Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là sự quan tâm và hình thành ở trẻ những nề nếp thói quen trong các hoạt động hàng ngày và phù hợp lứa tuổi của trẻ. Giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại. Giáo dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ có thể chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành những khả năng thực thụ, giúp trẻ biết tự phục phụ bản thân trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT “Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non” Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, ngơn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ Hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học Muốn đạt mục tiêu giáo dục người làm nhiệm vụ giáo dục cần trọng từ năm tháng đầu đời đứa trẻ Trong việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ phần quan trọng thiếu giáo dục nề nếp có ảnh hưởng đến phát triển tồn diện trẻ Thơng qua việc làm góp phần giúp trẻ có thói quen tốt nề nếp, sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố tố chất vận động, khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật, nhằm góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ từ cịn bé tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kĩ sống sau Trẻ độ tuổi thời kỳ phát triển Chính vậy, tơi nhận thấy rằng: Việc rèn nề nếp, thói quen để trẻ tham gia tích cực hoạt động ngày có hiệu nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trường mầm non Vì trẻ độ tuổi chưa tách rời bố mẹ, gia đình, người thân bé nên đến trường, nhập lớp trẻ thường biểu thái độ sợ hãi, thứ quanh bé lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận giúp đỡ giáo, chí cịn la khóc, khơng ăn, khơng ngủ khơng tham gia vào hoạt động nhóm, trẻ dường khơng hồ nhập vào tập thể Vậy! Làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp, thói quen từ ngày đầu? Những ngày mà trẻ khơng muốn rời xa vịng tay u thương bố mẹ đến với cô giáo bạn Theo nghĩ, vấn đề trăn trở riêng mà tất đồng nghiệp nói chung Là người giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng, tơi ln trăn trở, suy nghĩ để tìm biện pháp phù hợp để giúp trẻ có nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày Với thực tế trẻ độ tuổi lớp phụ trách nghiên cứu định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trườngmầm non” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp: Việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ nơi đâu, lúc lĩnh vực áp dụng thân tơi giáo viên mầm non dạy nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi nên muốn tập trung khai thác mạnh trẻ phạm vi trường mầm non Vì phạm vi đề tài tơi áp dụng cho trẻ 24-36 tháng tuổi trường mầm non Với đề tài biết thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều bạn đồng nghiệp ngành Đề tài tơi viết có điểm sau: Tơi dành quan tâm hình thành trẻ nề nếp thói quen hoạt động hàng ngày phù hợp lứa tuổi trẻ Giáo dục cách sống tích cực xã hội đại Giáo dục cho trẻ kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành khả thực thụ, giúp trẻ biết tự phục phụ thân tình khác sống Phần nội dung 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Lứa tuổi trẻ 24-36 tháng nhiều trẻ chưa có nề nếp thói quen hoạt động hàng ngày, trẻ nuông chiều cách thái dẫn đến vệ sinh đún nơi quy định, không tự xuc cơm ăn, tự giày, dép, khơng thích tự mà thích người lớn bế ẵm, xả rác bừa bãi… Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nề nếp nguyên nhân trọng tâm Trong trình giáo dục hình thành rèn nề nếp thói quen cho trẻ, khó khăn mà giáo viên phụ huynh gặp phải nhiều Nếu giáo viên phụ huynh có biện pháp giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ có nề nếp thói quen chắn mức độ phát triển trẻ khơng dừng lại mức độ trung bình chiếm đa số trẻ vốn hay thể Muốn thực mục tiêu vấn đề rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ Mầm non phải trọng thường xuyên, liên tục không ngừng đổi Vì vậy, đội ngũ giáo viên phải thường xun bồi dưỡng, nâng cao trình độ Chun mơn nghiệp vụ, thường xuyên tiếp thu đầy đủ chuyên đề, tiếp cận với cách kịp thời để thực việc chăm sóc- giáo dục trẻ, đặc biệt rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt kết cao Nếu thực theo phương pháp cũ mà trước thực khơng đưa lại hiệu cao mong đợi, tính chủ động tích cực khơng phát huy khả sáng tạo trẻ, đồng thời kết mặt trí tuệ thấp, phát triển cách thụ động Vì vậy, có Đổi hình thức tổ chức cho trẻ tạo môi trường hoạt động tốt tạo hội tốt cho trẻ phát huy khả chủ động, sáng tạo cách triệt để Trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng, đặc biệt trẻ 24 - 36 tháng tuổi, cô tạo điều kiện cho trẻ trãi nghiệm nhiều hình thức, thơng qua hoạt động hàng ngày lúc, nơi việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ thục hơn, kết đạt cao Trăn trở với thực trạng cháu lớp tôi, giáo viên trực tiếp đứng lớp, suy nghĩ, phương pháp để giúp cháu có nề nếp thói quen sống ngày trẻ Khi bước vào thực đề tài này, thân thấy có thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường đạo sâu sát, tích cực bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, giúp đỡ, động viên tinh thần, tạo điều kiện mua sắm sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học Nhằm đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động giáo dục thói quen hành vi văn minh cho trẻ Đa số trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Bản thân tơi sống tập thể đội ngũ đoàn kết, yêu thương, quan tâm giúp đỡ sống công việc, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Từ tơi học điều hay lẽ phải, kinh nghiệm quý báu Bản thân u nghề, mến trẻ, ham tìm tịi, học hỏi, thích khám phá lạ Với vai trò người mẹ hiền thứ hai trẻ tơi ln có lịng bao dung, độ lượng, tơi thường xun nghiên cứu tài liệu, sáng tạo nhiều cơng tác giảng dạy, có ý thức vươn lên, cố gắng rèn luyện thân lĩnh vực, có ý thức cố gắng rèn luyện chuẩn mực đạo đức, nhân cách, hành vi để làm gương cho trẻ noi theo Đa số phụ huynh quan tâm đến em mình, thường xun đưa đón trẻ học chuyên cần trao đổi tình hình sức khỏe, học tập, vui chơi trẻ nhà trường với giáo viên phụ trách lớp cực nghiên cứu, tìm tịi để tìm biện pháp thực hữu hiệu để giúp cháu lớp tơi có nề nếp thói quen sống hàng ngày 2.2 Các biện pháp: 2.2.1 Rèn nếp thói quen cho trẻ thơng qua hoạt động đón trả trẻ: Trẻ độ tuổi 24-36 tháng, trẻ bắt đầu đến lớp trẻ chưa quen vơí thói quen sinh hoạt trường mầm non Qua đón trả trẻ tơi thường dạy trẻ số thói quen như: Chào cô đến lớp, chào cô Trẻ tự cất dép nơi quy định, trẻ cất ba lô nơi quy định, trẻ uống nước song biết cất cốc nơi quy định, đồng thời giáo rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không Cháu chào ông ạ! Những hoạt động giáo viên tập tập lại cho trẻ sẻ trở thành thói quen tốt Để rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ cần có luyện tập lặp lặp lại Đối vơí việc ngày đầu trẻ chưa biết hướng cô thực lặp lặp lại nhiều lần ngày sẻ hình thành cho trẻ thói quen kỹ thực thao tác dần nâng lên 2.2.2 Rèn nếp cho trẻ thông qua hoạt động học,vui chơi: Việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ phải thực song song lúc vơí hoạt động giáo dục khác như: Giáo dục phát triển ngôn ngữ; Giáo dục phát triển nhận thức; Giáo dục phát triển thể chất; Giáo dục phát triển thẫm mĩ Đặc biệt giáo dục phát triển