(Skkn 2023) một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non

18 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON PHÚC LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Họ tên tác giả: Thân Thị Nguyệt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Phúc Lợi Long Biên, tháng năm 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ II PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 2 Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Các biện pháp 4 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giúp trẻ nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ, làm thêm đồ dùng sáng tạo 3.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động thực nghiệm giáo dục trẻ biết 6,7,8 số nguy khơng an tồn phịng tránh 3.4 Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa khuyến 9,10 khích trẻ tham gia 3.5 Biện pháp 5: Phối hợp phụ huynh giúp trẻ nhận biết nguy 9,10 khơng an tồn phòng tránh Hiệu sáng kiến 10 III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 11 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết nhiều năm trở lại đây, thường thấy tỷ lệ trẻ nhỏ gặp tai nạn thương tích ngày nhiều Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ Đặc biệt với trẻ 3-4 tuổi, lên ba, trẻ muốn tách khỏi người khác ý thức khả mình, nảy sinh nguyện vọng độc lập Từ nhu cầu muốn độc lập mà trẻ có phản ứng cảm xúc mạnh mẽ thái độ tiêu cực thường đối lập với người lớn Các nhà tâm lý học gọi “Thời kỳ khủng hoảng tuổi lên 3” Đặc biệt khả nhận thức trẻ cịn hạn chế, chưa biết tự bảo vệ trẻ thường bị TNTT sau: dị vật đường thở sặc cháo, sặc thức ăn Bị dị vật lỗ mũi, lỗ tai tự nhét hột đỗ, hột lạc chí hạt vịng ( từ vịng cổ, vịng tay, ) Chính vậy, với chất tị mị, hiếu kỳ ln muốn khám phá điều lạ, nên trẻ hay phải đối mặt với nhiều tình nguy hiểm sống mà khơng phải lúc cũng có người lớn bên để giúp đỡ Nhà nước ban hành nhiều sách hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn Một số quy định y tế triển khai cộng đồng an toàn toàn quốc Ngày 15/4/2010 GD ĐT thông tư 13 ban hành quy định xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích Thơng tư triển khai rộng khắp Phòng GD ĐT quận Long Biên cũng triển khai đưa nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào đánh giá tiêu chí thi đua nhà trường Phần lớn nguyên nhân gây tai nạn bất cẩn thiếu hiểu biết, xử lí chưa kịp thời tình xảy Mặt khác lứa tuổi trẻ cịn q non nớt để tự bảo vệ nên nguy xảy tai nạn cao thiếu quan tâm định hướng đứng đắn người lớn Khi vui chơi, sinh hoạt dễ xảy tai nạn thương tích cho trẻ, có tai nạn nhỏ can thiệp ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày trẻ, có tai nạn nghiêm trọng ảnh hưởng tới thể chất lẫn tinh thần trẻ để lại hậu đáng tiếc sau Vì giáo viên mầm non, tơi nhận thấy ngồi việc cố gắng bảo vệ trẻ khỏi nguy gây rủi ro, ta phải dạy cho trẻ kỹ phòng tránh mối nguy hiểm thường trực sống hàng ngày Kỹ giúp trẻ tự tin ứng phó với nguy khơng an tồn hạn chế tối đa tổn hại đến thân Ngồi ra, giáo viên mầm non cần tìm hiểu trang bị cho thân kiến thức xác cách phịng tránh tai nạn thương tích để có biện pháp phịng tránh cách có hiệu Thực tế hàng ngày trẻ tham gia nhiều hoạt động trẻ biết học, ăn