1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ 24-36 tháng

19 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 503,63 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra những biện pháp giúp trẻ có được những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực và kiến thức. Đồng thời, hình thành và phát triển nhân cách tốt nhất cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin hơn.

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỈ THUẬT ĐỀ TÀI:  “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀ NẾP THĨI QUEN  CHO TRẺ 24­36 THÁNG”                                Lệ Thuỷ, tháng 9 năm 2018 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỈ THUẬT ĐỀ TÀI:  “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀ NẾP THĨI QUEN  CHO TRẺ 24­36 THÁNG”  Họ và tên: Nguyễn Thanh Thuỷ                   Chức vụ:  Giáo viên Đơn vị: Trường mầm non Cơng ty cổ phần Lệ Ninh I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Để  thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: “Dân  giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ  văn minh” thì trước hết nhiệm vụ  của Giáo dục phải Đào tạo ra được những “con người mới xã hội chủ nghĩa” và   con người đó phải được phát triển tồn diện.  Chính vì lẽ đó mà sự nghiệp giáo dục của những năm gần đây đã được tồn  xã hội quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệt là giáo dục Mầm non, là hệ  thống  đầu tiên của Giáo dục quốc dân. Nó là nền tảng đầu tiên trong suốt q trình  giáo dục đào tạo “Con người mới xã hội chủ  nghĩa”. Để  thực hiện tốt những   mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học Mầm non phải khơng ngừng đổi mới và  phát triển về mọi mặt cả về số lượng lẫn chất lượng, cơ sở v ật ch ất cũng như  nội dung chăm sóc giáo dục trẻ Như chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng và   cần thiết. Muốn thực hiện được nhiệm vụ to lớn này thì trước hết phải kể đến  vai trị của gia đình. Vì gia đình là sợi dây của tình u thương chăm sóc và kích   thích đầu tiên của trẻ. Cha mẹ  là người “Thầy” đầu tiên và quan trọng nhất   Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cơ giáo là người mẹ thứ hai của con trẻ thì phải làm  thế nào để hình thành cho các cháu bước đầu có một đức tính tốt để sau này trẻ  trở thành một Cơng dân tốt Là một giáo viên mầm non được phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24­36 tháng,  ở độ tuổi này trẻ cịn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý của trẻ thì lại phát triển rất   mạnh. Do vậy, trẻ  dễ  bị tổn thương về tâm lý, tơi nhận thấy rằng: “Việc đưa  các cháu vào nề nếp, thói quen” để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là   một nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong suốt q trình phát triển của các cháu. Vì  trẻ độ  tuổi này chưa tách rời bố mẹ, gia đình, những người thân của bé nên khi   mới đến trường, nhập lớp trẻ thường biểu hiện thái độ sợ hãi, mọi thứ quanh bé   đều lạ lẫm, tránh né bạn, khơng chấp nhận sự giúp đỡ của cơ giáo, thậm chí cịn  la khóc, khơng ăn, khơng ngủ  hoặc khơng tham gia vào mọi hoạt động trong   nhóm, có thể trẻ dường như khơng hồ nhập vào tập thể. Vậy! Làm thế nào để  nhanh chóng đưa trẻ  vào nề  nếp, thói quen ngay từ  những ngày đầu? Những  ngày mà trẻ khơng muốn rời xa vịng tay u thương của bố mẹ đến với cơ giáo  và các bạn. Theo tơi nghĩ, đây khơng phải là vấn đề  trăn trở  của riêng tơi mà là  của tất cả các đồng nghiệp nói chung.  