1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo bé (3 4 tuổi) trong trường mầm non

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 407,8 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình yêu thương quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, người chủ tương lai đất nước Bác nói “Cái mầm xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Bác thường xuyên quan tâm nhắc nhở giao nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho ban ngành, đồn thể Tuổi thơ gắn liền với bao kỉ niệm đẹp trở thành hành trang giúp em bước vào đời Thế đứa trẻ sinh có tuổi thơ trọn vẹn sống hàng ngày ẩn chứa nhiều nguy ảnh hưởng đến an toàn trẻ Những vụ tai nạn thương tích hỏa hoạn, bão lũ, cháy nổ, điện giật, đuối nước hay vụ bạo hành gia đình vơ tình cướp phần tuổi thơ chí tính mạng em Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề mang tính tồn cầu, năm giới có 900.000 ca trẻ em tử vong tai nạn thương tích Theo thống kê Bộ Y tế, trung bình ngày Việt Nam có khoảng 580 trẻ em bị tai nạn thương tích Nhìn vào thực tế số tai nạn thương tích trẻ em gia tăng, phần lớn ca tai nạn thương tích trẻ thường bắt nguồn từ bất cẩn hiểu biết người lớn Ở lứa tuổi mầm non lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vơ hiếu động, tị mị, ham hiểu biết sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi trẻ non nớt để tự bảo vệ mình, trẻ chưa có kiến thức, kỹ phịng, tránh, trẻ hay phải đối mặt với nhiều tình nguy hiểm sống, lúc có người lớn bên cạnh để giúp đỡ nên nguy xảy tai nạn cao, thiếu quan tâm, định hướng đắn người lớn điều kiện sở vật chất chăm sóc giáo dục trẻ khơng đảm bảo an tồn Vì vậy, trẻ vui chơi sinh hoạt dễ xảy tai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương Những tai nạn để lại hậu không tốt cho trẻ Nếu thương tích nặng trẻ bị máu, tinh thần hoảng loạn Vết thương vào mắt nguy hiểm: Có thể ngây mù Vết thương gãy xương nguy hại đến tính mạng trẻ Tuy nhiên tai nạn phịng tránh cha mẹ, cô giáo người cộng đồng xác định nguyên căn, nâng cao nhận thức xây dựng cộng đồng an toàn cho trẻ Trong năm học gần cấp lãnh đạo ngành Giáo dục đào tạo xã hội quan tâm đến vấn đề phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 1/29 Trong hướng dẫn thực quy chế chuyên môn Cấp học mầm non năm học 2016 - 2017 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện xác định: Về cơng tác chăm sóc trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ: “Các sở giáo dục mầm non tiếp tục thực Thông tư số 13/TT- BGD& ĐT ngày 15/4/ 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng trường học an tồn, phịng chống nạn thương tích cho trẻ nhà trường Bên cạnh cịn phải đảm bảo an toàn cho trẻ thể chất tinh thần: Nghiêm cấm hành vi vi phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em” Đặc biệt kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường đặt tiêu: 100% trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất lẫn tinh thần Duy trì 68 tiêu chí thi đua xếp loại đạt theo Thông tư 13/2010/TT Bộ GD&ĐT xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Thực tế lớp tôi, lớp mẫu giáo bé (3 - tuổi) q trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ tơi thấy rằng: Trẻ lớp tơi tị mị thích tìm hiểu giới xung quanh, nhiều cháu hiếu động, chưa có kỹ năng, kiến thức phịng chống tai nạn thương tích chưa có ý thức việc nên làm việc khơng nên làm Đứng trước thực trạng trẻ lớp giáo viên với lịng u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc Tôi mong muốn cung cấp cho trẻ lớp có kiến thức, kỹ đơn giản để phòng tránh tai nạn không mong muốn Giúp trẻ phát triển thành người có hiểu biết, giáo dục trẻ số kỹ sống để trẻ phát triển toàn diện Nên tơi trăn trở suy nghĩ để tìm biện pháp giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ lớp Qua năm thực biện pháp mà áp dụng phát huy hiệu cao Sau xin mạnh dạn trao đổi chị em đồng nghiệp biện pháp mà tơi thực có hiệu dạng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) trường mầm non” * Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đánh giá thực trạng kiến thức, kỹ trẻ việc phịng chống tai nạn thương tích - Tìm biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) trường mầm non * Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) trường mầm non * Phạm vi áp dụng: - Trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) trường mầm non, năm học 2016 -2017 2/29 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố Đảng nhà nước mục tiêu ngành Giáo dục mầm non “Tai nạn’’ kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngồi gây nên thương tích cho thể “Thương tích” tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức năng, yếu tố cần thiết cho sống như: Khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp “Tai nạn thương tích trẻ” nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong gây biến chứng trầm trọng cho trẻ Vì vậy, việc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhiệm vụ vơ quan trọng việc chăm sóc, giáo dục trẻ thơ Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường học mà yếu tố nguy tai nạn, thương tích cho trẻ phịng chống giảm tối đa loại bỏ Toàn trẻ em trường chăm sóc, ni dưỡng mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia nhà trường, cấp Đảng uỷ, quyền, ban ngành đoàn thể địa phương bậc phụ huynh trẻ Đối với trẻ - tuổi tâm lý đặc biệt, có lúc ngoan ngỗn, có lúc nghịch ngợm khơng bảo được, hình dung tâm lý trẻ lên theo kiểu biến đổi không ngừng, lúc này, lúc khác, nhiều địi hỏi, u sách khó chiều Nhắc đến trẻ - tuổi bậc cha mẹ thường hay nghĩ đến cụm từ “khủng hoảng tuổi lên 3” hay “nổi loạn trẻ lên 3” Trẻ thích chạy nhảy nơ đùa, nghịch ngợm, tị mị khám phá vật tượng xung quanh Với đặc điểm tâm sinh lý trẻ hoạt động hàng ngày trường nhà, trẻ dễ gặp phải tai nạn, rủi ro gây nguy hiểm đến tính mạng sức khỏe trẻ Vì vậy, giáo dục trẻ biết cách phịng chống tai nạn thương tích việc làm quan trọng khơng dễ dàng Do đó, giáo viên cần trang bị kiến thức cho thân, cần tích hợp cách hợp lý vào tất hoạt động ngày cho trẻ lúc yêu cầu Thực tế hàng ngày trẻ tham gia nhiều hoạt động: Vui chơi, học tập, dạo trẻ biết học, chơi theo ý thích điều nguy hại trẻ mối nguy hiểm quanh Chính vậy, nhiệm vụ giáo viên 3/29 trang bị cho trẻ hiểu biết cách phòng chống số kỹ sống đơn giản để trẻ biết tự bảo vệ cần thiết II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Mô tả thực trạng: - Trường mầm non nơi công tác nằm huyện ngoại thành Trường xây dựng khang trang, công nhận chuẩn quốc gia mức độ I năm học 2011- 2012, kiểm định chất lượng giáo dục đạt cấp độ Trường có khung cảnh rộng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, có đầy đủ đồ chơi ngồi trời như: Sân bóng mi ni, khu vận động, vườn cổ tích trang trí đẹp có bể vầy bể cát trắng thu hút trẻ tham gia hoạt động Nhà trường có điểm trường gồm 16 lớp: Được trang bị đầy đủ phòng chức năng, sở vật chất trang thiết bị để phục vụ công tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ - Năm học 2016 - 2017 Ban giám hiệu nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo bé (3 - tuổi) Lớp có có trình độ chun mơn chuẩn, chuẩn có lịng nhiệt tình u nghề mến trẻ - Tổng số trẻ lớp 58 trẻ, có 33 trẻ gái 25 trẻ trai Trẻ độ tuổi phát triển, tâm sinh lý ổn định hòa đồng với người - Phụ huynh trẻ nhiệt tình Trong q trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Bản thân giáo viên nhiệt tình tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, có kiến thức kỹ sư phạm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt Giáo viên lớp ln quan tâm đến trẻ có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ lớp 100% độ tuổi nên mức độ nhận thức trẻ đồng đều, có 35 trẻ chiếm 60% học qua lớp nhà trẻ - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, từ đầu năm học tổ chức cho giáo viên tham dự lớp tập huấn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ - Lớp tơi nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, có nhà vệ sinh quy cách, đủ nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày trẻ - Sân trường phịng chức có nhiều đồ dùng, đồ chơi thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho trẻ tham gia hoạt động Trường có phịng y tế trang bị đầy đủ dụng cụ y tế, nhân viên y tế nhiệt tình có trình độ chun mơn - Trường học gần trạm y tế xã bệnh viện Nông Nghiệp I 4/29 - Phụ huynh nhiệt tình, phối hợp tốt giáo viên việc kết hợp chăm sóc ni dạy giáo dục trẻ nhà Khó khăn: - Bản thân giáo viên lớp kỹ xử lý tai nạn thương tích cho trẻ cịn chưa linh hoạt - Một số phụ huynh bận công việc nên chưa quan tâm hết đến việc phối hợp giáo viên giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhà Một số gia đình có điều kiện nng chiều để tự ý làm muốn - Trẻ lớp đơng nhiều cháu hiếu động, 23 trẻ chiếm 40% chưa học qua lớp nhà trẻ nên việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ cịn hạn chế - Có số trẻ hay ốm vặt học không nên việc tiếp thu kiến thức, kỹ phòng chống tai nạn thương tích cịn hạn chế III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1.Biện pháp 1: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tơi thấy thân chưa có nhiều kinh nghiệm việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Chính tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ, với mong muốn trẻ lớp đảm bảo an tồn Tơi nhận thức thân phải người nắm kiến thức, kỹ biết cách lồng ghép nội dung giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ hoạt động để đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ * Cách làm: - Ngay từ đầu năm học tham gia lớp tập huấn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường tổ chức để nâng cao kiến thức, kỹ xử lý tình sơ, cấp cứu tai nạn thương tích cho trẻ Từ tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu kiến thức kỹ phòng chống tai nạn thương tích từ đồng chí giảng viên kinh nghiệm thực tiễn chị em đồng nghiệp (Chùm ảnh minh họa số phần phụ lục I) - Bản thân thường xuyên nghiên cứu học tập kiến thức thông qua tài liệu hướng dẫn cách phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non đặc biệt tài liệu tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) Bên cạnh tơi cịn tham gia tìm hiểu viết phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mạng internet, báo 5/29 - Tiếp theo tơi cịn thơng qua buổi họp chuyên môn khối, trường, thường xuyên xin ý kiến hướng dẫn, đạo chị em đồng nghiệp, tổ trưởng chuyên môn đồng chí Ban giám hiệu vấn đề liên quan đến cách phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mà chưa biết chưa nắm rõ Tôi lắng nghe ghi chép cẩn thận để ghi nhớ nội dung mà tổ chuyên môn nhà trường triển khai, hướng dẫn để cập nhật kịp thời thơng tin nội dung cần thiết, từ điều chỉnh kiến thức kỹ cho phù hợp - Bên cạnh tơi tích cực đổi phương pháp dạy học lồng ghép nội dung phịng chống tai nạn thương tích tất hoạt động ngày trẻ * Kết đạt được: Thông qua cách làm thân nâng cao trình độ, tích lũy nhiều kinh nghiệm kiến thức, kỹ cần thiết để phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ cách tốt Qua tơi biết cách sơ cứu số tai nạn thường gặp trẻ như: - Sơ cứu trẻ bị chảy máu cam - Sơ cứu vết thương trẻ bị vật sắc nhọn đâm - Sơ cứu trẻ bị dị vật đường thở - Sơ cứu trẻ bị côn trùng đốt: Ong vàng, ong mật, kiến vàng, muỗi - Sơ cứu trẻ bị bỏng - Sơ cứu trẻ bị tổn thương mắt - Sơ cứu trẻ bị gãy xương - Sơ cứu trẻ bị ngã, va đập - Sơ cứu cầm máu vết thương - Sơ cứu trẻ bị điện giật - Sơ cứu trẻ bị đuối nước (Nội dung sơ cứu tai nạn cho trẻ phần phụ lục II) Biện pháp 2: Khảo sát đầu năm Ngay từ đầu năm học phối hợp với giáo viên lớp tiến hành khảo sát toàn 58 trẻ lớp để nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý, kiến thức, kỹ phòng chống tai nạn thương tích trẻ, để từ xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ phòng chống tai nạn cho hợp lý Bên cạnh tơi cịn khảo sát sở vật chất lớp học để nắm rõ có đồ dùng, đồ chơi có nguy gây an toàn đồ dùng, đồ chơi an tồn trẻ để có biện pháp kịp thời tham mưu với Ban giám hiệu sửa chữa, bảo dưỡng thay đồ dùng, đồ chơi bị hỏng 6/29 * Cách làm: a Khảo sát trẻ: Sau khai giảng năm học giáo viên lớp chia trẻ làm nhóm, phụ trách đánh giá nhóm Giữa nhóm phải cân đối số trẻ trai, trẻ gái, trẻ sinh đầu năm trẻ sinh cuối năm để đảm bảo trẻ nhóm có nhận thức đồng Tơi tổ chức lồng ghép giáo dục phòng chống tai nạn cho trẻ hoạt động như: Hoạt động đón trẻ, hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, hoạt động ngủ, hoạt động chiều, cho trẻ tham gia thông qua kết hoạt động mà giáo viên lớp đánh giá mức độ nhận thức, kỹ năng, thái độ trẻ việc phòng chống tai nạn thương tích Những kết thu trẻ đánh vào phiếu riêng trẻ với tiêu chí kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể Căn vào kết đánh giá mà tơi giáo viên lớp có kế hoạch giáo dục trẻ cho phù hợp Ngồi tơi cịn đánh giá trẻ thơng qua phát phiếu thăm dị trao đổi với phụ huynh để nắm rõ đặc điểm riêng trẻ Thiết kế phiếu đánh giá trẻ kiến thức, kỹ năng, thái độ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ - tuổi sau: 7/29 TRƯỜNG MẦM NON………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA TRẺ TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Họ tên trẻ…………………… Lớp …………………………… Năm học……………………… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đạt Chưa đạt Kiến thức: - Trẻ biết số tai nạn gặp phải như: Bị vật sắc nhọn đâm, bị côn trùng cắn, bị chảy máu cam,… tai nạn xảy trẻ bị thương tích, bị đau - Trẻ biết tai nạn thương tích xảy lúc vui chơi, học, ngủ,… - Trẻ biết tự chăm sóc bảo vệ thân, tránh xa đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiển cho trẻ như: Dao, kéo, ổ điện,… - Trẻ biết giữ gìn mơi trường ngồi lớp học sẽ, giữ gìn vệ sinh thân thể để không bị mắc dịch bệnh - Thông qua hình ảnh, thơ, câu chuyện, video clip cô dạy, trẻ biết vận dụng vào thân tình xảy - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách để không xảy tai nạn thương tích tham gia hoạt động ngày Kỹ năng: - Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách để không xảy tai nạn thương tích - Trẻ chơi đồn kết với bạn khơng đánh nhau, cắn nhau, xô đẩy tham gia vào hoạt động ngày - Trẻ không trêu chọc vật, tránh xa khu vực nguy hiểm như: Ao, hồ, sơng,…và cơng trình xây dựng 3.Thái độ: -Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động ngày để tránh nguy gây tai nạn thương tích Tổng số: Ngày…tháng…năm… Giáo viên đánh giá (Phụ huynh đánh giá) (Kí ghi rõ họ tên) 8/29 b Khảo sát sở vật chất: Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi lớp mang nguy tiềm ẩn dẫn đến thương tích cho trẻ, tơi với giáo viên lớp tiến hành kiểm tra đồ dùng đồ chơi lớp, phối hợp Ban giám hiệu tổ bảo vệ kiểm tra đồ dùng, đồ chơi sân trường *Đồ dùng, đồ chơi lớp: + Kiểm tra giá học tập, giá góc chơi trẻ xem có góc sắc nhọn, mối mọt, chân giá có cập kênh khơng, tủ đựng đồ cá nhân trẻ, tủ đựng đồ dùng có bị ốc vít, có vít chặt vào tường, cánh tủ có bị tung khơng + Các đồ chơi góc xây dựng, tạo hình, âm nhạc xem đồ chơi có an tồn với trẻ khơng, đồ chơi hỏng, vỡ loại hột hạt có kích cỡ khơng phù hợp với trẻ mẫu giáo bé tơi loại bỏ thay loại đồ chơi phù hợp + Những giường trẻ nằm chúng tơi kiểm tra xem đinh có bị nhơ lên, rát giường có bị tung gẫy khơng Chiếu trẻ nằm xem có bị tuột sợi khơng trẻ ngủ trẻ dùng sợi chiếu bị tuột buộc chặt vào tay thít