chơi theo ý thích thân trẻ, điều nguy hại trẻ cũng thành viên tham gia vào chiến trống lại tai nạn thương tích Chính giáo viên mầm non khơng ln ln bao qt trẻ để tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà cịn phải lồng ghép giáo dục để thân trẻ hiểu tránh tai nạn thương tích Và cũng nhiệm vụ trường mầm non trang bị cho trẻ hiểu biết cách phòng tránh sồ kỹ đơn giản để trẻ biết tự bảo vệ cần thiết Thực tế trường mầm non nơi công tác, việc phối kết hợp với phụ huynh giúp trẻ nhận biết số nguy khơng an tồn phịng tránh cịn nhiều hạn chế Trẻ cịn bé nhận biết nguy khơng an tồn khơng biết cách phịng tránh cịn hạn chế Là giáo viên trẻ với lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cao cơng việc đau đáu, trăn trở suy nghĩ làm để trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối khơng để xảy tai nạn thương tích cho trẻ làm tiền đề cho phát triển toàn diện trẻ sau Đó lý tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non” làm sáng kiến kinh nghiệm triển khai đạt kết tốt II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng yêu cầu quan trọng, giáo viên cần xây dựng hoạt động thơng qua q trình phát triển tâm sinh lý trẻ, đặc biệt trình nhận thức trẻ Trẻ tuổi non yếu sức đề kháng kém tư trực quan hình tượng Khả ghi nhớ không bền vững nên cần làm quen với nội dung cần học lúc, nơi cần lặp lại nhiều lần Giáo dục trẻ biết cách phịng tránh tai nạn thương tích việc làm quan trọng không dễ dàng Trước hết giáo viên cần trang bị cho thân hiểu biết xác tai nạn thương tích (khái niệm, nguyên nhân, cách phòng tránh, cách xử lý…) có hiểu biết rõ ràng giáo viên cần tích hợp, lồng ghép cách hợp lý vào tất hoạt động (học tập, vui chơi, ) cho trẻ lúc, cách yêu cầu Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề mang tính tồn cầu Mỡi năm giới có 900.000 ca trẻ em tử vong tai nạn thương tích, tương đương với gần 2.500 trẻ em tử vong mỡi ngày, mỡi có 100 trẻ em tử vong Ở Việt Nam 2010-2014 theo thống kê Bộ Y Tế trung bình nước ta có khoảng 580 trẻ em bị tai nạn thương tích : tai nạn giao thông, đuối nước, ngã điện giật, bỏng, Và mỡi ngày có hàng chục gia đình chịu mát đau thương họ tai nạn.Tình hình tai nạn thương tích trẻ em nước ta cao so với nước khu vực Đông Nam Á, cao gấp lần nước phát triển Đây số biết nói Qua phân tích nguyên nhân bị tai nạn thương tích tử vong tai nạn thương tích trẻ em, cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến vấn đề như: nhận thức người dân phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em cịn hạn chế, có nhiều yếu tố nguy môi trường sống Đặc biệt thiếu biển báo nguy nơi nguy hiểm như: ao hồ, sông suối, bờ biển, thiếu theo dõi, giám sát người lớn, trẻ em có tính hiếu động, biện pháp can thiệp, kiểm sốt tai nạn thương tích trẻ em triển khai chưa đồng rộng khắp Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em vấn đề nhiều người quan tâm, nhằm bảo đảm sức khỏe cũng trang bị ý thức bảo vệ sức khỏe trẻ em Nguy khơng an tồn trẻ em phịng tránh quan tâm có chiến lược, giải pháp hành động cụ thể Vì Thơng tư 13/2010/TT-BGDĐT ban hành Quy định xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Vấn đề giáo dục trẻ nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh cho trẻ em trách nhiệm mỗi cá nhân, ban, ngành, đoàn thể cộng đồng xã hội Giúp trẻ nhận biết nguy khơng an tồn xảy cách phịng tránh việc làm cần thiết Muốn giáo viên cần có hiểu biết sâu rộng, nắm kiến thức ngun nhân, cách phịng tránh, cách xử lí số nguy khơng an tồn để dạy trẻ Hơn để phịng tránh TNTT trẻ em tốt cần có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, đoàn thể bậc phụ huynh việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người kỹ giúp trẻ tự bảo vệ, phòng tránh nguy gây tai nạn thương tích Thực trạng vấn đề Năm học nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi Tôi gặp điều kiện thuận lợi khó khăn giáo dục trẻ phịng tránh tai nạn thương tích lớp tơi sau 2.1 Thuận lợi - Nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, thoong tin tài liệu phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung cơng tác phịng chống tai nạn thương tích nói riêng cho trẻ - Bản thân ln u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc, luôn học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, tham gia kiến tập, tập huấn chun mơn phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ - Phụ huynh quan tâm đến con, ln nhiệt tình ủng hộ phong trào nhà trường, lớp : Ủng hộ xanh sách, truyện cho lớp, phối kết hợp tốt với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ 2.2.Khó khăn: - Giáo viên có kinh nghiệm kiến thức nguy gây tai nạn cách phòng chống, xử lí cho trẻ nhiên cịn hạn chế - Việc quan sát, bao quát, giám sát trẻ chưa chặt chẽ có số trẻ hiếu động nên việc tổ chức hoạt động trẻ chưa tập trung cao - Trẻ bé chưa nhận thức nguy gây tai nạn thương tích cách phịng chống để tự bảo vệ - Đa số phụ huynh vùng miền khác nhau, tỉnh khác nên vấn đề nhận thức phòng tránh tai nạn thương tích nói riêng vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ nói chung cịn nhiều hạn chế, số phụ huynh chưa trọng phối kết hợp giáo viên giáo dục trẻ cách nhận biết nguy khơng an tồn cách phịng tránh Một số biện pháp 3.1 Xây dựng kế hoạch giúp trẻ nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh Xây dựng kế hoạch tiền đề, khâu đặc biệt quan trọng việc tổ chức thực hoạt động, ví chìa khố mở cửa, kim nam, mở đường lối cho người thực hoạt động đến đích đạt kết cao Xây dựng kế hoạch rõ ràng cụ thể, sát với tình hình thực tế kết đảm bảo cơng việc thuận lợi giúp người thực chủ động, không bị loanh quanh, chồng chéo, bỏ sót nhiêu Vì dựa phiên chế nhà trường tổ chuyên môn xây dựng dựa kết mong đợi lứa tuổi tơi lên kế hoạch, lịch trình hoạt động năm học để lồng ghép nội dung dạy trẻ biết số nguy khơng an tồn phịng tránh Ở mỡi tháng năm học, tơi đưa hoạt động, địa điểm, đồ vật không an tồn mà trẻ có khả gặp phải nhiều Có nội dung giáo dục kỹ phù hợp với tháng giúp dễ dàng việc lựa chọn dạy để lồng ghép giáo dục trẻ, đồng thời trẻ cũng dễ tiếp thu ghi nhớ 3.2 Xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ, làm thêm đồ dùng sáng tạo Sau xây dựng kế hoạch xong nghĩ đến xây dựng môi trường an tồn cho trẻ : xây dựng sở vật chất lớp học : với lớp học : sở vật chất chúng tơi tổng vệ sinh dà sốt kiểm tra, , đồ dùng cô kết hợp làm đồ dùng sáng tạo từ vật liệu phế thải, dễ kiếm, không tốn nhiều tiền Xây