ngôn ngữ, trẻ phát triển ngôn ngữ, trẻ có khả nghe, hiểu diễn đạt mong muốn vơí giáo sẻ giúp cho việc giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ dễ dàng Ví dụ: Thơng qua câu chuyện “Cháu chào ơng ạ” tơi dạy trẻ thói quen chào hỏi ngươì lớn lễ phép hay thơng qua thơ bạn mơí tơi hướng dẫn trẻ kỹ chơi vơí bạn đồn kết, u thương Hoặc thông qua hoạt đông nhận biết tập nói (trị chuyện loại trang phục trẻ) tơi rèn luyện cho trẻ thói quen ăn mặc gọn gàng, sẻ phù hợp theo mùa Thông qua hoạt động học rèn cho trẻ thói quen ngồi học ngắn, tích cực trả lơì câu hỏi cô, cho trẻ lên đọc thơ, hát cho lớp nghe qua rèn luyện cho trẻ thói quen mạnh dạn tự tin học tập Đối với trẻ lứa tuổi trẻ học mà chơi, chơi mà học, vui chơi trẻ thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác phản ánh sinh hoạt sống người lớn Tôi tiến hành rèn nề nếp cho trẻ vào vui chơi, qua trẻ đối thoại câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận hai tay Tôi theo dõi quan sát lắng nghe để kịp thời uốn nắn trẻ có biểu chưa chuẩn mực Bên cạnh tơi thống với giáo nhóm xếp góc chơi phù hợp vơí đầy đủ loại đồ chơi khác Trong trình tổ chức cho trẻ chơi dạy trẻ học thuộc thường xuyên hát câu hát “Bạn hết rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay bạn nhé, cất đồ chơi nào” sau kết thúc chơi câu hát có ý nghĩa nhắc nhỡ trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi nhẹ nhàng, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, tạo cho trẻ thói quen cất dọn đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần giao tiếp, ứng xử, chào hỏi người xung quanh 2.2.3 Rèn nếp thói quen cho trẻ thơng qua hoạt động vệ sinh Như biết, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trẻ khơng phải tự nhiên mà có, lại khó đạt lứa tuổi trẻ 24-36 tháng Chính vai trò giáo viên người lớn dạy bảo, hướng dẫn cho trẻ giai đoạn cần thiết vơ cấp bách Do cơng tác chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh cá nhân cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ quan trọng nghiệp phát triển giáo dục Mầm non Đối với lớp tơi phụ trách công tác nhà trường quan tâm trọng đến Trẻ giai đoạn trẻ hay bắt chước lại mau quên Nếu không nhắc nhở thường xuyên, không hướng dẫn cụ thể trẻ khơng thể hình thành thói quen Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ăn không đảm bảo sức khỏe cho trẻ, phòng tránh dịch bệnh thường gặp dễ xâm nhập vào thể non nớt trẻ mà rèn cho trẻ ý thức tự giác, biết rửa tay trước ăn sau vệ sinh Đó thói quen khơng thể thiếu sinh hoạt hàng ngày trẻ Trước bữa ăn, với giáo viên lớp cho trẻ ngừng hoạt động vui chơi định chỗ ngồi cho trẻ, không cho trẻ đùa nghịch, chạy nhảy di chuyển từ chỗ qua chỗ khác Nên cho trẻ chọn chỗ ngồi cố định Khi trẻ ổn định chỗ ngồi, tiến hành cho trẻ bàn xếp hàng để vệ sinh Khác với lớp mẫu giáo, trẻ nhà trẻ chưa thể tự rửa tay nên cần có giúp đỡ giáo viên lớp Sau trẻ vệ sinh xong trẻ cô giáo lau mặt mũi rửa tay theo quy trình rửa tay cho trẻ mà cô đào tạo Vệ sinh trước ăn giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tin tham gia vào hoạt động ăn bạn 2.2.4 Rèn nếp thói quen cho trẻ thơng qua hoạt động tổ chức bữa ăn, giấc ngủ Thật vậy, đến bữa ăn gia đình mà trẻ ngồi mâm, có bát thìa để ăn bé thích lắm, chúng ln tay sử dụng thìa để xúc cơm, thức ăn (mặc dù ít) Một số phụ huynh sợ bẩn nên không cho trẻ dùng bát thìa tự xúc cơm ăn, vơ tình kìm hãm muốn ăn uống trẻ Để tập cho trẻ tự cầm thìa xúc cơm ăn, tơi xới cho trẻ ăn trước, ăn hết lại xới thêm, để tăng thêm lòng tin ăn uống cho bé Tránh ép bé ăn, để tránh sinh bực bội mà trẻ chán ăn Trước ăn giáo viên tập cho trẻ biết mờicơ, mời bạn ăn Ví dụ: Trẻ tự xúc cơm ăn: Giáo viên hướng dẫn trẻ ăn từ tốn, không làm rơi vãi cơm, có vãi nhặt vào khay, vỏ hoa quả, bánh kẹo vứt vào thùng rác tất yếu tố giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỹ tự phục vụ ý nghĩa kỹ sống tự lập sau Qua ăn trẻ học kỹ mà dạy trẻ từ ban đầu trẻ biết mời cô bạn ăn cơm, tự xúc cơm ăn, biết nhặt cơm rơi vãi bàn ăn, biết cách cầm thìa cho trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất Phối hợp với giáo viên lớp theo dõi sát trẻ lười ăn, ăn chậm từ nắm đặc điểm riêng cá tính trẻ kịp thời điều chỉnh Ví dụ: Cháu Lan Anh hay ngậm cơm, nhả bã thịt Cháu Hoài An ăn cơm canh Cháu Thục Linh không ăn cháo Phối hợp với giáo viên lớp dạy trẻ, kiên trì hướng dẫn ăn Ví dụ: Khi dạy trẻ tập xúc cơm nói cầm thìa xúc cơm thật khéo tay dẻo diễn viên múa, mai sau múa dẻo, đẹp biểu diễn nhiều nơi nhiều người biết đến yêu quý Kết hợp với phụ huynh nhà dạy trẻ tập xúc ăn lớp Có việc dạy trẻ giáo có kết cao Bên cạnh rèn cho trẻ có nề nếp bữa ăn quan trọng để trẻ có thói quen giấc ngủ tốt phần thiếu trẻ Việc tạo cho trẻ tâm yên tâm thoải mái ngủ trường vơí giáo bạn vơ cần thiết Và trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc, có giấc ngủ sâu, nhẹ nhàng thường hát cho trẻ nghe hát ru mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe điệu dân ca quen thuộc để giấc ngủ đến vơí trẻ tự nhiên thật thoải mái mà khơng bị gị bó Bên cạnh tơi chuẩn bị đầy đủ chăn, chiếu gối cho trẻ Sau trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ tự thu xếp gối vào nơi quy định Thơì gian đầu thực hướng dẫn nội dung việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ ngủ, nội dung lặp lặp lại hàng ngày sau trở thành thói quen cho trẻ Trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc ngủ chổ mình, sau ngủ dậy có thói quen thu dọn đồ dùng để nơi quy định 2.2.5 Giáo viên , tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kiến thức kỹ việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ Muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu cao Xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo tài liệu có nội dung đề tài, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thân, nhận thức đắn, hiểu tầm quan trọng vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể lớp, thân Từ tìm biện pháp thực hữu hiệu Luôn tham gia buổi tập huấn chun mơn Phịng, Cụm liên trường nhà trường tổ chức Thường xuyên tìm tịi sách báo, nghiên cứu tìm hiểu thêm tầm quan trọng việc đưa trẻ vào nề nếp, thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày trẻ Tham gia tốt đợt thao giảng, dự bạn đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho thân Thường xuyên rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ phù hợp, quy trình độ tuổi 24 - 36 tháng Trẻ Mầm non nói chung trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng đến lớp trẻ hoạt động nhiều hình thức: “Học mà chơi, chơi mà học”, học lúc nơi Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ thân tơi khơng ngừng sưu tầm ngun vật liệu sẵn có để làm Đồ dùng, Đồ chơi đảm bảo tính thẩm mĩ, sáng tạo hấp dẫn, đảm bảo tính an tồn cho trẻ sử dụng hợp lí, phù hợp với nội dung, với độ tuổi Đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng, vừa tầm với trẻ dễ thu hút trẻ vào hoạt động cách thoải mái vui vẽ Ví dụ: Cháu nhập lớp cịn khóc nhớ Bố, Mẹ, nhớ người thân tơi bế cháu đến góc chơi cho trẻ xem tranh vẽ cảnh: Cô bạn xếp nhà cho Búp Bê Để trẻ tập trung vào xem tranh mà quên nỗi nhớ nhà tơi đàm thoại với trẻ, vào hình ảnh hỏi trẻ: “Tranh vẽ đây? Cịn ai? Cơ giáo bạn làm gì? Con thấy bạn chơi có vui khơng? Bây giờ, chơi xếp nhà cho em Búp Bê nhé!” Từ việc trọng