vào cổ làm trẻ bị đau hay trẻ cho vào mồm + Bàn ghế đồ dùng mà trẻ sử dụng nhiều lần ngày dùng để ngồi học, ngồi chơi, ngồi ăn tiến hành kiểm tra xem ghế có bị ốc vít, lưng tựa khơng; mặt bàn, mặt ghế có bị nứt khơng; chân bàn, chân ghế có bị cập kênh khơng + Các loại cửa sổ, cửa vào cửa gỗ kiểm tra xem có mối mọt đục cửa dễ bị rơi vào người trẻ, cửa kính kiểm tra xem kính có bị vỡ, bị nứt tạo góc sắc nhọn gây nguy hiểm cho trẻ + Sàn lớp, sàn nhà vệ sinh kiểm tra xem gạch có bị phồng, bị nứt, bị vỡ gây an toàn trẻ tham gia vào hoạt động lớp Giá để đồ nhà vệ sinh để chai nước lau nhà, chai nước tẩy bồn vệ sinh …đã treo cao tầm với trẻ chưa, giá treo có chắn khơng + Những quạt trần, bóng đèn cao kiểm tra xem có bị lỏng, bị bụi khơng Tường nhà có bị bong tróc, mảng tường có bị rạn nứt khơng + Bình nước nóng kiểm tra xem để nhiệt độ thích hợp cho trẻ chưa, vịi nước nhà vệ sinh nước có bị rị rỉ khơng + Ổ điện, cơng tắc điện có q tầm với trẻ chưa, dán cảnh báo không sờ vào ổ điện chưa Kiểm tra hệ thống điện lớp tránh chập, cháy nổ, hở điện ( phối hợp với thợ điện) 9/29 * Đồ dùng, đồ chơi lớp học tơi phối hợp đồng chí Ban giám hiệu tổ bảo vệ: + Sân chơi trường tơi góc cịn sân bê tơng, khơng phẳng tơi kiểm tra xem cát sỏi có bị tung khơng trẻ chơi ngồi sân trẻ bị ngã + Các đồ chơi ngồi sân trường kiểm tra xem có ong làm tổ khơng, đồ chơi có rỉ, hỏng, gãy, tung phận đồ chơi khơng Những đồ chơi chơi góc vận động xem có đóng cố định chỗ khơng trẻ chơi trẻ xê dịch đồ chơi làm đổ vào người + Các lan can phía trước lớp học phía sau độ cao phù hợp với trẻ chưa, lan can có bị gẫy khơng + Những quanh trường kiểm tra xem có nhiều cành ngang tầm với trẻ khơng, có ong làm tổ, có tổ kiến, sâu không + Bể chứa nước nhà trường kiểm tra xem có khóa chặt để đề phòng trẻ chơi mở nắp bị rơi xuống Cầu thang lên xuống kiểm tra xem tay vịn có đảm bảo chắn khơng + Kiểm tra hệ thống tường rào có chắn, hàng rào sắt có bị gẫy khơng, cổng vào có khóa cẩn thận chưa + Kiểm tra phịng chức xem xếp đồ dùng phù hợp gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ chưa + Kiểm tra khu vực để xe phụ huynh đón trả trẻ có phù hợp khơng => Với việc khảo sát toàn sở vật chất lớp học, đồ dùng, đồ chơi có nguy gây hại cho trẻ giáo viên lớp loại bỏ, tự sữa chữa, báo cáo với Ban giám hiệu người sửa chữa, thay để đảm bảo an toàn cho trẻ trường * Kết sau khảo sát: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ NỘI DUNG Tốt Khá Trung bình Yếu ĐÁNH GIÁ SL/58 SL/58 SL/58 SL/58 % % % % trẻ trẻ trẻ trẻ Kiến thức 9 15 14 24 30 52 Kỹ 12 11 19 18 31 22 38 Thái độ 10 10 17 16 28 26 45 10/29 - Dạy trẻ dép nhà vệ sinh Tháng 2/2017 Tháng 3/2017 Tháng 4/2017 - Trẻ biết vào nhà vệ sinh phải dép, không chân đất nhà vệ sinh trơn trượt trẻ dễ bị ngã - Trẻ biết không kéo lê dép nhà vệ sinh Tiếp tục dạy trẻ cách dép nhà vệ sinh - Dạy trẻ không - Trẻ nhận biết bố mẹ người theo người thân gia đình, khơng theo lạ người lạ đến đón, khơng nhận q người lạ, không mở cửa cho người lạ vào nhà - Trẻ biết không tự ý đường khơng có người lớn - Dạy trẻ số - Trẻ biết không leo chèo, bẻ loại Giáo dục cành để đùa nghịch trẻ không bẻ cành - Trẻ biết số loại có gai để đùa nghịch, khơng sờ vào: Cây xương rồng, không sờ vào hoa hồng…sẽ làm bị đau loại có gai - Dạy trẻ số - Trẻ biết số quy định tham gia quy định tham giao thông: Khi ngồi ô tô, tàu hỏa gia giao thơng khơng thị đầu, thị tay ra, bên phải đường, khơng chạy đột ngột từ nhà ngồi đường, qua đường phải có người lớn dắt khơng tự ý sang đường mình… - Dạy trẻ - Trẻ biết tham quan, giã ngoại tham quan, giã ngồi xe tơ khơng thị đầu, thị ngoại tay, phải ngồi n ghế khơng chạy nhảy xe ô tô Khi đến nơi tham quan, giã ngoại phải theo đồn, theo cơ, theo hướng dẫn viên du lịch - Dạy trẻ nước - Trẻ biết không đùa nghịch tượng tự bên cạnh vật dụng chứa nước nhiên chum,vại, xô, chậu 16/29 - Trẻ biết không đến gần ao, hồ, giếng nước, bờ đầm nguy hiểm - Tiếp tục dạy trẻ nội dung phòng chống tai nạn trẻ học Biện Pháp 4: Xây dựng môi trường học tập phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Việc tạo môi trường học tập, vui chơi, giải trí cho trẻ phải đảm bảo an tồn tuyệt đối quan trọng Điều tránh cho trẻ tai nạn khơng đáng có q trình học tập, vui chơi, giải trí trẻ trường mầm non * Cách làm: - Tôi với giáo viên lớp hướng dẫn trẻ kỹ tự phục vụ: Tổng vệ sinh lớp học vào chiều thứ 5, đảm bảo đồ dùng, đồ chơi tránh dịch bệnh Bên cạnh tơi cịn phối hợp với giáo viên nhà trường tổng vệ sinh khu vực sân trường phía sau trường vào chiều thứ hàng tuần, xếp lại đồ chơi, kiểm tra đồ chơi xem có hư hỏng dẫn đến nguy hiểm cho trẻ không (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) - Trong lớp có tủ thuốc nhỏ túi sơ cứu (trong túi có đồ dùng sơ cứu sử dụng cho trẻ trẻ gặp tai nạn) - Giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo góc hoạt động phải đảm bảo an toàn với trẻ Thường xuyên loại bỏ, sữa chữa, thay đồ chơi vỡ, hỏng gây an toàn cho trẻ - Mơi trường lớp học với đầy đủ góc chơi, góc đồ dùng, đồ chơi bố trí khoa học, xếp gọn gàng, hợp lý để trẻ dễ dàng tham gia vào hoạt động Ở