dựng môi trường an tồn cho trẻ xây dựng mơi trường ngồi lớp an tồn ( lớp có đồ dùng đồ chơi góc, nhà vệ sinh,nhà kho, lớp , xung quanh sân trường , hành lang, ) Một khái niệm đồ chơi đồ chơi đồ dùng thiếu trẻ nhỏ, đồ chơi cần cho trẻ ví cơm ăn nước uống hàng ngày trẻ Nếu ngày lớp trẻ hoạt động mà khơng có đồ chơi coi hoạt động khơng thành cơng qua nói nên tầm quan trọng đồ chơi cần thiết cho trẻ Và thời gian trẻ tiếp xúc với đồ chơi ngày nhiều, phải thường xuyên loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ Ban giám hiệu kết hợp với nhân viên y tế, ban tra trường lập kế hoạch có lịch cụ thể: Lớp vệ sinhvà dà sốt đồ dùng đồ chơi hàng ngày, trường: tuần /lần Kiểm tra ổ điện, số đồ dùng an toàn cho trẻ.(phụ lục minh họa) Tại lớp: cô kiểm tra đồ dùng góc lớp nhà vệ sinh, nhà kho để loại bỏ đồ dùng hỏng, sắc nhọn an toàn cho trẻ để bỏ (– Những hột hạt vòng tay hay vòng cổ trẻ đứt rơi nhỏ trẻ chơi cô cần ý quan sát tránh để trẻ đưa vào miệng, mũi, tai Vì cô cần bao quát loại bỏ trẻ bị đứt vòng giữ vòng cho trẻ đến cuối trả phụ huynh trao đổi với phụ huynh hạn chế cho trẻ đeo loại vòng có hạt nhỏ dễ gây tai nạn thương tích cho trẻ Đồng thời cố gắng sáng tạo loại đồ chơi phù hợp với lứa tuổi mà đảm bảo tính khoa học hoạt động Với đồ chơi đa phần đồ chơi xuất xứ từ Trung Quốc, với nhiều chất liệu nhựa độc hại chì, chất gây rối loạn nội tiết, gây ung thư… số loại nhựa giịn dễ vỡ gây nguy hiểm chọn lựa đồ chơi cho trẻ giáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, thông số kỹ thuật cũng chất liệu tạo thành nhà sản xuất ghi đầy đủ, rõ ràng bao bì sản phẩm đảm bảo an tồn cho trẻ chơi Song song với việc loại bỏ đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm giáo viên phải cẩn trọng với đồ dùng cô như: dao, kéo, thước kẻ, bút, súng bắn keo… dùng song phải cất gọn nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với trẻ Báo với BGH lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồ dùng đồ chơi đảm bảo an tồn có đồ chơi cho trẻ kịp thời Việc xây dựng mơi trường lớp học an tồn cho trẻ, làm thêm đị chơi sáng tạo Lớp tơi khơng có trường hợp bị tai nạn bị hóc sặc, trầy sước đồ chơi hư hỏng hay đồ chơi nhỏvà trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngày 3.3 Tổ chức hoạt động thực nghiệm giáo dục trẻ biết số nguy khơng an tồn phịng tránh 3.3.1 Tổ chức cho trẻ thực nghiệm: Tập huấn cho trẻ phòng tránh tai nạn thương tích, phịng cháy chữa cháy, bảo vệ thân Để tổ chức cho trẻ thực nghiệm : Tơi thường xun đọc sách báo, tìm hiểu tài liệu, tìm kiếm thơng tin mạng nguyên nhân dễ dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em tìm hiểu cách phịng tránh cũng kĩ cấp cứu ban đầu có tai nạn xảy với trẻ Bản thân tham gia tập huấn tai nạn thương tích sơ cấp cứu ban đầu cho trẻ trường tổ chức Trong buổi tập huấn ban giám hiệu phối hợp y tế phường tập huấn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai nạn trẻ gặp trường hợp giáo viên phải xử lí Chính tơi cịn lên thử nghiệm sơ cứu mô cho trường hợp trẻ bị hóc dị vật đường thở, sơ cứu trẻ bị gãy xương, (phụ lục minh họa) Tơi cũng ln tìm tòi học hỏi kinh nghiệm chị em đồng nghiệp phương pháp cũng cách tổ chức để giúp trẻ nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh, kết hợp với nhân viên y tế để hướng dẫn trẻ cách nhất, dễ hiểu Sau tổ chức cho bé thực nghiệm (phụ lục minh họa) Sau thực nghiệm phịng tránh tai nạn thương tích trẻ bước đầu thực bước nhớ xảy tự làm số tai nạn nhỏ như: chảy máu cam,.hóc sặc cháo, bị bỏng nhẹ, khơng tự ngồi khóc 3.3.2 Lồng ghép qua hoạt động : a Hoạt động chung HĐ : Khám phá khoa học Đề tài: Một số đồ dùng gia đình Tơi chuẩn bị số đồ dùng gia đình: ấm đun nước, phích nước nóng, dao, kéo…để trẻ quan sát nhận xét chất liệu, tác dụng, cách sử dụng đồ dùng Đàm thoại với trẻ : + Đây gì? Ai biết phích nước? + Phích nước dùng để làm gì? Sử dụng nào? + Khi rót nước sơi từ ấm vào phích phải làm gì? Vì sao? + Theo để an tồn phải làm gì? > Mở rộng: cho trẻ kể tên số đồ dùng gia đình khác mà trẻ biết Đồ dùng gây nguy hiểm? Vì sao? Cuối buổi học tơi tổ chức cho trẻ chơi: “phân biệt hành vi sai” yêu cầu trẻ chọn hình ảnh sai dán lên bảng theo yêu cầu, hay tô màu hành vi ( phụ lục hình ảnh minh họa) =>Với đề tài sau học xong trẻ nắm số đồ dùng gây nguy hiểm không nên đến gần HĐ : Thể chất Đề tài : VĐCB : Ném trúng đích thẳng đứng TCVĐ : Nhảy qua suối nhỏ - Tôi dạy vận động theo phương pháp trình tự bước - Đến trị chơi vận động : Nhảy qua suối nhỏ Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi : Chia lớp thành đội, mỡi đội có bạn thi đua xem đội nhảy qua suối nhanh Luật chơi : Thời gian nhạc, đội nhảy xong trước qua suối thắng Cô tổ chức cho trẻ chơi : Khi bạn tham gia cô cho trẻ xếp hàng dứng ngắn không xô đẩy -> Qua lồng ghép giáo dục cho trẻ biết xếp hàng ngắn không xô nhaukhoong bị ngã HĐ : Âm nhạc Đề tài : NDTT : VĐMH : Đàn gà NDKH : Nghe hát : Thật đáng chê Tôi dạy VĐMH theo phương pháp trình tự bước Đến nghe hát “ Thật đáng chê” sau hát cho trẻ nghe: Cô hỏi tên hát? Tên tác giả? Cô giảng giải nội dung hát: hát nói bạn chích chịe ngồi nắng khơng chịu đội mũ nên bị nhức đầu bạn cị thấy cũng ăn: ăn xanh, uống nước lã nên bạn bị đau bụng -> Qua lồng ghép giáo dục cho trẻ biết ngồi trời mưa, nắng phải đội mũ, khơng ăn uống linh tinh dễ bị ngộ độc b Hoạt động trời Quan sát : Các khu vực trường Tơi cho trẻ tham quan phịng, trị chuyện hỏi trẻ, chức năng, công việc người làm việc phịng Đây đâu? Ai có nhận xét sân chơi Sân chơi có gì? Lan can dùng để làm gì? Nếu khơng có lan can điều xảy ra? Khi chơi có nên chơi gần lan can khơng? Vì sao? Qua buổi hoạt động trời trẻ biết thêm khu vực trường, biết không đùa nô gần lan can, khơng thị đầu nhìn xuống tầng, khơng bắc ghế trèo qua lan can để đảm bảo an tồn c: Thơng qua ăn: Cho trẻ đọc cô “ ăn” đàm thoạiBài thơ dạy điều gì? Đến ăn phải làm gì? Tại đến ăn phải im lặng khơng nói chuyện riêng ? Vì khơng khua thìa bát? Cơ giới thiệu ăn tráng miệng Thơng qua việc trị chuyện đàm thoaị với trẻ giáo viên giúp trẻ nhận số hành động nguy hiểm phòng tránh nhắc nhở: không cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt d Thơng qua hoạt động chiều : Trong hoạt động chiều thường kể mẩu chuyện nhỏ sáng tạo theo tranh vẽ để giúp trẻ hình dung nguy khơng an tồn quanh ta gì? Khi gặp tình nên làm gì? Bên cạnh đó, tơi cũng hay rèn kỹ vệ sinh, kỹ sống cho trẻ *VD: Rèn kỹ vệ sinh nơi quy định - Mỗi lần muốn vệ sinh phải làm gì? Đi vệ sinh đâu? - Chúng phải làm vệ sinh? Theo vệ sinh an toàn? -> Qua hoạt động này, trẻ biết vệ sinh phải dép, không chạy nhảy nơ đùa nhà vệ sinh dễ bị ngã,… - Để trẻ quan sát tình hứng thú tham gia hoạt động cô áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy *VD: Rèn kỹ đóng mở cánh tủ cá nhân + Cơ quay video tình bạn cất ba lô vào ngăn tủ bị va đầu vào cánh tủ bạn khác + Cô đặt câu hỏi câu hỏi đàm thoại thông qua câu hỏi tương tác phần mềm thiết kế giảng E-learning để trẻ vừa quan sát tình vừa trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi giúp trẻ dễ nhớ - Dạy cho trẻ gọi cấp cứu, cứu hoả phải làm trường hợp có tai nạn nghiêm trọng xảy điều cần thiết - Tôi cho trẻ làm quen với số điện thoại: 113, 114, 115 cung cấp ý nghĩa số - Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi nhanh nhất: Cô nêu số điện thoại trẻ nêu ý nghĩa số ngựơc lại 3.4 Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa khuyến khích trẻ tham gia Hoạt động ngoại khoá trường mẫu giáo sân chơi mà trẻ hoạt động với tham gia cô giáo, bạn khác lớp hay ông bà, cha mẹ trẻ Các hoạt động ngoại khoá thiết kế đa dạng, phong phú, gắn với nội dung, chủ đề học chơi trẻ giúp thay đổi trạng thái cho trẻ hoạt động động hoạt động tĩnh Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, khắc phục việc trẻ nhiều thời gian không gian lớp Thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trẻ học nhiều kỹ sống cần thiết cho thân, trẻ mạnh dạn, tự tin thể thân mình, trẻ phát triển hài hịa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - kỹ xã hội thẩm mĩ theo mục tiêu chương trình Giáo dục mầm non Tơi thường tham muwu phối hợp nhà trường tổ chức hoạt động : thăm làng Gốm Bát Tràng, thăm trường Tiểu học, đình, xem xiếc, Thăm khu hướng nghiệp Vince, Kinder Park , thăm doanh trại quân đội, thăm Lăng Bác ua trẻ nghe hiểu lời nói sử dụng lời nói giao tiếp sống hàng ngày cách rõ ràng, mạch lạc 3.5 Phối hợp phụ huynh giúp trẻ nhận biết nguy không an tồn phịng tránh Độ tuổi mầm non trẻ dễ bị tai nạn từ sinh hoạt thường ngày độ tuổi trẻ tò mò hiếu động chưa ý thức hết mối nguy hiểm xung quanh trẻ cần có quan tâm giúp đỡ người lớn Việc dạy trẻ biết nguy khơng an tồn phịng tránh việc làm thiết thực cấp thiết cần trang bị cho trẻ hiểu biết, kĩ cách phòng tránh Giáo dục trẻ cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, đoàn thể bậc phụ huynh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho trẻ, giúp trẻ tự bảo vệ, phịng tránh nguy khơng an tồn xung quanh Ngồi cơng tác tun truyền loa đài ,khẩu hiệu, tranh áp phích, tờ rơi…về cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ cơng tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh biện pháp quan trọng Biện pháp tuyên truyền kết hợp với phụ huynh lớp giúp giáo viên phụ huynh hiểu hơn, từ giúp giáo viên thuận lợi việc giáo dục trẻ tránh nơi nguy hiểm, khơng an tồn với trẻ Và cũng n tâm cơng tác phịng tránh tai nạn nhà phụ huynh có kiến thức cách phịng tránh tai nạn họ biết điều nên làm… Giáo viên phối hợp với phụ huynh việc làm cần thiết tạo cho trẻ mơi trường an tồn sức khỏe, tâm lí thân thể Hiệu SKKN Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, áp dụng