Từ các cơ  sở nêu trên, tơi đã mạnh dạn chọn đề  tài “Một số biện pháp rèn   luyện nề  nếp, thói quen cho trẻ  24­36 tháng”  làm sáng kiến cải tiến kỹ  thuật  năm học 2018­2019 Điểm mới của đề tài sáng kiến cải tiến kỉ thuật:  Có thể thấy đây là đề tài được nhiều người quan tâm nên đã có nhiều đồng  nghiệp nghiên cứu về lĩnh vực này, song mỗi đề tài đề cập đến những khía cạnh  khác nhau của việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ để phù hợp với tình hình  thực tế ở đơn vị. Đối với sáng kiến cải tiến kỉ thuật của tơi,  bản thân tơi đã suy  nghĩ tìm hiểu về thực trạng của từng trẻ. Từ đó nghiên cứu nhằm tìm ra những  biện pháp  giúp trẻ  có được những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ  có đầy đủ  điều kiện về thể lực và kiến thức. Đồng thời, hình thành và phát triển nhân cách  tốt nhất cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin hơn.  Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề rèn luyện nề nếp, thói quen   cho trẻ  nhà trẻ  phải được chú trọng thường xun, liên tục và khơng ngừng  được đổi mới. Trước hết phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ  để  có biện   pháp thích hợp. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và khả năng  nắm bắt về  việc rèn luyện nề  nếp, thói quen cho trẻ. Động viên khuyến khích  trẻ và nêu gương tốt thơng qua các hoạt động trong ngày. Rèn luyện nề nếp thói  quen thường xun trong mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi. Rèn luyện bằng tình  cảm giữa cơ và trẻ. Tăng cường làm thêm nhiều đồ  dùng đồ  chơi đẹp, tạo mơi  trường học tập cho trẻ. Tăng cường làm tốt cơng tác tun truyền vận động,  phối kết hợp với gia đình Vì vậy, cơ giáo phải thường xun bồi dưỡng, thường xun được tiếp thu  đầy đủ các chun đề, tiếp cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc   chăm sóc­ giáo dục trẻ 1.2. Phạm vi áp dụng sáng kiến cải tiến kỉ thuật:  Đề tài có thể áp dụng rộng rải cho đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục   mầm non            Nội dung đề tài viết trên tinh thần tập hợp những kinh nghiệm đúc kết  được của bản thân, chủ  yếu là những biện pháp trong cơng tác quản lý nhóm,  lớp, q trình giảng dạy trên lớp, để  nâng cao chất lượng trong các hoạt động  chăm sóc ­ giáo dục trẻ tại trường mầm non nơi tơi đang cơng tác             Đối tượng chủ yếu là các cháu độ tuổi từ 24­36 tháng  tại các nhóm/lớp  của đơn vị.  II. PHẦN NỘI DUNG: 2.1. Thực trạng cn thì tơi hướng dẫn,   khuyến khích trẻ ngồi vào bàn tự  cầm thìa xúc cơm ăn và giờ  ngủ  thì nằm vào  đúng gối của mình để ngủ, khi ngủ dậy biết tự mình xếp gối vào tủ gọn gàng 2.2.6. Biện pháp thứ sáu: Tăng cường làm thêm nhiều đồ dùng đồ chơi  đẹp, tạo mơi trường học tập cho trẻ Trẻ mầm non nói chung và trẻ 24 ­36 tháng tuổi nói riêng đến lớp trẻ được   hoạt động dưới nhiều hình thức: “Học mà chơi, chơi mà học”, học   mọi lúc  mọi nơi. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng của việc rèn luyện nề  nếp, thói   quen cho trẻ thì bản thân tơi khơng ngừng sưu tầm những ngun vật liệu sẵn có  để  làm Đồ  dùng, Đồ  chơi đảm bảo tính thẩm mĩ, sáng tạo hấp dẫn, đảm bảo  tính an tồn cho trẻ sử dụng hợp lý, phù hợp với nội dung, với độ tuổi. Đồ dùng,  đồ  chơi sắp xếp gọn gàng, vừa tầm với trẻ  dễ  thu hút trẻ  vào hoạt động một  cách thoải mái và vui vẽ Ví   dụ:   Cháu     nhập   lớp     cịn   khóc     nhớ   Bố,   Mẹ,   nhớ   người   thân tơi có thể bế cháu đến các góc chơi cho trẻ xem tranh vẽ cảnh: Cơ và các   bạn đang xếp nhà cho Búp Bê. Để  trẻ  tập trung vào xem tranh mà qn đi nỗi   nhớ  nhà thì tơi có thể đàm thoại với trẻ, chỉ vào hình ảnh và hỏi trẻ: “Tranh vẽ  về ai đây? Cịn đây là ai? Cơ giáo và các bạn đang làm gì?  Con thấy các bạn chơi  có vui khơng? Bây giờ, cơ và con cùng chơi xếp nhà cho em Búp bê nhé!” Hoặc tơi có thể bế cháu đến đưa cho cháu chơi đồ chơi do chính tay cơ làm   ra như  cái quạt điện làm từ  hộp bạc hà, xê sũi, phim Xquang rất gần gũi với  trẻ, tơi hướng dẫn cháu chơi và trị chuyện với trẻ: “Cơ bật quạt quay cho mát   nhé! Cơ đố con cái gì đây? Ở nhà con có quạt khơng? Quạt để làm gì ? Bây giờ,  cơ cháu mình cùng bật quạt ru em búp bê ngủ nhé! ” Từ  việc chú trọng đến đồ  dùng, đồ  chơi trang bị  cho trẻ  hoạt động trong  ngày giúp trẻ hứng thú hơn tăng phần tích cực, tạo cho trẻ có giờ hoạt động sinh  động hơn và hứng thú hơn. Đây cũng là yếu tố góp phần quyết định chất lượng   và khả năng tham gia hoạt động của trẻ đạt kết quả cao hơn 2.2.7.  Biện pháp thứ  bảy;  Tăng cường làm tốt cơng tác tun truyền  vận động, phối kết hợp với gia đình Thơng qua các buổi Hội nghị  cha mẹ  học sinh đầu năm và hàng q hoặc  vào giờ  đón ­ trả  trẻ  hàng ngày, cập nhật các thông tin trên bảng “Những điều   cha   mẹ   cần   biết”;   Phụ   huynh     sưu   tầm   tranh   ảnh,       thơ,   câu  chuyện có nội dung giáo dục phù hợp; Đóng góp ngun vật liệu cùng làm đồ  chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt. Thường xun  chú trọng tun truyền rộng rãi với các bậc phụ huynh về sự cần thiết của việc   rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ ở độ  tuổi này. Từ  đó, phụ  huynh cùng phối  hợp với giáo viên để  trao đổi nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm ngun   nhân từ đó thống nhất biện pháp thích hợp, kịp thời uốn nắn, rèn luyện trẻ lúc ở  nhà cũng như  ở trường. Giúp việc rèn luyện nề nếp thói quen theo khoa học và  đi đến thống nhất trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.  2.3. Kết quả đạt được: 1. Những kết quả bước đầu: Qua q trình cố gắng và đưa hết khả năng của mình vào thực hiện các biện  pháp rèn luyện nề  nếp, thói quen cho trẻ 24­36 tháng tuổi, cộng với sự  ủng hộ  của các giáo viên trong trường, cùng với sự  chỉ  đạo sát sao của Ban giám hiệu   nhà trường, sự  phối hợp của các bậc phụ  huynh, gia đình cũng như  các Ban ­   Ngành. Tơi  đã sử dụng các biện pháp nói trên một cách hợp lý nên đến nay trẻ  đã thực sự thích được đến lớp, có nề nếp tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn  và tự  tin, biết làm một số  việc đơn giản phục vụ  bản thân, có thói quen chào   hỏi, vâng lời bố mẹ và cơ giáo cụ thể: TT Nội dung Số lượng Trẻ có thói quen nề nếp đi học chuyên cần  12/12 Trẻ có thói quen chào hỏi, lễ phép và vâng lời  