góc chơi tơi dán bảng hướng dẫn quy định nội quy góc chơi nhắc nhở trẻ biết đồn kết, giúp đỡ bạn chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn chơi - Cây nước nóng để nhiệt độ phù hợp khơng q nóng trẻ uống để gọn gàng vị trí phù hợp, rộng rãi để trẻ dễ dàng, thuận tiện uống - Trong lớp đảm bảo đủ ánh sáng, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè để trẻ tham gia vào hoạt động ngày - Trong khu nhà vệ sinh đảm bảo cho khô ráo, sẽ, tránh để sàn bị nước dẫn đến trơn trượt làm trẻ ngã, xô, chậu để gọn gàng không chứa nước vào xô, chậu Giá để đồ nhà vệ sinh treo cao tầm với trẻ đóng chắn vào tường (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) - Tủ đựng đồ dùng cá nhân, giá để dép trẻ đặt sát vào tường đóng cố định để khơng bị đổ vào người trẻ (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) 17/29 - Ở góc thiên nhiên loại phải cắt tỉa gọn gàng, không để nhiều chậu hoa, cảnh làm chật không gian trẻ hoạt động, không trồng loại gây nguy hiểm cho trẻ như: Cây vạn niên thanh, hồng môn, đỗ quyên, cẩm tú cầu, thiết mộc lan, ngô đồng, thông liên,…những loại trẻ ngắt hoa cho vào miệng ăn bị ngộ độc, thường xuyên chăm sóc tránh trùng (sâu, bọ, ong ) gây hại cho trẻ (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) - Đồ dùng học tập góc tạo hình: Sáp màu, đất nặn, kéo phải cất gọn gàng vào hộp có nắp đậy trẻ học xong, để nơi quy định (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) - Giá góc chơi trẻ bố trí gọn ngàng, khoa học làm không gian lớp rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng trẻ tham gia hoạt động ngày mà không xảy tai nạn (Chùm ảnh minh họa số phần phụ lục I) * Kết đạt được: - Môi trường học tập lớp xây dựng gọn gàng, sẽ, phù hợp, đảm bảo an toàn cho trẻ - Kỹ xây dựng mơi trường học tập, bố trí sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ tơi nâng cao - Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động lớp mà không xảy tai nạn thương tích Biện Pháp 5: Sưu tầm hình ảnh, thơ, câu chuyện, video clip có nội dung giáo dục trẻ phòng tránh tai nạn thương tích Đối với trẻ mẫu giáo bé tư trực quan trìu tượng cịn yếu tư trực quan hình tượng lại phát triển Trẻ cịn có đặc điểm dễ quên lại dễ nhớ nên việc sưu tầm hình ảnh, thơ, câu chuyện, video clip có lồng ghép nội dung rõ ràng, dễ nhớ giáo dục trẻ phịng chống tai nạn thương tích, qua giúp trẻ khắc sâu vào trí nhớ *Cách làm: Tơi sưu tầm hình ảnh, thơ, câu chuyện, video clip sách vở, báo trí, mạng intenets…có nội dung giáo dục trẻ phịng chống tai nạn thương tích * Kết đạt được: Tôi sưu tầm được: - 20 hình ảnh ( Ảnh phần phụ lục 1.III) 18/29 - 10 thơ (Nội dung thơ phần phụ lục 2.III) - câu chuyện (Nội dung câu chuyện phần phụ lục 3.III) - 10 video cilip: Có đĩa kèm theo Biện pháp 6: Đảm bảo an tồn cho trẻ giáo dục trẻ phịng chống tai nạn thương tích hoạt động Thời gian trẻ lớp nhiều thời gian nhà trải qua hoạt động giáo dục ngày Vì tơi thấy việc đảm bảo an tồn cho trẻ tham gia hoạt động ngày quan trọng trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé, trẻ cịn nhỏ ln cần giáo viên để mắt đến, có hàng chục lý khiến trẻ xảy tai nạn Với mục đích trang bị cho trẻ số hiểu biết số tai nạn trẻ thường gặp Đồng thời dạy trẻ số kiến thức, kĩ phòng tránh đơn giản để đảm bảo an tồn cho trẻ Do giáo viên phải ln nhắc nhở, để mắt đến trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ giáo dục trẻ phòng chống tai nạn thương tích tham gia vào hoạt động Đây biện pháp mang tính tích cực xuyên xuốt trình giáo dục trẻ trường mầm non * Cách làm: Giờ đón trẻ: - Tơi cần quan sát xem trẻ có mang vật sắc nhọn đến lớp hay khơng, trị chuyện với trẻ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cách phòng tránh để trẻ khơng bị thương Tơi cịn trao đổi, nhắc nhở phụ huynh khơng mặc áo cho trẻ có đính loại hạt, khơng đeo vịng tay, vịng cổ cho trẻ đến lớp Tôi kiểm tra túi quần, túi áo trẻ có đồ chơi gây an tồn với trẻ khơng - Qua đón trẻ tơi giáo dục trẻ khơng mang đồ chơi, khơng đeo vịng tay, vòng cổ đến lớp (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) Thể dục sáng: - Thể dục sáng cho tổ lấy dép xếp hàng, nhắc nhở không chen lấn, xô đẩy tranh lấy dép, nhắc trẻ dép chiều Trước sân thể dục phân công cô sân trước kiểm tra xem có sỏi sân thể dục không để tập không bị ngã Vào hơm trời tạnh mưa tơi bố trí giáo viên sân để quét vũng nước cịn đọng lại sau lấy chổi lau khơ để thể dục không bị trơn ngã Các đồ dùng phục vụ cho thể dục kiểm tra thường xun xem có vỡ, hỏng khơng - Qua thể dục sáng giáo dục trẻ tổ xếp hàng lấy dép, không chen lấn, xô đẩy, không lấy dụng cụ thể dục để đùa (Ảnh minh họa số phần phụ lục I) Hoạt động học: 19/29 - Đây hoạt động ngày thường gây tai nạn trẻ bị tai nạn cô không quan sát, nhắc nhở trẻ Khi làm đồ dùng dạy trẻ học không sử dụng loại chai lọ, lọ đựng thuốc, đựng màu độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ + VD1: Trong hoạt động thể dục VĐCB: Ném xa tay TCVĐ: Gấu ong Tôi chuẩn bị bao cát để trẻ tham gia thể dục, sử dụng vải dày làm bao đựng cát, khơng dùng loại vải mỏng, khơng dùng vải có nhiều lỗ nhỏ trẻ học