn hạt cho ăn tí Tạo cho trẻ thói quen ăn chậm nhai kỹ 1.5 Những ngun nhân khác Ngồi bốn ngun nhân có nguy gây tai nạn cao cho trẻ trường nguy khác như: Điện giật, động vật cắn/ đốt, ngộ độc, tai nạn giao thông hay chết đuối/ đuối nước xảy khn viên trường học Tuy nhiên chúng tơi trú trọng có biện pháp để phịng tránh Ví dụ: Để phịng tránh nguy trẻ bị điện giật chúng tơi có biển báo nguy hiểm ổ điện, dạy trẻ không tự ý sử dụng thiết bị điện, dạy trẻ cách nhận biết trạng thái bị giật điện, đảm bảo đường điện lớp ln an tồn… Vệ sinh lớp học theo lịch để tránh ruổi, muỗi, hướng dẫn trẻ chơi an toàn với số vật như: chó, mèo… Hướng dẫn trẻ ăn chín, uống sôi để tránh bị ngộ độc Chỉ ăn đồ ăn có cho phép người lớn… 10/18 Biện pháp 2: Lồng ghép nội dung phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ vào hoạt động ngày trường mầm non 2.1 Trong đón trả trẻ: Tơi thường tận dụng khoảng thời gian ngày để nhắc nhở phụ huynh thực biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ hướng dẫn trẻ cách phòng chống tai nạn thương tích Ví dụ hơm trời mưa, nhà trơn ướt, kết hợp phụ huynh nhắc nhở trẻ cẩn thận di chuyển, không chạy nhanh tránh bị vất ngã Khi trẻ cất đồ dùng vảo tủ chúng tơi có ảnh kỹ để hướng dẫn nhắc nhở trẻ cất đồ dùng quy định, tránh để ba lơ rơi vào chân, đóng cửa tủ nhẹ nhàng không gây tiếng động không ý quan sát đóng cửa tủ để khơng bị kẹp tay hay bạn Đặc biệt chúng tơi cho trẻ thực hàng ngày việc đóng, mở tủ cất ba lơ nhẹ nhàng, không giật mạnh cánh tủ tránh trường hợp cánh tủ bị tung ra, tủ đổ vào chân hay ba lô rơi vào chân gây nguy hiểm cho trẻ Trong trẻ thực giáo viên thường xuyên quan sát để hướng dẫn nhắc nhở trẻ tạo cho trẻ thói quen hàng ngày đến lớp Hàng ngày khoảng thời gian đầu giờ, cho trẻ quan sát biển bảo cấm quanh lớp, cho trẻ quan sát qua tranh ảnh tạp trí, video để thân trẻ nhận biết nguy gây tai nạn , tạo hội cho trẻ giao lưu, trị chuyện với tìm cách giải tình cụ thể 2.2: Trong hoạt động học Thông qua chủ đề cụ thể, qua thơ, hát câu chuyện chương trình chúng tơi tận dụng để lồng ghép nội dung giáo dục đề tài phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ * Cụ thể: Thơng qua làm quen với tác phẩm văn học lồng ghép giáo dục trẻ qua thơ, câu chuyện, hát giúp trẻ ghi nhớ nhanh hơn, rút nhiều học sâu sắc cho thân - Ví dụ: Trong chủ đề “Giao thơng” qua câu chuyện: “Qua đường” hai chị em An chơi, thấy cửa hàng có bán người máy An vơ thích thú vội kéo chị băng qua đường mà khơng ý đến đèn tín hiệu giao thông Hành động chị em An dẫn đến nguy gây tai nạn.Qua câu chuyện bạn nhỏ tự rút kinh ngiệm cho thân: Khi học xong câu chuyện, nhiều em học sinh lớp biết đưa ý kiến thân: “Bạn An chưa đúng, xẽ bị công an phạt” hay: “Con không tự ý chạy qua đường xẽ bị xe đụng” Có hát: “Đèn xanh – đèn đỏ” “Đi đường em nhớ” có ích việc giáo dục trẻ biết thực luật giao thông 11/18 * Trong hoạt động khám phá xã hội: Chúng cho trẻ làm quen với số biển báo giao thông mà trẻ thường xuyên gặp đường, giúp trẻ hiểu ý nghĩa biển báo để thực theo quy định Tổ chức cho trẻ thực hành kĩ đội mũ bảo hiểm có cài quai cách, thắt dây an tồn ngồi xa ô tô, biết bám vào người lớn không đùa nghịch đường Thông qua tập trắc nghiệm cho trẻ tìm