12/12 Trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh sạch sẽ, đúng nơi  12/12 Tỷ lệ 100 100 100 quy định   Trẻ  có thói quen nề  nếp biết ăn uống, sạch sẽ, tự  11/12 91,7 phục vụ bản thân Trẻ có thói quen nề nếp giờ ngủ nằm im lặng, biết  12/12 100 lấy và cất gối đúng nơi quy định  Trẻ  có thói quen nề  nếp thu dọn đồ  chơi sau khi  12/12 90 chơi xong  Trẻ  có nề  nếp giờ  học khơng nói chuyện, tích cực  11/12 91,7 tham gia vào hoạt động   Trẻ có thói quen nề nếp giờ chơi khơng tranh giành  11/12 91,7 đồ  chơi, khơng đánh bạn, đồn kết với các bạn khi  chơi    Những kết quả  đạt được   trên khơng phải làm tơi mãn nguyện mà tơi sẽ  lấy đó làm động lực thơi thúc mình cố gắng hơn nữa để  rèn luyện nề nếp, thói   quen cho con trẻ trong những năm học tiếp theo * Bài học kinh nghiệm: Từ việc thực hiện áp dụng các biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ   nhóm 24­36 tháng, tơi đã thu được nhiều kết quả  đáng phấn khởi. Qua đây,  bản thân tơi cũng đã rút ra một số kinh nghiệm giúp rèn luyện nề nếp, thói quen  ban đầu cho trẻ đạt kết quả tốt như sau:  1. Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích hợp. Đặc   biệt quan tâm đến trẻ cá biệt khơng kỳ thị giữa trẻ này với trẻ khác.  2. Muốn rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ được tốt thì trước hết cơ giáo  phải khơng ngừng tự  học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp   vụ. Thường xun tham gia các lớp tập huấn, thao giảng, dự giờ để đúc rút kinh   nghiệm cho bản thân. Tìm tịi sách báo nghiên cứu và tìm hiểu thêm về tầm quan  trọng của việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ nhà trẻ  3. Động viên khuyến khích trẻ  và nêu gương tốt thơng qua các hoạt động  trong ngày. Bản thân giáo viên ln là tấm gương tốt, lời ăn tiếng nói phải mẫu   mực, hành vi văn hố. Khen chê đúng mực và biết tơn trọng trẻ 4. Rèn luyện nề nếp thói quen thường xun trong mọi hoạt động, mọi lúc   mọi nơi. Cơ tạo mọi cơ  hội cho trẻ được tự  làm một số  việc phù hợp với khả  năng của trẻ 5. Rèn luyện bằng tình cảm giữa cơ và trẻ. Cơ giáo là người bạn của trẻ khi   vui chơi, là tình mẹ ­ con khi ăn, khi ngủ 6. Tăng cường làm và sưu tầm nhiều đồ  chơi đẹp có tính sáng tạo, gần gũi  với trẻ và phù hợp với độ tuổi của trẻ. Thực sự u nghề mến trẻ, tận tâm, hăng  say với nghề 7. Tăng cường làm tốt cơng tác tun truyền vận động, phối kết hợp với gia   đình để tìm ra ngun nhân và thống nhất cách dạy trẻ tốt nhất III. PHẦN KẾT LUẬN: 3.1. Ý nghĩa của đề tài: Giao d ́ ục hiện nay là một trong những vấn đề  đang được Đảng và Nhà  nước ta chú trọng và quan tâm hàng đầu. Bởi vì đây là nguồn nhân lực phục vụ  cho sự  phát triển kinh tế  ­ xă hội của đất nước. Nghị  quyết đại hội Đảng lần   thứ  VIII đă nêu rỏ  “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát   triển kinh tế  ­ xă hội. Đầu tư  cho giáo dục là đầu tư  cho sự  phát triển. Ngành   học mầm non là một bộ  phận trong hệ  thống giáo dục quốc dân, giúp trẻ  hình   thành và phát triển nhân cách tồn diện Chúng ta là cơ giáo mầm non được Đảng và nhà nước giao trọng trách cho  việc ươm những mầm non cho đất nước, chúng ta phải làm gì để sau này những  chồi non có ích cho xã hội, cho gia đình. Chăm sóc và giáo dục các cháu thành  