cát bắn vào mắt Khi dạy VĐCB nhắc nhở trẻ mắt nhìn thẳng để ném, khơng ném lệch ném trúng bạn đứng hàng Khi cho trẻ tập BTPTC: Tập với gậy kiểm tra xem gậy có bị hỏng, bị vỡ khơng trẻ tập bàn tay trẻ kẹt vào chỗ vỡ làm trẻ đau TCVĐ chuẩn bị cổng chui để gấu chui qua để đến tổ ong lấy mật, có tổ ong Nhắc nhở trẻ chui khéo léo để không làm đổ cổng vào người Giáo dục trẻ ném mắt nhìn thẳng, khơng lấy gậy thể dục để đùa nhau, bò qua cổng phải khéo léo không làm đổ cổng + VD 2: Trong hoạt động tạo hình: Vẽ mặt trời buổi sáng tô màu cỏ Tôi chuẩn bị: Sáp màu, bút dạ, bút lông, phấn để trẻ tô màu Trong hoạt động nhắc nhở trẻ bê ghế cách để bàn ngồi, chọn hai bàn để kê cho trẻ ngồi học Giáo dục trẻ học ngồi ngắn, khơng thị chân ngồi, khơng chèo lên ghế để lấy bút, không đùa nghịch, không lấy bút, phấn chọc vào mắt, vào mũi bạn (Ảnh minh họa số 10 phần phụ lục I) Đối với hoạt động tạo hình có sử dụng nguyên liệu như: Đất nặn, giấy màu,…giáo viên cần ý không để trẻ nghịch nhét vào tai, vào mũi nguy hiểm, loại cúc áo, hạt vịng, loại hột phải có kích cỡ phù hợp với trẻ mẫu giáo bé + VD 3: Trong hoạt động khám phá: Khám phá chó Tơi chuẩn bị chó thật cho trẻ quan sát Trước dạy trẻ vệ sinh cho vật Khi cho trẻ quan sát để khoảng cách chó trẻ thích hợp, chó đeo dây xích cho trẻ quan sát tơi ln giữ để chó khơng bị tuột Giáo dục trẻ không chêu chọc hay đùa nghịch dễ bị vật cắn bị vi khuẩn từ lơng vật bay vào gây bệnh 20/29 Ngồi tơi cịn cho trẻ làm quen với biển báo cấm, biển báo nguy hiểm Cảnh báo với đồ vật gây nguy hiểm nơi nguy hiểm trẻ khơng đến gần Hoạt động ngồi trời – hoạt động giao lưu – hoạt động lao động: - Ở hoạt động trẻ ham chơi trẻ gặp tai nạn như: Rách da chảy máu, gãy xương, chấn thương phần mềm…nguyên nhân trẻ đùa nghịch, xơ đẩy nhau, kéo Ngồi trẻ cầm sỏi, đá ném cành khơ dùng làm kiếm đấu Vì cho trẻ sân hoạt động ngồi trời tơi kiểm tra khu vực chơi trẻ trước cho trẻ chơi để đảm bảo khơng có vật gây nguy hiểm cho trẻ sau cho trẻ vào chơi Khi trẻ chơi quy định khu vực chơi trẻ, ý không để trẻ chơi tầm quan sát cô Ở khu vực cầu trượt trẻ chơi cần để miếng thảm gai để trẻ trượt xuống an tồn, khơng bị trầy xước Trong lúc trẻ chơi trẻ có trị chơi, cách chơi nguy hiểm tơi giải thích cho trẻ khơng chơi để trẻ ghi nhớ cẩn thận chơi với bạn Qua hoạt động giáo dục trẻ chơi với bạn không đùa nghịch, kéo nhau, chơi nhẹ nhàng, chơi khu vực quy định (Ảnh minh họa số 11 phần phụ lục I ) Giờ hoạt động góc: - Khi trẻ chơi hoạt động góc xảy tai nạn: Dị vật mũi, tai, trẻ tự nhét đồ chơi( hạt cườm, xúc xắc, loại hạt, đất nặn, sáp màu vào mũi, tai nhét vào tai bạn, trẻ hay chọc đồ chơi vào miệng làm rách viêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn) Trẻ chơi góc chơi khơng cho trẻ chạy đùa, xơ đẩy nhau, trẻ bị va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ, cạnh tường, va đầu vào gây chấn thương Tôi để mắt nhắc nhở trẻ - Qua hoạt động giáo dục trẻ cách chơi đồ chơi với bạn, sử dụng đồ chơi cách để khơng làm thương bạn (Chùm ảnh minh họa số 12 phụ lục I) Trong vệ sinh: - Sàn nhà vệ sinh lúc phải sẽ, khô Mời tổ vệ sinh, lấy dép xếp hàng - Giáo dục trẻ dép chiều, không chặn bạn, không nô đùa, chạy nhảy, đẩy vào vệ sinh Trong ăn: - Nhà bếp mang đồ ăn lên đảm bảo khơng nóng q trước cho trẻ ăn kiểm tra lại lần Khu vực chia ăn không cho trẻ đến gần, đồ ăn đồ chia ăn phải xếp gọn gàng 21/29 - Trước ăn chọn hai bàn để kê tránh kê hai bàn không Khi trẻ lấy ghế vào bàn ăn nhắc bế ghế cho đúng, không đội ghế lên đầu không kéo lê ghế sàn lớp Khi trẻ ăn cô phải để trẻ ăn tâm thật thoải mái, trẻ khóc khơng ép trẻ ăn - Giáo dục trẻ ngồi ăn khơng thị tay, thị chân ngồi nguy hiểm, ăn nhắc nhở trẻ ngồi tư thế, ăn miếng nhỏ, nhai kỹ, không cười đùa, nói chuyện, khơng ăn nhanh, nuốt vội ăn dễ gây sặc thức ăn, không cho thức ăn vào mũi vào tai (Ảnh minh họa số 13 phần phụ lục I) Trong ngủ: - Khi kê giường giáo viên lớp chọn giường để kê phía tránh trường hợp trẻ dạy vệ sinh bị vấp ngã Trong ngủ phải có trực trưa để theo dõi trẻ Nếu trẻ nằm sấp tư q lâu phải đổi tư nằm cho trẻ Mùa đông đắp chăn ngang ngực cho trẻ, không để trẻ đắp chăn chùm kín mặt gây ngạt thở Trẻ lên giường ngủ tơi kiểm tra xem trẻ có ngậm cơm miệng khơng, kiểm tra tay, túi quần, túi áo xem có vật nhỏ khơng tránh trường hợp trẻ nhét vào tai, mũi, miệng Để dị vật rơi vào đường thở gây ngạt thở Ngồi ra, tơi cịn ý xem trẻ có tháo dây chun tóc để buộc vào ngón tay làm lằn tay, gây bầm tím tay khơng Phịng ngủ trẻ phải thống mát mùa hè, ấm mùa đông - Giáo dục trẻ ngủ khơng nằm sấp, khơng chùm chăn, chùm gối kín mặt (Ảnh minh họa số 14 phần phụ lục I ) Giờ hoạt động chiều: - Hoạt động chiều tổ chức rèn số kỹ cho trẻ: Bê ghế vào bàn, dép, mở cửa, xúc hột hạt, cầu thang, tham gia vào hoạt động trẻ cẩn thận - Giáo dục trẻ làm cách kỹ tự phục vụ để tránh xảy thương tích - Vào buổi chiều thứ hàng tuần rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ: Lau dọn lớp học, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chung phòng chống dịch bệnh Trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) trẻ nhỏ học trước quên sau nên thường xuyên nhắc nhở thấy trẻ làm sai, động viên khích lệ việc trẻ làm tốt (Chùm ảnh minh họa số 15 phần phụ lục I ) Giờ trả trẻ: - Giờ trả trẻ tơi cho trẻ chơi trị chơi, đọc thơ, kể câu chuyện có nội dung giáo dục trẻ phịng chống tai nạn thương tích 22/29 - Ngồi tơi cịn trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp để phụ huynh biết tình hình em - Là giáo viên điều quan trọng không để trẻ xảy tai nạn thất lạc trường, trả trẻ không trả trẻ cho người lại Nếu phụ huynh nhờ người đến đón phải báo trước cho giáo biết phải trình chứng minh thư nhân dân, không trả trẻ cho trẻ em 15 tuổi * Kết đạt được: Trẻ nhỏ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, hiểm họa bao quanh, kể đồ vật tưởng chừng không nguy hại với non nớt chưa có khả nhận thức khả tự vệ khiến trẻ gặp nguy hiểm hoạt động ngày Qua biện pháp thấy trẻ lớp tơi đảm bảo an tồn thơng qua việc lồng ghép nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ hoạt động tường bước hình thành trẻ nhận thức kỹ nhận biết số nguy gây nguy hiểm, qua trẻ có số kỹ sống cần thiết cho thân Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh Công tác tuyên truyền với phụ huynh có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Để tạo cho trẻ mơi trường an toàn sức khỏe tâm lý thân thể cần phải có kết hợp gia đình nhà trường Gia đình có ảnh hưởng khơng nhỏ việc nuôi dạy trẻ Các bậc phụ huynh ln mong muốn ngày lớn khơn, khỏe mạnh Nhưng gia đình có cách giáo dục chăm sóc khác nên tính cách trẻ khác Chính giáo viên cần quan tâm tới tính cách trẻ, quan sát xem sống môi trường tập thể cháu thể nào, từ giáo lên kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt cần tuyên truyền phối hợp tốt với bậc phụ huynh để chia sẻ trao đổi, thống nội dung giáo dục trẻ phòng chống tai nạn thương tích nhằm đạt hiệu cao * Cách làm: - Tôi thông qua bảng tuyên truyền lớp để tuyên truyền cho bậc phụ huynh số kiến thức, kỹ xử lý tai nạn trẻ hay gặp Mặt khác qua đón trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh kinh nghiệm phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhà khuyến khích phụ huynh dùng phích cắm điện bịt ổ điện lại, để vật dụng nguy hiểm cao, nơi quy định loại dao, kéo, phích nước nóng,các loại hóa chất….nhắc nhở phụ huynh thực biện pháp an toàn cho trẻ, đề phịng tránh tai nạn cho trẻ xảy nhà, đường đến trường đón từ 23/29 trường nhà tuyệt đối khơng trẻ nhỏ đón em Bố mẹ cần nên đặt thiết bị, vật dụng có khả gây bỏng bình thủy, ấm điện, nút điều chỉnh nóng lạnh máy nước nóng, đồ ăn nóng, bếp nấu vị trí an tồn mà trẻ khơng thể chạm đến Các thiết bị bàn ủi, quạt máy, ti vi, máy tính….sau sử dụng phải ngắt nguồn điện Ngoài cha mẹ lưu ý ổ cắm điện phải đặt lên cao đề phòng trẻ nghịch hay chọc tay vào ổ điện, kiểm tra quần áo trước mặc cho tránh trường hợp côn trùng bám vào trẻ mặc khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu, thường xuyên loại bỏ đồ chơi nguy hiểm nhà, bể nước, dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy khóa cẩn thận Khơng để trẻ nhà mình, khơng để trẻ tắm mà khơng có người lớn giám sát Nếu gia đình có điều kiện cho trẻ tập bơi sớm để phòng đuối nước - Nhắc nhở phụ huynh cẩn thận cho trẻ ăn loại trái có hạt, thạch, kẹo cứng…Đối với trẻ có khả nhận thức (trên tuổi), cha mẹ nên hướng dẫn trẻ thức ăn ăn cách ăn để tránh tai nạn đáng tiếc Điều quan trọng nhất, bố mẹ cần trang bị cho trẻ ý thức cảnh giác với người thông qua việc dặn trẻ không mở cửa, không nhận quà, không nghe lời theo người lạ, ln giám sát để chắn đảm bảo an toàn Cha mẹ trẻ người ni nấng, chăm sóc trẻ Trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ người trực tiếp ni dạy trẻ, cha mẹ trẻ trường mầm non cần có mối quan hệ chẽ Nhà trường gia đình phải có thống nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, có trao đổi thường xuyên cách chăm sóc giáo dục, pháp triển tâm sinh lý trẻ, hiểu thấu đáo tính cách trẻ để có cách chăm sóc, giáo dục trẻ hợp lý - Cơng tác tun truyền phịng chống tai nạn thương tích cho bậc phụ huynh việc vừa dễ lại vừa khó, dễ việc làm hàng ngày giáo viên, khó giáo viên phải có lời nói thuyết phục, biết lựa chọn nội dung tuyên truyền thiết thực, thu hút phụ huynh để phụ huynh dễ hiểu dễ thực - Phát phiếu thăm dò trao đổi với phụ huynh để đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ trẻ việc phòng chống tai nạn thương tích ( Ảnh minh họa số 16 phần phụ lục I) * Kết đạt được: - Biện pháp tuyên truyền kết hợp với phụ huynh giúp giáo viên phụ huynh hiểu hơn, từ giúp giáo viên thuận lợi việc giáo dục trẻ tránh nơi nguy hiểm, khơng an tồn Việc thường xuyên trao đổi với phụ 24/29 huynh giúp phụ huynh có thêm kiến thức cách phịng chống tai nạn họ biết điều tốt cho - Mối quan hệ giáo viên phụ huynh thêm khăng khít Phụ huynh tin tưởng, yên tâm gửi đến trường để trẻ học tập mơi trường an tồn sức khỏe, tâm lý thân thể IV KẾT QUẢ CHUNG: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Một số biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) trường mầm non” thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, tiến hành khảo sát trẻ cuối năm kiến thức, kỹ năng, thái độ việc phịng chống tai nạn thương tích 58 trẻ BẢNG KẾT QUẢ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA TRẺ TRONG VIỆC PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CUỐI NĂM (Tháng - 2017) NỘI DUNG Tốt Khá Trung bình Yếu ĐÁNH GIÁ SL/58 SL/58 SL/5 SL/58 % % % % trẻ trẻ trẻ trẻ Kiến thức 19 33 27 46 14 Kỹ 20 34 30 52 Thái độ 20 34 29 50 13 Nhìn vào bảng trẻ lớp tơi có tiến vượt bậc kiến thức, kỹ năng, thái độ việc phòng chống tai nạn thương tích so với đầu năm học, số trẻ chưa đạt giảm xuống nhiều tỷ lệ trẻ đạt tăng lên rõ rệt Trước vào lớp trẻ cịn khóc, bỡ ngỡ chưa quen cơ, kỹ phịng chống tai nạn thương tích trẻ hạn chế Sau năm áp dụng đề tài trẻ biết nguy nguy hiểm cho thân, biết việc nên làm việc khơng nên làm để khơng làm bạn bị thương, trẻ cẩn thận hoạt động diễn ngày, trẻ hợp tác lắng nghe tiếp thu dạy Qua đó, tơi thấy hiệu đưa biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày phù hợp Trẻ có ý thức việc phịng chống tai nạn thương tích năm học 2016 - 2017: 100% trẻ lớp tơi khơng có cháu bị tai nạn thương tích lúc nơi trường Nhiều trẻ có thêm kiến thức, kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho thân Bản thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm việc phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Song song với việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 25/29 lớp mình, tơi trao đổi với chị em đồng nghiệp khối, trường tìm biện pháp phịng chống tai nạn thương tích tốt với trẻ mầm non trẻ (3 - tuổi) để đảm bảo cho trẻ đến trường Môi trường ngồi lớp ln đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ Đến cuối năm, lớp ngồi sân trường khơng cịn có đồ dùng, đồ chơi có nguy gây hại cho trẻ Các bậc phụ huynh có thêm kiến thức, kỹ phịng chống tai nạn cho trẻ tích cực ủng hộ xã hội hóa giáo dục để nhà trường sửa chữa, thay số đồ dùng, đồ chơi hỏng tạo điều kiện cho cô trẻ hoạt động, phụ huynh tin tưởng yên tâm gửi trường 26/29 C KẾT THÚC VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung: Qua q trình thực đề tài tơi thấy biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non có hiệu cao Trẻ tiếp thu kỹ mà dạy Qua đó, trẻ lớp khéo léo, linh hoạt, cẩn thận nhiều tham gia vào hoạt động ngày Bản thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giáo dục trẻ phịng chống tai nạn thương tích Có thể nói, hầu hết trường hợp liên quan đến tai nạn thương tích phịng tránh được, giáo viên, nhà trường, gia đình trẻ cần quan tâm, nâng cao nhận thức chăm sóc bảo vệ trẻ góp phần xây dựng tương lai tươi sáng cho đất nước Xác định vấn đề phịng chống tai nạn cho trẻ có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho em có sân chơi bổ ích, trải qua năm tháng tuổi thơ ý nghĩa nhất, cần chung tay góp sức xã hội để tạo nên môi trường sống an tồn lành mạnh cho em Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ khơng trách nhiệm mà cịn thể tình cảm người lớn với trẻ em “Trẻ em hơm - Thế giới ngày mai” Bài học kinh nghiệm: Trong suốt q trình nghiên cứu thực đề tài tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Cô giáo phải yêu thương dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo khơng khí thân mật nhà, tạo cảm giác an toàn trường mầm non, khơng gị ép, dọa nạt, phê phán trẻ - Giáo viên khơng có chun mơn sư phạm mà khiêm làm mẹ đứa trẻ, cần phải có kiến thức, kỹ cần đủ để sơ cứu cho trẻ trẻ bị thương tích - Giáo dục kĩ sống cho trẻ thơng qua hoạt động ngày - Tạo môi trường học tập đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ - Giáo viên có kế koạch cụ thể, có biện pháp khắc phục kịp thời tai nạn xảy - Khi trẻ gặp phải tai nạn giáo viên phải bình tĩnh sơ cứu cho trẻ đồng thời báo cho gia đình trẻ đưa trẻ đến sở y tế gần - Ln lồng ghép nội dung giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ hoạt động Để từ trẻ nhận biết nguy gây tai nạn cho thân biết cách tự bảo vệ cần thiết 27/29 - Giáo viên cần có ý kiến kịp thời vấn đề sở vật chất chưa đảm bảo an toàn cho trẻ lớp, trường, tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh bàn bạc để đưa giải pháp phù hợp tạo mơi trường an tồn cho trẻ Khuyến nghị: Kính mong Phịng Giáo dục Đào tạo huyện, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia thêm buổi tập huấn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ để tất giáo viên trường có thêm kiến thức, kỹ phịng chống tai nạn thương tích Trên số kinh nghiệm việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (3 - tuổi) trường mầm non Tơi mong đóng góp cấp xét duyệt đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 28/29 ! D TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Quỳnh: 108 học dạy trẻ an toàn - Nhà xuất thời đại Thái Hà (Biên soạn): Hoàn thiện kỹ sống cho trẻ (Hướng dẫn bé giữ an toàn) - Nhà xuất Thời Đại Phạm Văn Nhâm: Bộ sách đối phó với tình khẩn cấp - Nhà xuất trẻ TS Nguyễn Thị Bích Hạnh - TS Trần Thị Ngân: Những vấn đề sức khỏe thường gặp trẻ mầm non - Nhà xuất Y Học Kỹ sơ cấp cứu tai nạn trường học - Nhà xuất lao động 29/29 30/29

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w