gạch chéo vào hình ảnh thể hành động chưa Cho trẻ giải thích lại theo trẻ cần phải làm nào? Cho trẻ nhận biết đồ dùng gây nguy hiểm cho thân hình thức quan sát vật thật qua tranh ảnh, để từ trẻ có ý thức sử dụng đồvật * Trong tiết học làm quen với tốn Những đồ dùng chúng tơi thường sử dụng để dạy trẻ học: Hột, hạt, sỏi, nịt chun, que tính, hạt na dụng cụ học tập nguy tiềm ẩn nguy hiểm cho trẻ Chính mà tiết học, thường xuyên nhắc nhở trẻ cần cẩn thận sử dụng, không cho vào mồm, nhét vào tai bạn hay cá nhân Trong trình tổ chức cho trẻ thực hành chúng tơi ln quan sát, nhắc nhở hướng dẫn trẻ * Trong hoạt động thể chất: Bằng tập vận động chúng tơi giúp trẻ có nhận thức việc tập luyện để nâng cao sức khỏe cho thân Dụng cụ tập luyện địa hình sân tập quan trọng việc đảm bảo an toàn cho trẻ Trước cho trẻ họch cúng tơi phải kiểm tra khu vực sân tập xem có bị ướt khơng, có nhiều gạch, sỏi cần vệ sinh để tránh gây thương tích cho trẻ Dụng cụ tập lựa chọn theo u cầu tập có kích thước theo quy định phù hợp với trẻ Ví dụ: Bao cát cần có trọng lượng theo yêu cầu, may kín khơng để lọt cát tránh khơng để cát rơi vào mắt trẻ trẻ thực Nhờ hướng dẫn cẩn thận trẻ hào hứng tham gia hoạt động mà sức khỏe trẻ đực nâng cao, trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động Đặc biệt vấn đề đáng tiếc xảy hoạt động trẻ * Trong học tạo hình: Đây hoạt động ln có thu hút trẻ Tuy nhiên việc vận dụng nguyên liệu đa dạng với nhiều thể loại khác không cẩn dễ dẫn đến nguy hiểm với trẻ Để hạn chế nguy hiểm trẻ trước vào học hường xuyên cho trẻ làm quen với nguyên liệu để trẻ nhận biết công dụng cách sử dụng cách 12/18 Đặc biệt ý để hướng dẫn trẻ sử dụng kéo Những sản phẩm tạo hình từ kéo cắt ln hấp dẫn trẻ việc dảm bảo an tồn cho trẻ lại vơ cần thiết Chúng thực cụ thể cho trẻ từ cách cầm kéo cho đến cách cắt để không bị cắt vào tay Đặc biệt thường xuyên nhắc nhở trẻ cẩn thận cầm kéo không khua tay, quay người để tránh đâm vào bạn Trong sử dụng kéo để cắt cần tập trung nhìn theo đường cắt, khơng sử dụng kéo cần cất vào chỗ quy định Được hướng dẫn cụ thể giáo trẻ có kỹ phịng tránh đồ dùng gây nguy hiểm cho thân 2.3 Các hoạt động khác: * Hoạt động góc: Khi tham gia hoạt động góc trẻ trải nghiệm động diễn sống hàng ngày: Góc chơi gia đình, xây dựng, bán hàng, bác sĩ, góc kĩ năng, âm nhạc Chúng mạnh dạn cho trẻ thoải mái trải nghiệm để tự rút kinh nghiệm cho thân Tuy nhiên theo sát để nhắc nhở trẻ tuân thủ quy định góc chơi:Khơng nói to, tranh dành đồ chơi, khơng ném đồ chơi vào nhau, không ngậm đồ chơi vào mồm Ví dụ: Tại góc phân vai trẻ trải nghiệm cơng việc hàng ngày gia đình như: nấu cơm, chế biến ăn, pha nước cam giáo viên hướng dẫn cụ thể cách thực công đoạn để trẻ làm tránh nguy tai nạn cho trẻ mà lại giúp trẻ cảm nhận cách thực tế Thông qua hoạt động cho trẻ phân biệt chất liệu dụng cụ:Nhựa, inox, thủy tinh nhắc trẻ cẩn thận sử dụng cốc thủy tinh cần cầm hay tay, cẩn thận tránh bị rơi vỡ, không may cốc bị vỡ cần tránh xa không dẫm vào mảnh vỡ, chân phải dép phải nhờ người lớn giúp đỡ * Hoạt động trời: Đây trải nghiệm thú vị trẻ Tuy nhiên tham gia hoạt động trẻ hay bị nguy như: chạy nhanh dẫn đến bị vất ngã, xô đẩy bạn, không chờ đến lượt chơi chen lấn xơ đẩy bạn Để cho an tồn vui chơi theo sát trẻ, nhắc nhở trẻ hoạt động theo tập thể, theo hướng dẫn cô Dạy trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi chung Biết nhường nhịn, chia sẻ bạn Nhờ mà thời gian qua tạo an toàn cho trẻ * Hoạt động ăn: Hàng ngày trước ngồi vào bàn ăn trẻ cần phải vệ sinh tay chân Đây khâu quan để đảm bảo vệ sinh cho trẻ Vì vậy, chúng tơi trú tâm việc lau khô nhà vệ sinh tránh để trẻ bị trơn ngã Đối với trẻ tổ chức cho trẻ rửa tay theo bàn, xếp hàng chờ đến lượt, rửa tay không vẩy nước sàn tránh làm ướt sàn nhà 13/18 Khi ngồi vào bàn ăn cần thực nghiêm túc, đợi bạn trực nhật chia cơm bàn, khơng vội vàng ăn cơm cịn nóng Trẻ chia cơm cần bưng hai tay tránh rơi đổ thức ăn Trong ăn trẻ cần ý nhai kỹ, nuốt chậm, khơng xúc thìa cơm to tránh bị sặc, hóc Khi uống nước cần uống chậm tránh bị sặc.Trước uống cần thử trước thấy vưà khơng bị nóng q uống Cầm cốc hai tay để không bị đổ, rơi vỡ cốc Sau ăn vệ sinh xong hướng dẫn trẻ ngồi nghỉ không chạy nhảy, hoạt động mạnh để tránh bị tượng trào ngược dày gây đau bụng, nơn Rèn cho trẻ có thói quen giúp cô thu dọn bàn ghế gọn gàng, năn nắp tránh bị va chạm gây ngã trẻ lại lớp Nhờ hướng dẫn tổ chức để trẻ thực thường xuyên, hàng ngày nên kỹ trẻ lớp tơi tốt Khơng có điều bất lợi xảy trẻ * Hoạt động thăm quan, dã ngoại: Ở trường hoạt động diễn hàng năm phụ huynh ủng hộ thích thú tham gia Tuy nhiên việc đảm bảo an toàn cho trẻ khn viên nhà trường khó việc đảm bảo an toàn cho trẻ tham quan dã ngoại lại khó khăn nhiều Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ tiêu chí mà nhà trường thân giáo viên đặt đợt tham quan, dã ngoại Vì mà tổ chức cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ theo hàng, thực theo hướng dẫn cô giáo, bám sát vào cô bạn không tự ý tách đồn Nếu muốn vệ sinh cần xin phép phải cô giáo, không bắt chuyện người lạ, không nhận quà người lạ chưa phép Ở chỗ đông người không chạy nhảy tự do, giữ trật tự theo hàng theo hướng dẫn người lớn cô giáo Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm tham gia thực hành phịng chống tai nạn thương tích Như nói trên, hàng ngày lớp chúng tơi thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát qua tranh ảnh, tờ tuyên truyền hình ảnh qua mạng internet để trẻ nhận biết nguy gây tai nạn hậu để lại ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Bên cạnh chúng tơi cịn cho trẻ trải nghiệm thực tế để tích lũy kinh nghiệm cho thân Chúng tơi thường xuyên tổ chức trẻ sử dụng kinh nghiệm tích lũy q trình học tập trải nghiệm áp dụng vào thực tế VD: Trường tổ chức thành công chuyên đề PCCC cho trẻ tồn trường Trẻ khơng nhận biết để phòng tránh nguy gấy tai nạn cho thân mà biết cách xử lý thương tích Sau lần trải nghiệm trẻ tỏ vơ thích thú, mạnh dạn tự tin hơn, biết trao đổi cô giáo người 14/18 lớn suy nghĩ thân đặc biệt biết loại bỏ đối tượng có khả gây nguy hiểm xung quanh trẻ Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Cha mẹ mong muốn cho phát triển mơi trường an tồn Bằng tâm huyết tơi nhận thấy dạy cho trẻ lớp mà thiếu kết hợp bậc phụ huynh hiệu không cao Sự kết hợp giáo viên phụ huynh trẻ trang bị kiến thức phịng chống tai nạn thương tích cho thân lúc, nơi Tôi thường xuyên tuyên truyền đến bậc phụ huynh thông qua tranh ảnh, tờ rơi, cano áp phích quản cáo dán bảng phụ huynh quan tâm, trao đổi nội dung học giáo viên dạy trẻ ngày nhờ phụ huynh rèn thêm cho trẻ Bản thân lằng nghe ý kiến đóng góp bậc phụ huynh việc xếp, bố trí đồ dùng, tủ lớp cho hợp lý, tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh để trình trao đổi ln có thái độ vui vẻ, cới mở chan hịa giáo viên phụ huynh ln tạo đồng quan điểm Luôn sẵn sàng giúp đỡ, tư vấn phụ huynh yêu cầu như: Hướng dẫn phụ huynh cách xử lý trẻ bị động vật cắn như: chó, mèo, ong cắn đốt Xử lý tốt trẻ bị bỏng Xây dựng dạng tập trắc nghiệm, cách xử lý tình phát để bậc phụ huynh hướng dẫn thêm cho nhà Từ phiếu tập, bậc phụ huynh nắm bắt nội dung học lớp, hiểu chương trình để có biện pháp phù hợp kết hợp cô giáo mang lại hiệu cao Biện pháp 5: Đề xuất với BGH tổ chức thi kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho giáo viên nhà trường 5.1 Đề xuất tổ chức tập huấn kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ đến giáo viên: Nhận thấy tầm quan trọng việc tấp huấn kỹ phòng chống thương tích cho trẻ giáo viên nên thân tơi có ý kiến lên ban giám hiệu nhà trường tổ chức lớp tập huấn kỹ phòng chống cho giáo viên trường Năm học vừa qua, bên cạnh việc tham gia lớp tập huấn trung tâm y tế tổ chức nhà trường quan tâm tạo điều kiện để đồng chí phụ trách y tế nhà trường trực tiếp hướng dẫn cho giáo viên nhiều kỹ slý tai nạn vơ hữu ích Từ buổi tham gia học tập cách xử lý phòng chống tai nạn thương tích nên đội ngũ giáo viên chúng tơi tích lũy nhiều kỹ năng, mạnh dạn nhanh nhẹn để xử lý tốt có tai nạn xảy với trẻ 15/18 5.2 Đề xuất tổ chức thi thực hành cho giáo viên trường: Từ kỹ đúc kết qua buổi tập huấn, thực hành chúng tơi cịn tổ chức thi giáo viên khối tồn trường đề tài: “Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ” - Mặc dù chưa tổ chức thường xuyên hình thức diễn với quy mơ nhỏ, thân tơi nhận thấy hình thức ý nghĩa cần thiết.Chính mà năm học xin ý kiến nhà trường tổ chức thường xuyên theo định kỳ để giáo viên có nhiều hội giao lưu, học hỏi IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài, thu kết sau: Kết giáo viên: Nhận thức việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ vấn đề ln quan tâm trú trọng Nhận biết nguy gây tai nạn thương tích, đưa biện pháp phòng tránh, nâng cao tinh thần trách nhiệm trẻ,luôn quan tâm, giám sát dạy bảo trẻ lúc, nơi Tích cực tham gia nhà trường để tạo mơi trường học an tồn tuyệt đối cho trẻ, tạo yên tâm cho phụ huynh Thường xuyên tuyên truyền nhắc nhở bậc phụ huynh thực biện pháp an tồn cho trẻ, phịng chống tai nạn đáng tiếc xảy cho trẻ gia đình, trình lại đường Sau nghiên cứu đề tài thân tơi có nhận thức sâu sắc vấn đề, rút nhiều kinh nghệm quý báu cho thân Luôn trao đổi học hỏi từ đồng nghiệp để đảm bảo an tồn cho trẻ Chính mà năm học qua khơng có điều đáng tiếc xảy trẻ Kết trẻ: Sau tham gia trải nghiệm đề tài giáo trẻ lớp chúng tơi có kiến thức để nhận biết nguy gây tai nạn cho thân để từ có kỹ như: Khơng leo trèo, không xô đẩy nhau, biết sử dụng kéo an tồn, khơng chạy nhảy, khơng đường mình, biết loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm Từ kết thu từ trẻ nhận thấy khả phịng chống tai nạn thương tích trẻ nâng cao, tai nạn đáng tiếc hạn chế đến mức tối đa Trẻ khỏe mạnh,an toàn đến lớp nhận tin tưởng từ ban giám hiệu nhà trường bậc phụ huynh BẢNG KẾT QUẢ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Tổng số: 32 trẻ Đầu năm Cuối năm 16/18 Nội dung Số trẻ chưa đạt Số trẻ đạt Số trẻ chưa đạt Số trẻ đạt Trẻ có kỹ nhận biết nguy 24/24= gây tai nạn cho 15/24 = 63 % 9/24 = 37 % 100% thân: đồ sắc nhọn, đồ nóng, đồ dễ vỡ Trẻ biết thực biện pháp đảm bảo an toàn cho thân: cẩn thân cầu 17/24= 70% 7/24= 30% 4/24 = 16 % 20/21= 84% thang, không chạy nhanh, xô đẩy nhau, nghịch dao, kéo Trẻ có kỹ phịng chống tai nạn thương tích xẩy đến cho thân: Giúp cô loại bỏ đồ chơi 18/21 = 75 % 6/24= 25 % 2/24 = 8% 22/24= 82% không an tồn, khơng nghịch dao kéo, biết băng vết thương chảy máu Sau thời gian áp dụng triệt để đề tài vào thực tế trẻ lớp tơi phụ trách trẻ tồn trường theo độ tuổi trang bị kỹ cần thiết để phịng chống tai nạn thương tích xảy đến cho thân Đặc biệt đội ngũ giáo viên thêm yêu nghề, tạo tin yêu cấp phụ huynh 17/18 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Để tạo mơi trường an tồn thân thiện cho trẻ địi hỏi giáo gia đình ln có phối hợp chặt chẽ Giảm tối đa nguy gây tai nạn cho trẻ lúc nơi, giúp trẻ có kỹ phịng chống tai nạn Bên cạnh cịn phải thường xun gần gũi, trị chuyện để nắm bắt tâm lý trẻ nhằm kịp thời đưa biện pháp thù hợp, không tạo áp lực cho trẻ Xây dựng nội dung chương trình phù hợp với độ tuổi, nhận thức trẻ, nội dung lồng ghép tích hợp phong phú hấp dẫn, thu hút trẻ Giáo viên phụ huynh gần gũi, theo sát trẻ, khắc phục nguy gây tai nạn, áp dụng biện pháp để mang lại hiệu tốt Từ mong muốn đảm bảo an tồn cho trẻ tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài Tôi mạnh dạn áp dụng vào lớp phụ trách áp dụng rộng rãi toàn trường phổ biến đến bậc phụ huynh Mặc dù thời gian nghiên cứu áp dụng chưa lâu xong kết thu quà quý giá thân tơi Qua tơi cấp trên, đồng nghiệp phụ huynh đánh giá cao Khuyến nghị: Để trẻ sống mơi trường an tồn, khơng có tai nạn thương tích, tơi có mong muốn khuyến nghị sau: * Phòng Giáo dục Đào tạo: Đầu tư sở vật chất giúp trẻ học tập, vui chơi điều kiện lớp học rộng rãi, an tồn đầy đủ phịng chức Phòng giáo dục Đào tạo tổ chức y tế tổ chức nhiều nữacác lớp tập huấn phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ để giáo viên củng cố kiến thức có điều kiện trau dồi kinh nghiệm Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề nhằm nâng cao kinh nghiệm, kĩ giáo viên việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ * Ban giám hiệu nhà trường: Đầu tư sở vật chất, tranh ảnh truyền thơng phịng tránh tai nạn cho trẻ Cử thêm giáo viên học lớp tập huấn phòng tránh tai nạn thương tích sơ cứu trẻ bị tai nạn Trên số kinh nghiệm phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ từ tuổi mà nghiên cứu Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cấp lãnh đạo đồng nghiệp để ngày thực tốt cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ 18/18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Ba Vì, ngày 10 tháng năm 2023 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trịnh Thị Thu Phương Ảnh minh họa cho biện pháp 1: Ảnh minh họa cho biện pháp