người cơng dân tý hon trong tương lai. Chính vì vậy giáo viên là những người  làm cơng tác giáo dục, thấy được những trọng trách cao cả  của mình, là những   lớp người đi trước, là ngọn đuốc thắp sáng dẫn đường cho thế hệ tương lai mai  sau. Do đó cần phải tự vươn mình lên để xứng đáng và tự hào với nghề nghiệp   của mình. Được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm, mỗi người giáo viên cần   phải phát huy phấn đấu hơn nữa về  các mặt trình độ, nghiệp vụ  và phẩm chất   đạo đức cao đẹp của người giáo viên nhân dân 3.2. Kiến nghị, đề xuất: * Đối với nhà trường ­ Tham mưu với lãnh đạo các cấp có sự  hỗ  trợ  kinh phí mua sắm trang   thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các cháu ­ Tổ chức một số chun đề trọng tâm về bồi dưỡng đội ngũ, đổi mới  phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện           *Đối với giáo viên: ­ Xây dựng kế  hoạch học tập nghiên cứu tài liệu để  bồi dưỡng nâng cao  trình độ cho bản thân ­ Ln rèn luyện trau dồi đạo đức tác phong nhà giáo, tâm huyết trách   nhiệm cao với nghề ­ Có ý thức học tập vươn lên, đổi mới hình thức học để  đưa lại hiệu quả  trong q trình đào tạo bồi dưỡng ­ Tranh thủ mọi thời gian để  tham khảo nghiên cứu tài liệu vận dụng vào   thực tiễn trong cơng tác           Trên đây là một số  biện pháp của bản thân tơi trong q trình thực hiện   cơng tác giáo dục rèn luyện nề  nếp thói quen cho trẻ  nhà trẻ  tại trường mầm   non. Từ kết quả của việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ  trong năm  học 2018­2019 bước đầu có những hiệu quả tích cực đối với giáo viên. Bản thân  thấy vẫn cịn nhiều vấn đề  cần tiếp tục học hỏi, t ìm kiếm biện pháp, đúc rút  kinh nghiệm   các bạn đồng nghiệp, để  tổ  chức giảng dạy cho trẻ có kết quả  tốt hơn, rất mong sự  giúp đỡ  của đồng nghiệp, hội đồng khoa học các cấp bổ  sung  để  bản sáng kiến hồn thiện hơn nhằm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ  của mình.  Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG TY CỔ PHẦN LỆ NINH                                                                 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Thu Nga   XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHỊNG GD&ĐT LỆ THỦY ... lấy đó làm động lực thơi thúc mình cố gắng hơn nữa để ? ?rèn? ?luyện? ?nề? ?nếp,? ?thói   quen? ?cho? ?con? ?trẻ? ?trong những năm học tiếp theo * Bài học? ?kinh? ?nghiệm: Từ việc thực hiện áp dụng các? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?luyện? ?nề? ?nếp? ?thói? ?quen? ?cho? ?trẻ? ?  nhóm 24­36? ?tháng,  tơi đã thu được nhiều kết quả...  Trên đây là? ?một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?của bản thân tơi trong q trình thực hiện   cơng tác giáo dục? ?rèn? ?luyện? ?nề  nếp? ?thói? ?quen? ?cho? ?trẻ  nhà? ?trẻ  tại trường? ?mầm   non. Từ kết quả của việc? ?rèn? ?luyện? ?nề? ?nếp? ?thói? ?quen? ?cho? ?trẻ? ?nhà? ?trẻ? ? trong năm ...  sở nêu trên, tơi đã mạnh dạn chọn đề  tài ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn   luyện? ?nề ? ?nếp,? ?thói? ?quen? ?cho? ?trẻ  24­36? ?tháng? ??  làm? ?sáng? ?kiến? ?cải tiến kỹ  thuật  năm học 2018­2019 Điểm mới của đề tài? ?sáng? ?kiến? ?cải tiến kỉ thuật: 

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w