đến đồ dùng, đồ chơi trang bị cho trẻ hoạt động ngày giúp trẻ hứng thú tăng phần tích cực, tạo cho trẻ có hoạt động sinh động hứng thú Đây yếu tố góp phần định chất lượng khả tham gia hoạt động trẻ đạt kết cao 2.2.6 Động viên khuyến khích trẻ nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày Động viên, khuyến khích giúp cho trẻ thêm tự tin, hy vọng có lịng tin để nhìn thẳng vào hoàn cảnh Động viên cách giúp đỡ hiệu làm cho trẻ tăng thêm niềm tin, tính kiên trì chủ động Khi động viên trẻ, trọng đến phương pháp biểu dương, tán thưởng thành tích trẻ đạt khuyên bảo dùng lời lẽ khéo léo thái độ tình cảm để thương lượng thuyết phục trẻ Ví dụ: Cơ khen trẻ học ngoan, giờ, mặc quàn áo, đầu tóc gọn hàng, đẹp Biết chào đến lớp, khơng khóc nhè, thơng qua hát, thơ, câu chuyện lúc nơi, giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt cô không nên chê trẻ trước tập thể lớp mà nên gần gũi để góp ý nhỏ với trẻ số nề nếp chưa tốt hay lớp nột vài cháu hay nhõng nhẽo không nghe lời cô nuông chiều ơng bà, bố mẹ tơi dựa vào lúc có điều kiện, hoạt động mà trẻ học tập, bắt chước Tơi tranh thủ hội để thay đổi trẻ hình thức Từ giúp đỡ giáo mà tính nhõng nhẽo trẻ dần Được cô tạo điều kiện giúp đỡ, rèn luyện trẻ thực hịa nhập vào nề nếp , khn khổ tập thể lớp cách thoải mái, dễ dàng tự tin 2.2.7 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ: Những học trẻ học trường giúp trẻ phát triển yêu cầu độ tuổi, giúp trẻ phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần nhận thức, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, tích cực chủ động tham gia hoạt động cô bạn Tuy nhiên để công tác chăm sóc giáo dục trẻ trường đạt kết tốt nhất, tránh trường hợp cô giáo lớp giáo dục rèn nề nếp thói quen cho trẻ, nhà cha mẹ lại cho trẻ tự muốn làm làm khơng có nề nếp Chính khơng muốn tình trạng xảy nên tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ, buổi họp phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ trường đặc biệt rèn nề nếp thói quen cho trẻ Bởi khơng phải phụ huynh có nhận thức đắn vấn đề Xây dựng góc tuyên truyền lớp có tuyên truyền tất nội dung : “ Kết đánh giá trẻ, kết sức khỏe trẻ,các hình ảnh hoạt động trẻ” Qua phối hợp với phụ huynh để phụ huynh hiểu thói quen nề nếp trẻ để rèn luyện cho trẻ thêm nhà Tôi tuyên truyền với phụ huynh hiểu rèn nề nếp thói quen cho trẻ, tự làm việc khả trẻ, bố mẹ người làm mẫu hướng dẫn trẻ làm không nên làm giúp trẻ, hay trẻ biết làm người lớn nên khuyên khích động viên trẻ làm làm lại nhiều lần để trở thành kỹ cần thiết sống trẻ * VD: Tôi thấy số trẻ lớp bố mẹ nng chiều khơng tự làm việc gì, đến lớp đợi bạn làm giúp Tơi trò chuyện với phụ huynh để họ nắm bắt tình hình tơi tun truyền cho họ phương pháp giáo dục nề nếp thói quen cho trẻ cho trẻ từ nhỏ để phụ huynh áp dụng gia đình Tơi gợi ý cho họ cách rèn nề nếp thói quen cho trẻ “Anh chị để trẻ tự cất dép, máng cặp ngày trường trẻ phải tự làm chị ạ, chị để bé tự lấy thử xem….” Tôi tuyên truyền với phụ huynh quan sát ý thức trẻ điều kiện tình hàng ngày quan sát xem trẻ có biết tự chơi xong có biết tự cất đồ chơi gọn gàng hay cần bố mẹ nhắc nhở Trẻ có thích tự xúc cơm ăn hay khơng….để từ có biện pháp rèn luyện giáo dục trẻ thêm Nhờ có phối kết hợp chặt chẽ giáo viên với cha mẹ trẻ mà thấy trẻ lớp có nề nếp thói quen hoạt động, trẻ mạnh dạn tự tin, kỹ tự phục vụ, kỹ giữ gìn vệ sinh, kỹ giúp đỡ người khác thành thạo vui vẻ nhiệt tình * Kết đạt được: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, với tâm thân, kết hợp song song với số biện pháp thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi lớp tơi phụ trách đạt số kết sau: * Đối với trẻ: Bằng biện pháp khác trẻ thực hành, trải nghiệm, tự thỏa mãn nhu cầu tự thức thói quen hoạt động hàng ngày đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động, thói quen tự phụ vụ thói quen 10 giữ gìn vệ sinh trở nên tốt hơn, không cần cô giáo phải nhắc nhở nhiều mà trẻ thực cách tự nguyện thích thú * VD: Các hoạt động: Tự tháo dép cất nơi qui định, tự vệ sinh nơi quy định, tự xúc cơm ăn, lấy gối để ngủ … tích cực tham gia vào hoạt động tập thể, lớp Từ thói quen tốt trẻ hình thành phát triển bền vững * Kết sau thực Nội dung khảo sát TT Đầu năm Số trẻ Cuối năm Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Thói quen nề nếp học 10/25 40% 22/25 88% Thói quen nề nếp chào hỏi 2/25 0,8% 22/25 88% Thói quen cất đồ dùng đồ chơi 7/25 32% 23/25 92 % Thói quen nề nếp vệ sinh 5/25 20% 22/25 88% Thói quen nề nếp học tập 5/25 20 % 23/25 92% Thói quen nề nếp ăn 7/25 28% 23/25 92% Thói quen nề nếp ngủ 7/25 28% 25/25 100% - 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin - 100% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp; biết chơi đoàn kết với bạn bè - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt cao gặp khó khăn đến lớp, có thói quen tự vệ sinh cá nhân, xếp đồ dùng, đồ chơi, tự chuẩn bị mang dép, mang cặp trước về, sau hoạt động trẻ biết tự cất bàn, ghế * Đối với giáo viên: Sau thực biện pháp tơi thấy trẻ có nề nếp thói quen trọng hoạt động hàng ngày, có kỹ cần thiết phù hợp với độ tuổi Trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động giúp cho việc tổ chức hoạt động giáo dục cô giáo đạt kết tốt Ngồi giáo viên cịn rèn cho thân tính kiên trì, nhẫn nại kìm nén cảm xúc Giáo viên chịu khó trò chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp Giáo viên lắng nghe ý kiến trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ Cơ ln người dẫn, truyền cho trẻ kinh nghiệm sống cần thiết cho thân trẻ 11 Giáo viên ln tích cực đổi phương pháp dạy nhằm khuyến khích tích cực trẻ Khai thác tiềm sáng tạo trẻ Giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Luôn tạo cho trẻ hội để trẻ thể mình, bộc lộ thân trước người Đặc biệt với tình đưa khơng giúp trẻ có kỹ ứng biến gặp tình tương tự mà cịn giúp trẻ có kỹ biết cách suy luận, suy đốn tìm cách giải tình khác hình thành cho trẻ kỹ sau Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều cho trẻ Biết giúp đỡ nhau, đồn kết với để cơng việc nhóm, thân trẻ tốt Ngồi trẻ có kỹ tự giải tình mà nhóm xảy Giáo viên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ để có biện pháp phù hợp rèn tính tự lập cho trẻ tốt * Đối với phụ huynh: - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường - Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc giáo dục trẻ, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức - Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều phụ huynh nhận thấy có nhiều điều có nề nếp thói quen trước phụ huynh nghĩ cịn bé ln làm hộ trẻ Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, quát mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, không cung phụng trẻ thái Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài, sáng kiến, giải pháp Rèn nề nếp thói quen cho trẻ rong hoạt động hàng ngày giúp trẻ hình thành số thói quen thái độ tốt với cơng việc, dạy bé học có giá trị sống, khơng phải thứ có sẵn mà phải người làm việc có Để trẻ có nề nếp thói quen cho trẻ tốt, cha mẹ giáo viên cần ln bên cạnh để khuyến khích động viên trẻ Người lớn không làm hộ trẻ mà cần tạo hội cho trẻ làm để hình thành trẻ ý thức suy nghĩ “con tự làm được” trước việc, tin tưởng trẻ cho trẻ tự làm, dù lúc đầu chưa đúng, có sai sót trẻ tự phục vụ thân Qua năm học thực theo hình thức tơi