trẻ 3-4 tuổi lớp Mẫu giáo bé c3 với sĩ số 38 học sinh Qua năm áp dụng biện pháp nêu nhóm lớp phụ trách bước đầu đạt số kết cụ thể sau: a Đối với giáo viên - Bản thân nâng cao trình độ chun mơn, kỹ phịng tránh xử lý tai nạn thương tích, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Tơi chủ động, linh hoạt, sáng tạo lựa chọn nội dung hoạt động nâng cao khả nhận thức biết phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - Giáo viên có kíên thức kỹ xử trí tai nạn thương tích, nguy khơng an tồn cho trẻ b Đối với trẻ * Kết điều tra trẻ Tiêu chí Thời gian Cuối Tổng năm số 40 Biết nơi nguy Biết hành động Biết số Biết tìm hỗ trợ hiểm nguy hiểm đồ vật gây gặp nguy hiểm phòng tránh nguy hiểm Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 39 38 39 37 Tỉ lệ 97% 3% 95% 5% 97% 3% 93% 7% % Bảng: Nhận thức trẻ tai nạn thương tích sau sử dụng biện pháp Tiêu chí Biết nơi nguy Biết hành động Biết số Biết tìm hỡ trợ hiểm nguy hiểm đồ vật gây gặp nguy hiểm Thời phòng tránh nguy hiểm gian Cuối Tổng Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ năm số 40 39 38 39 37 Tỉ lệ 97% 3% 95% % III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm 5% 97% 3% 93% 7% Trong suốt trình thực đề tài tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Cô giáo phải tận tâm, tận lực với nghề, thường xuyên theo dõi, giám sát trẻ để kịp thời phòng tránh tai nạn xảy - Giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể, có biện pháp khắc phục phù hợp với tình hình lớp học - Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để đến thống việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - Luôn giáo dục lồng ghép nội dung dạy trẻ kiến thức cách phòng tránh, nhận biết nguy gây tai nạn cho thân để trả tự biết bảo vệ thân cần thiết Từ biện pháp áp dụng suốt thời gian thực đề tài tơi rút nhiều học b ổ ích Ý kiến đề xuất * Đối với phòng giáo dục: Tiếp tục mở lớp tập huấn chuyên đề phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, xây dựng tiết kiến tập để giáo viên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nâng cao trình độ chun mơn * Đối với nhà trường: Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho giáo viên việc xây dựng mơi trường lớp nói chung phịng tránh tain ạn thương t ích nói riêng * Đối với bậc phụ huynh : Thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng để mang lại kết cao Quan tâm ủng hộ phong trào nhà trường tổ chức để nhà trường ngày phát triển lên Trên số biện pháp mà rút thời gian công tác Trong trình thực chắn cịn có nhiều khiếm khuyết mong góp ý cấp đồng nghiệp để thân rút kinh nghiệm năm nhà trường tốt Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC Ảnh : Cô giáo dục trẻ không trèo lên lan can gây nguy hiểm Ảnh : Cơ rà sốt đồ dùng đồ chơi Ảnh : Bé thực nghiệm với phịng tránh tai nạn thương tích Ảnh : Trẻ hoạt động học Ảnh: Giáo viên trao đổi với phụ huynh biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Cấp cứu tai nạn thương tích” – Nxb Y học Kỹ sơ cứu tai nạn thương tích trường học - Nxb Lao động Các bệnh thường gặp xử lý dấu hiệu bất thường trẻ - Nxb Văn hóa thơng tin Quy chế ni dạy trẻ mầm non - Hà Nội – Năm 2001

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan