Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
1/31 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non Lý chọn đề tài Trẻ em hôm Thế giới ngày mai Trong năm gần liên tiếp xảy vụ tai nạn thương tâm trường học,những nỗi đau phải gánh chịu đau lòng.cháu minh hùng tuổi viện bỏng quốc gia chuẩn đoán bỏng sâu 20% nguyên nhân chơi bị bạn nghịch nghợm bật lửa đốt quần áo khiến cháu bị bỏng nặng.Tại trường mầm non hà nội, cháu tuổi bị đuối nước thương tâm thiếu để ý quản lý cháu tích hàng hoạt động ngồi trời, mà khơng biết dẫn đến tai nạn thương tâm không mong muốn.Tại trường tư thục Bình dương, tai nạn vô thương tâm sảy trẻ 14 tháng tuổi nằm bất động nhà vệ sinh ,các cô kịp thời đưa đến bệnh viện Trong sống hàng ngày xảy nhiều vụ tai nạn trẻ em như: trẻ bị bạo hành thể chất tinh thần,trẻ bị điện giật,trẻ bị hóc dị vật Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên gây nên tổn thương cho thể thể chất lẫn tinh thần nạn nhân Từ việc tai nạn trẻ em sống hàng ngày làm cho người làm nghành giáo dục phải suy ghĩ cảm nhận tầm quan trọng mơi trường an tồn đặc biệt trẻ em Đảm bảo an toàn phịng chống tai nạn cho trẻ em nói riêng trẻ mầm non nói chúng vấn đề khơng phải nội dung vô quan trọng khơng gia đình ,nhà trường mà cịn xã hội nhiệm vụ đặt lên hàng đầu nội dung chủ đề năm học “Xây dựng trường mầm non xanh,an toàn thân 2/31 thiện với mong muốn 100% trẻ mầm non nơi tơi cơng tác đảm bảo an tồn tuyệt đối Trong năm gần trường mầm non nơi cơng tác nêu biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ đạt hiệu tốt.Bản thân giáo viên trẻ nên muốn chúng tay với nhà trường phòng tránh tai nạn thương tích , Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường Mầm non 2.1 Cơ sở lý luận Hiện nay, có nhiều trẻ tử vong tai nạn thương tích, số vụ tai nạn có chiều hướng gia tăng cố bất cẩn xảy Một số trẻ bị tai nạn thương tích khơng tử vong, song mang dị tật suốt đời Mơi trường gia đình nhà trường quan trọng việc phòng tránh tai nạn thương tích, an tồn nhà, trường, ngã cầu thang, đồ chơi trời, điện giật, vật sắc nhọn đâm, ngạt thở nuốt đồ chơi, dị vật - Để trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối, nhiệm vụ quan trọng nhà trường xã hội, vai trò giáo viên chủ đạo giáo viên người chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Vậy làm để hạn chế giảm tối thiểu đến mức thấp tai nạn thương tích sẩy với trẻ trường, giúp trẻ phát triển toàn diện trở thành chủ nhân tương lai đất nước mang lại hạnh phúc cho người, nhà Đó mong muốn người giáo viên tơi.Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường Mầm non kinh nghiệm có học hỏi để giảm thiểu đối đa tai nạn khơng đáng có trường mầm non Xin trình bày để góp phần kinh nghiệm vào cơng tác phịng chống tai nạn thương tích trường mầm non Mục đích nghiên cứu - Tạo mơi trường sống an tồn,lành mạnh cho trẻ - Tìm nhiều biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an toàn cho trẻ 3/31 - Nâng cao ý thức,vai trị trách nhiệm,góp phần củng cố,nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Củng cố học kinh nghiệm để giáo dục trẻ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ đảm bảo an tồn tuyệt đối trẻ lớp, mục tiêu hàng đầu Đối tượng nghiên cứu Trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non nơi công tác Đối tượng khảo sát thực nghiệm Trẻ mầm non 24-36 tháng tuổi lớp D4 với số lượng 15 cháu Phương pháp nghiên cứu Căn vào thực tế sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra: Điều tra giáo viên, học sinh, sở vật chất, phụ huynh Nghiên cứu biện pháp để thực đạt hiệu cao - Phương pháp nghiên cứu thực hành: Nghiên cứu phương pháp,các đối tượng gây hại,thơng báo tun truyền cho trẻ phối kết hợp với phụ huynh để hoàn thành nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với bạn bè đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm hay cơng tác phịng chống tai nạn cho trẻ - Phương pháp quan sát : Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát mối nguy hiểm gây hại cho trẻ tự nhiên xã hội(tranh ảnh,video,vật thật,lớp học) Thời gian thực hiện: Năm học 2022-2023 Từ tháng / 2022 đến tháng năm 2023 năm học 4/31 PHẦN II: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài Tai nạn thường sảy bất ngờ ý muốn,tai nạn thương tích ln rình rập quanh ta ,có thể sảy lúc nơi, lứa tuổi chủ yếu trẻ mầm non.Vì độ tuổi trẻ cịn q non nớt,sở thích trẻ hay tị mị,hiếu động,nhiều không phân biệt đượcnhững điều nên hay không nên làm.Môi trường sống trẻ gia đình,nhà trường xã hội chưa thật an toàn,các nguy gây hại ,gây tai nạn thương tích sảy đe dọa trẻ hàng ngày.Tuy nhiên việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ giáo dục thường xuyên hạn chế tai nạn sảy Theo thông tư số 13/2010/ TT- BGDĐT ngày 15 / / 2010 ban hành qui định xây dựng trường học an tồn phịng tránh tai nạn thương tích sở giáo dục Mầm non Nhà trường thực đạo đến 100% cán giáo viên, công nhân viên thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo an tồn tính mạng trẻ tuyệt đối khơng xảy tai nạn, thương tích, ngộ độc thực phẩm trường mầm non Căn vào QĐ số 197/2001/QĐ-TTg ngày 27/12/2001 thủ tướng phủ việc phê duyệt sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Năm học 2022-2023 Tơi phân công dạy lớp 24-36 tháng tuổi, bắt tay vào thực nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non” gặp số khó khăn thuận lợi sau: Thực trạng điều tra ban đầu 2.1 Thuận lợi * Về sở vật chất: - Được quan tâm cấp lãnh đạo,chính quyền địa phương phụ huynh học sinh: 5/31 - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, đầy đủ sở vật chất, tinh thần hàng năm ban giám hiệu tổ chức buổi tập huấn cử giáo viên học lớp phịng chống tai nạn thương tích - Đội ngũ giáo viên trẻ,nhiệt tình quan tâm trẻ có tinh thần trách nhiệm cao,ln đảm bảo an tồn cho trẻ trường - Trang thiết bị phòng y tế trường có đầy đủ thiết bị y tế học đường nên thuận lợi cho việc sơ cứu xử lý tai nạn cho trẻ - Trường học gần trạm y tế xã - Phụ huynh có tinh thần phối hợp với nhà trường để chăm sóc trẻ * Về Giáo viên: Có trình độ chun mơn chuẩn, tâm huyết với nghề, tận tụy công việc, yêu nghề, mến trẻ ln quan tâm tới an tồn trẻ Hai giáo viên lớp ln đồn kết phối hợp nhịp nhàng hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công * Về phụ huynh Phụ huynh hiểu biết cách giáo dục em biết phòng tránh số tai nạn đơn giản xảy Khi đến lớp nhà Quan tâm đến việc đến trường để đảm bảo an toàn cho trẻ * Về học sinh Trẻ đến lớp đều, ăn mặc gọn gàng, ngoan ngoãn biết chào hỏi lễ phép với bố mẹ ông bà cô giáo Trẻ phân chia theo độ tuổi Tổng số lớp có 15 cháu, có trẻ nam trẻ nữ Các cháu khoẻ mạnh phát triển thể lực tốt 2.2 Khó khăn: - Đồ dùng, đồ chơi cịn nhiều loại có kích cỡ to nhỏ, giá đồ chơi cao, cịn nhiều góc cạnh - Tranh ảnh, tun truyền phịng tránh tai nạn thương tích cịn 6/31 - Trẻ tham gia buổi trải nghiệm,thực tế chống tai nạn,thương tích trường mà xem qua tranh ảnh,video - Bình nước uống mùa đông trẻ sử dụng điện làm nóng nước nhiệt độ cao - Tủ thuốc cá nhân lớp chưa có - Gần trường có cầu ,ao hồ sông ,suối gần đường nên nguy dễ xảy tai nạn thương tích - Kỹ phịng tránh xử lý tai nạn thương tích cho trẻ giáo viên chưa thục - Kiến thức xử trí có tai nạn giáo viên chưa sâu, đơi cịn lúng túng tình ví dụ: trẻ bị sước nhẹ đầu gối giáo viên chúng tơi cịn rât lúng túng chưa có kinh nghiệm việc sử ly vết thương - Việc lồng ghép giáo dục kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vào hoạt động đơi cịn chưa phù hợp - Các hát, thơ, câu truyện có nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cịn hạn chế - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên nhận thức nguy gây tai nạn thương tích cịn hạn chế như: - Không đội mũ bảo hiểm cho đường - Không tắt máy dừng xe nên trẻ cầm vào tay ga xe phóng lên - Đi xe tự sân trường trẻ chơi, tập thể dục sân - Cho trẻ đứng yên xe máy, ngồi vào xe đạp lưu thông đường -Cho đùa nghịch, không bao quát, trông nom vào lúc đơng người Khi đón trẻ, trả trẻ chơi - Anh chị đón em, tự đèo xe đạp dắt đường - Phụ huynh cho trẻ tự tắm khơng có giám sát người lớn; Tự cắm quạt điện, bật đèn 7/31 - Vào mùa hè, số phụ huynh cho mặc quần áo không phù hợp với thời tiết, khơng đội mũ nón đường Cho trẻ tắm, đùa nghịch trời mưa - Phụ huynh để nhà với anh chị ao hồ ,suối để tắm chơi đùa - Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng bé nhỏ nên chưa hiểu biết,còn non.nên khả sảy tai nạn cao - Trẻ phụ huynh quan tâm, chăm sóc, bảo bọc nhiều nên đa số trẻ chưa có kỹ nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh tai nạn thương tích - Trẻ hiếu động, tị mị, khám phá xung quanh, thích trải nghiệm nên hay xảy tai nạn đáng tiếc Đôi cong nhiều trường hợp phụ huynh khơng bao qt cịn số tai nạn khác sẩy đới với trẻ không mong muốn 2.3 Khảo sát thực tế Trước thực đề tài tiến hành khảo sát thực trạng phòng chống tai nạn thương tích lớp tơi có kết sau Trước thực trạng thuận lợi khó khăn lớp Tôi trăn trở, suy nghĩ làm nhà trẻ 24-36 tháng tuổi chua nhận biết tốt hành vi gây tai nạn, làm để giúp phòng chống tốt tai nạn thương tích Tơi tìm hiểu để đưa biện pháp tốt sau:3 3.Những biện pháp * Biện pháp 1:Tự bồi dưỡng kiến thức,kĩ bản, Đảm bảo an toàn tuyệt đối trẻ lớp * Biện pháp 2: Giaó dục trẻ biết phịng tránh tai nạn thương tích thơng qua hoạt động trường mầm non: * Biện pháp 3: Dạy trẻ nhận biết nguy không an tồn gây thương tích * Biện pháp 4: Tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh để giáo dục trẻ biết phòng tránh số tai nạn thương tích lúc nơi 8/31 Những biện pháp thực phần 4.1.Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng kiến thức,kĩ bản, Đảm bảo an toàn tuyệt đối trẻ lớp Giáo viên người trực tiếp chăm sóc trẻ lớp, bồi dưỡng kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ quan trọng Ngồi việc tham gia đầy đủ vào buổi tập huấn nhà trường phòng giáo dục tổ chức giáo viên cịn cần nghiên cứu sách báo hồn thiện nội dung, chương trình giáo dục nội khố ngoại khố phịng, chống tai nạn, thương tích cho phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi tình hình thực tế địa phương Tổ chức tham gia thi tìm hiểu cách phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Thực nghiêm túc có chất lượng nội dung giáo dục phịng, tránh tai nạn, thương tích Bộ quy định chương trình mơn học Cần trọng việc trang bị kiến thức hình thành kỹ phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ.Giáo viên phải tham gia lớp tập huấn Y tế để nâng cao kiến thức vế cách sơ cứu kịp thời trẻ không may gặp tai nạn Giáo viên phải tập huấn kiến thức kĩ phịng xử trí ban đầu số tai nạn thường gặp xặc, bỏng, gãy xương… Hằng năm, nhà trường cần phối hợp với y tế địa phương tập huấn, nhắc lại cho giáo viên nội dung Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ y tế nơi gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ.Tham mưu với ban giám hiệu đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phịng, tránh tai nạn, thương tích ( băng, nẹp cứu thương…) củng cố phát triển phòng Y tế để đáp ứng nhiệm vụ phòng, tránh tai nạn, thương tích; phát xử lý kịp thời có tai nạn thương tích xảy nhà trường Kết quả: Từ buổi tập huấn hữu ích tài liệu mà nhà trường cung cấp thân tự nâng cao kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích biết cách xử lý kịp thời tai nạn không may xảy đến với trẻ 9/31 - Hàng ngày đến lớp trước 15 phút, ngồi việc chuẩn bị đón trẻ, tơi trọng đến môi trường lớp học, việc mở thơng thống bàn ghế kê gọn gàng trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ Thực nghiêm túc quy định đón trả trẻ, không cho xe vào khu vực gần lớp, phụ huynh đưa đón phải ký nhận cam kết đầy đủ phải thơng qua tình hình sức khỏe trẻ, kiểm tra trẻ đảm bảo sức khỏe an toàn nhận trẻ vào lớp Tạo nề nếp thói quen việc Nghiêm túc thực chế độ ngày trẻ Khi lớp lớp đơng trẻ nhà trẻ nên phút khơng để ý bạn ngồi cạnh cào,cấu nhau.trẻ xơ đẩy nhau,vơ tình cầm vật gây tổn thương cho bạn Thường xuyên kiểm tra môi trường lớp đồ dùng ,đồ chơi, đồ dùng học liệu trẻ, kịp thời thay đồ dùng hỏng hóc cũ, làm đồ dùng tự tạo đảm bảo an toàn cho trẻ Lên kế hoạch phù hợp vơí ngày để đảm bảo an tồn cho trẻ Theo nội quy nhà trường, giáo viên phải thường xuyên sinh đồ dùng đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh loại bỏ đỗ chơi nguy hiểm cho trẻ Đồng thời tạo đồ chơi cho trẻ hoạt động học hoạt động chơi mà đảm bảo tính khoa học, tính thiết thực dành cho trẻ mầm non Ví dụ: Giờ hoạt động ngồi trời Trẻ hào hứng chơi trò chơi đùa nghịch mà không để ý đến xung quanh nên trước chơi cho trẻ xếp hàng, kiểm tra an toàn vào hoạt động, thời gian hoạt động cô quan sát ý trẻ nên khơng xảy trường hợp an tồn Ảnh 1: Trẻ hoạt động trời Trẻ chơi tự với đồ chơi trời thoải mái, trẻ chơi quan sát bên trẻ nhắc nhở kịp thời Vì năm học lớp tơi chưa xảy vấn đề 10/31 4.2.Biện pháp 2: Dạy trẻ nhận biết nguy khơng an tồn gây thương tích cho trẻ Để phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ từ đầu năm tiến hành khảo sát nguy khơng an tồn gây thương tích cho trẻ khu mầm non nơi công tác nhận thấy nguy hay xảy thương tích gồm: * Bỏng: - Bỏng nước sơi: Do bình nước uống q nóng, bình nóng lạnh chưa có vịi xả riêng - Bỏng lửa: Do bếp gần lớp giáo viên khơng ý trẻ vào bếp nghịch lửa - Bỏng thức ăn: Trẻ ăn sờ vào thức ăn, cơm, canh nóng - Bỏng hơi: Do mở nồi cơm, canh nóng, - Bỏng bơ xe máy: Do trẻ vơ tình trẻ bất cẩn phụ huynh cho lên xuống nghịch gần xe máy Sau tìm hiểu khảo sát ngun nhân gây bỏng, tơi tìm biện pháp khắc phục giảm thiểu nguy sau: - Hướng dẫn trẻ lấy nước nóng uống vào hoạt động chiều - Giáo dục trẻ không tự ý vào bếp, cho trẻ biết nguy bị bỏng bếp: xông, nồi, bếp ga, nước thức ăn nóng - Kiểm tra cơm, canh nóng vào mùa đông Hướng dẫn trẻ cách kiểm tra bát, thức ăn nóng * Hóc sặc: Nếu bỏng số tai nạn mà trẻ mắc phải hóc sặc cần phải ý nhiều Bởi lẽ hóc sặc dị vật hóc sặc thức ăn nguy hiểm Các nguy xảy gồm: - Hóc dị vật: Do trẻ nuốt phải đồ chơi, bi, bút sáp,phấn,bút màu - Hóc thức ăn: Do thức ăn chế biến to, trẻ ho, hắt hơi, cười đùa ăn… - Tai nạn xảy học, chơi, ăn 20/31 tay, không chen lấn nhà vệ sinh, không vẩy nước sàn vệ sinh tránh trơn trượt, lau khơ tay nhóm ăn Khi ngổi vào bàn không nhổm dậy chêu bạn tránh làm đổ ghế , khoanh tay lên bàn để bạn trực nhật bê cơm nhóm Cơm thức ăn chưa nguội, bát ăn trẻ chưa chống nóng nên tơi hướng dẫn trẻ trực nhật cầm hai tay vào miệng bát đặt bàn Trẻ ăn sờ tay vào bát để thử độ nóng cơm, hướng dẫn trẻ xúc thìa cơm đưa lên miệng thổi, thấy cơm khơng cịn nóng ăn được, xúc thìa cơm vừa đủ, khơng xúc thìa to tránh bị sặc Đây hình ảnh minh họa mà thân nhắc đến ăn bán trú Ảnh 3: Hoạt động ăn Sau ăn hướng dẫn cách lấy nước nóng uống; cất bát thìa vào chậu, xoong khơng vào khu bếp ăn trường, nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, rèn trẻ có thói quen thu dọn đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh Ví dụ: Khi trẻ uống nước, hướng dẫn trẻ lấy nước lạnh vào cốc trước sau lấy thêm nước nóng đưa lên uống thử chút thấy vừa uống Tôi thường xuyên quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ thực Vì hướng dẫn thường xuyên nhắc nhở liên tục nên trẻ lớp tơi có kĩ tốt vấn đề e.Hoạt động chiều Khi trẻ ngủ dậy cô giáo lớp phối kết hợp với nhau,cô quản trẻ cô cất dọn chăn, chiếu, phản cho trẻ ngủ nhắc trẻ ngồi vào bàn quy định không đẩy bàn đẩy ghế không xô đẩy nhau.Trong tất hoạt động luôn sát việc nhắc nhở trẻ để giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ lớp Không thứ đến hoạt động chiều lúc cho trẻ ôn cũ, đọc thơ, kể chuyện, chơi trò