thấy đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt, với hình thức giáo viên đưa ra, trẻ nhận thức nhanh 12 biết ứng dụng sống thông qua việc trẻ trải nghiệm hoạt động học tập, vui chơi vệ sinh Từ đó, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin Thông qua việc trẻ thảo luận, suy nghĩ tìm cách giải giúp trẻ phát triển nhiều mặt: Trẻ phát triển kỹ phán đoán, suy luận, biết đưa định Bên cạnh đó, lĩnh vực trẻ có tiến rõ rệt Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ mầm non vấn đề quan trọng, mà giáo viên cần phải có biện pháp thực giáo dục lồng ghép thông qua hoạt động chương trình giáo dục mầm non Rèn nề nếp thói quen cho 24 -36 tháng tuổi trình giáo dục lâu dài, lúc nơi Bằng chủ động linh hoạt vận dụng nội dung rèn nề nếp thói quen cho trẻ ngày vào hoạt động khác làm cho trẻ hứng thú, tập trung, giúp trẻ thể khéo léo, óc tưởng tượng, giao lưu bạn bè Giáo dục, rèn luyện rèn nề nếp thói quen cho trẻ nhiệm vụ trọng tâm cấp học mầm non Vì giáo phải biết tạo hội cho trẻ trãi nghiệm nhiều lúc, nơi, từ trẻ tự giác thực nhiệm vụ cách tích cực Nề nếp thói quen trẻ phát triển tốt, trẻ tự tin vào khả tự điều khiển, tự kiểm soát mình, tự lập định việc hình thành phát triển trí tuệ, xúc cảm, tư sáng tạo, tính thẩm mỹ, đồng thời đốn cơng việc, phát triển toàn diện nhân cách để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội tương lai 3.2 Kiến nghị, đề xuất * Đối với phụ huynh: Đưa đón em học chuyên cần để đảm bảo trẻ có thói quen tiếp thu kiến thức cách có hệ thống, liên tục Phụ huynh cần trao đổi, phối hợp với giáo viên việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ để có biện pháp giáo dục mềm dẻo, phù hợp với trẻ nhà Phụ huynh cần tạo điều kiện giúp đỡ cho giáo viên việc sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để phục vụ cho việc làm đồ dùng đồ chơi nhằm giúp trẻ có thói quen hành vi văn minh tốt * Đối với nhà trường: Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu với cấp, ban ngành, đoàn thể, tổ chức cá nhân để huy động có nguồn kinh phí mua sắm loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phù hợp phục vụ hoạt động nhóm lớp, mở rộng diện tích lớp học khn viên nhà trường trẻ có sân chơi thật thoải mái 13 Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự lớp tập huấn Phòng giáo dục tổ chức * Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo: Quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ * Đối với địa phương: Tạo điều kiện nguồn kinh phí cho nhà trường tăng trưởng sở vật chất, tu sửa nâng cấp trường lớp tạo điều kiện cho trẻ hoạt động Trên Sáng kiến cải tiến kỹ thuật áp dụng năm học Những đạt khiêm tốn tảng cho năm Kính mong góp ý bổ sung đồng chí đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Nhà trường Hội đồng khoa học ngành để thân có kinh nghiệm q báu, giúp cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường tốt đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non giai đoạn nay./ Tôi xin chân thành cảm ơn./ 14 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG 15 ... ? ?Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trườngmầm non? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp: Việc rèn nề nếp thói quen cho. .. thêm kinh nghiệm việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho thân Thường xuyên rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ phù hợp, quy trình độ tuổi 24 - 36 tháng Trẻ Mầm non nói chung trẻ 24 - 36 tháng tuổi. .. tìm biện pháp thực hữu hiệu để giúp cháu lớp tơi có nề nếp thói quen sống hàng ngày 2.2 Các biện pháp: 2.2.1 Rèn nếp thói quen cho trẻ thơng qua hoạt động đón trả trẻ: Trẻ độ tuổi 24- 36 tháng, trẻ