Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịulàm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ giờ ăn, chơi ởcác góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm
Trang 1Phần II Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề 5
4.3 Biện pháp thứ ba: Lựa chọn tác phẩm và chuẩn bị kỹ trước khi dạy trẻ 14,15,16
4.4 Biện pháp thứ tư: Rèn luyện kỹ năng hát, vận động kếthợp sửa sai cho trẻ 16,17,18,19 4.5 Biện pháp thứ năm: Đa dạng hóa các hình thức vận
động và nghe hát
21,22,23
4.6 Biện pháp thứ sáu: Giáo dục âm nhạc thông qua các
ngày hội, ngày lễ, các cuộc thi
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1-Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là một ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục con người Giáo dục
mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc
hình thành nhân cách con người Cũng chính tại đây trẻ được làm quen với cácmôn học giúp trẻ phát triển cả đức, trí, thể, mỹ và lao động
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từtrong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minhsau này Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triểntoàn diện nhất, thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh quaviệc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ khi vậnđộng theo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ
và dẻo dai qua các động tác Đặc biệt đối với lứa tuổi Mẫu giáo, giáo dục âmnhạc là một trong những loại hình nghệ thuật giúp trẻ phát triển năng lực, cảmxúc, trí tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứngthú của trẻ Ngay từ khi mới lọt lòng, trẻ đã được nghe những lời ru thân thươngcủa bà, của mẹ, từ đó gieo vào trẻ sự yêu mến đối với âm nhạc Âm nhạc đượccoi như là phương tiện giúp trẻ cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, yêuthiên nhiên, yêu mến con người và đặc biệt nhờ có âm nhạc trẻ có thể nhận thức
về thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ tình cảm …
Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âmnhạc không hoàn toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể Âm nhạc bằng nhữngngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hoà âm, tiết tấu…cùng với thờigian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ Âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ tronggiao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầy cảmxúc Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âmnhạc là một điều không thể thiếu Thế giới âm thanh muôn mầu không ngừngchuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạtđộng và sự hiểu biết của trẻ
Âm Nhạc khi được giáo viên sử dụng một cách có mục đích, phù hợp vàsáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn,vui tươi Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịulàm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ởcác góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình ) Ca hát,vận động theo nhạc, múa và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởitrong khi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa ngườitheo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên sửdụng âm nhạc để ổn định lớp, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặcchuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây
sự chú ý cho trẻ Tuy nhiên trong một trường học thì có nhiều thành phần, một
Trang 3số giáo viên thực hiện tốt nhưng có một số giáo viên do lớn tuổi, điều kiện hoàncảnh khó khăn, giáo viên mới ra trường kinh nghiệm còn ít, hát không đúng nốtnhạc, chưa có sự sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, có giáo viên chưa biếtlồng ghép Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế nào để phù hợp,không bị lạm dụng, không cho là tham lam trong nội dung tích hợp Từ nhữnghạn chế này, nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo, thường xuyên tổchức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc, làm đồ dùng
đồ chơi âm nhạc, thao giảng, tổ chức các hoạt động giao lưu âm nhạc, kiến tập
để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp thời và tạo điềukiện thuận lợi cho trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc tốt hơn
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động âm nhạc đối với trẻ, tôi
nghiên cứu để tìm ra “Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc
cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động hàng ngày ở trường mầm non.
2 Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát việc giáo dục âm nhạc cho trẻ trong đời sống hằng ngày ở trường MầmNon từ đó tìm ra biện pháp Nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổithông qua hoạt động hàng ngày ở trường mầm non Giúp trẻ tích cực tập chungchú ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, nắm bắt kiến thức mộtcách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy tự nhiên, vui vẻ, thoải mái, tựtin không bị gò ép, trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm nhạc, sáng tạo tronghoạt động âm nhạc Từ đó góp phần phát huy tính tích cực trong hoạt động âmnhạc của trẻ để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi
thông qua hoạt động hằng ngày ở trường mầm non
4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.
Các hoạt động hằng ngày của trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận:
+ Các loại sách nói về hoạt động âm nhạc
+ Chương trình hoạt động Giáo dục âm nhạc lớp Mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi
Trang 4- Trao đổi, trò chuyện:
+ Trò chuyện với trẻ, trao đổi với phụ hunh và đồng nghiệp để thu thậpthêm thông tin cũng như có những biện pháp đề xuất tốt hơn
6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.
- Đề tài được tiến hành khảo sát trên: 24 trẻ lớp 4-5 tuổi ở Trường mầmnon
- Thời gian nghiên cứu một năm học 2015-2016: từ tháng 9/2015 đến tháng5/2016
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1, Cơ sở lý luận.
Ngay từ thời cổ đại, Khổng Tử đã cho rằng âm nhạc có tác dụng làm thayđổi đạo đức và tập quán xã hội.Tuân Tử [3], trong cuốn Luận về âm nhạc, có
viết: “Âm nhạc nhập vào lòng người rất sâu, cảm hoá người rất nhanh Nhạc
mà bình thì dân hoà không bị dục vọng lôi cuốn Nhạc nghiêm trang thì dân
tề nhất mà không loạn Trái lại, nhạc mà bất nghiêm và hiểm hóc thì dân sa
đà, bi tiện” Như vậy, bản chất của âm nhạc và nghệ thuật nói chung là cái đẹp
và cái thiện Trong thời đại của chúng ta hiện nay và lịch sử tương lai của nhânloại cũng đều như vậy
Âm nhạc giúp con người, nhất là thời thơ ấu đang phát triển, lớn lên về mọimặt: văn, thể, mỹ, đức, trí… Các nghiên cứu khoa học cho thấy âm nhạc có tácdụng giúp trẻ em thông minh hơn Đây là kết luận rút ra từ cuộc nghiên cứu do
Bộ Giáo Dục Mỹ thực hiện trong 10 năm, với khoảng 25.000 trẻ em Cuộcnghiên cứu cho thấy các môn nghệ thuật, nhất là âm nhạc, đã giúp các em cónhững tiến bộ rõ rệt trong các môn toán, lịch sử, địa lý… Âm nhạc làm phát sinhnhững tình cảm rất đặc biệt Nó có thể làm cho ta uốn éo thân hình theo điệunhạc hay lắc lư cái đầu theo mỗi dòng cảm xúc Nghiên cứu mới nhất của AnneBlood và các đồng nghiệp ở Viện thần kinh trường Đại học Mc Gill (Montréal –Canada) khám phá ra rằng, những vùng trong não chịu sự tác động của âm nhạcrất khác so với quá trình cảm xúc và nhận thức đã biết Họ xác nhận sở thích âmnhạc cũng có chỗ đứng trong não, bằng kỹ thuật chụp ảnh, người ta ghi nhậnnhững vùng chịu sự tác động của âm nhạc nằm phần lớn ở bán cầu não phải,phần giầu cảm xúc nhất và chiếm một vị trí riêng biệt trong vùng dành cho sựthể hiện các cảm xúc
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm vớinghệ thuật ngôn từ Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao,dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ, âm nhạc cũng đồng thời hình thành ở trẻ
những tình cảm đạo đức Âm nhạc trong trường mầm non có ảnh hưởng tốt
đến văn hóa trong hành vi của trẻ Trong khi cùng hát, cùng múa, cùng chơi tròchơi âm nhạc với những xúc cảm giữa trẻ xuất hiện sự cảm thông quan tâm đếnnhau, trẻ biết kiềm chế biết điều khiển vận động để cùng các bạn thể hiện bàihát, điệu múa
Trang 5Âm nhạc giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì Niềm vui phấn khởikhi biểu diễn các bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn độngviên những trẻ nhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trongmọi hoạt động Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ đòi hỏitrẻ phải chú ý, quan sát và nhạy bén khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âmthanh tiến hành theo các hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của
âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm tính chất tượng hình âm nhạc Âm nhạc được coi là
kỹ năng tốt nhất để phát triển tai nghe âm nhạc Luyện tập thường xuyên đểphân biệt các chi tiết âm nhạc là cơ sở ban đầu tạo cho trẻ có khả năng tiếp cậnvới tác phẩm âm nhạc phân biệt được câu nhạc, đoạn nhạc, thể loại âm nhạc củatác phẩm … từ đó tai nghe âm nhạc của trẻ được dần dần phát triển
Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt động nghệ thuật có tácdụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khảnăng trải nghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc, làmột phương tiện kỳ diệu và tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi của những cáitốt đẹp và nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào thế giới của điều thiện, tạo ra sự đồngcảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà khôngmột phương tiện nào sánh được Đối với trẻ, âm nhạc là cả một thế giới diệu kìđầy cảm xúc với những lời ca, giai điệu, sự phong phú của âm hình, sự ngộnghĩnh của các hình tượng, sự nhịp nhàng, uyển chuyển, sự khoẻ khoắn của cácvận động Âm nhạc là phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ,thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ Chính
vì vậy nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua các hoạtđộng hàng ngày là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện về đạo đức, tưduy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa
Trên đây là những cơ sở lý luận của đề tài, đã giúp tôi căn cứ vào đó để tìm
ra những biện pháp dạy trẻ sao cho thật phù hợp đối với bộ môn này
Năm học 2015 -2016 tôi được phân công chủ nhiệm nhóm lớp 4-5 tuổi.
Tổng số 24 cháu, trong đó 10 cháu nữ và 14 cháu nam
2.2 Thuận lợi :
- Ban giám hiệu và tổ chuyên môn luôn góp ý, giúp đỡ, cho tôi hoàn thànhtốt công việc Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình
Trang 6độ chuyên môn vào các dịp hè, chúng tôi được đi học bồi dưỡng chuyên môncủa phòng giáo dục và đào tạo Dự các buổi chuyên đề của phòng, chuyên đềcủa trường, dự giờ thăm lớp đồng nghiệp tạo điều kiện tôi được học tập, củng
cố kiến thức nghiệp vụ
- Giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, vững chuyên môn, có khả năng cảm thụ
âm nhạc tốt, đặc biệt là rất yêu thích âm nhạc
- Đội ngũ giáo viên trong trường luôn đoàn kết, thống nhất
- Lứa tuổi trẻ tương đối đồng đều Đó là một thuận lợi lớn để tôi rèn luyện khảnăng cảm âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày ở trường mầm non
- Phụ huynh luôn mong muốn con em mình vui vẻ, tự tin, yêu thích hoạt động
âm nhạc
2.3 Khó khăn:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu: Chưa có phòng âm nhạc, các loại nhạc
cụ sử dụng trong hoạt động âm nhạc còn thiếu
- Phòng học thiếu nên còn phải học ghép với lớp 3-4 tuổi, khó khăn trong việc tổchức các hoạt động cho trẻ
- Khả năng âm nhạc của các giáo viên trong lớp không đồng đều.Giáo viên chưa
có nhiều kinh nghiệm giảng dạy
- Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc phát huy tính chủ động, tích cực của trẻtrong các hoạt động âm nhạc cho trẻ Chưa gây được hứng thú với trẻ đến vớicác tác phẩm âm nhạc
- Chưa chú trọng đến rèn kỹ năng ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu ''họcthuộc lòng''
- Giáo viên chưa thực sự đầu tư về nghệ thuật, kỹ năng ca hát, sáng tạo và sửdụng đồ dùng âm nhạc
- Giáo viên chưa biết lựa chọn tác phẩm, tác phẩm giới thiệu đến trẻ còn nghèonàn, đơn điệu, không phong phú
- Các cháu 100% là con em gia đình làm nông nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp,không có điều kiện cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc
- Trẻ hát chưa đúng giai điệu, tiết tấu Còn thiếu sự tự tin, mạnh dạn khi thamgia hoạt động âm nhạc giữa đám đông
- Ở hoạt động nghe hát trẻ còn hạn chế trong việc cảm nhận sắc thái thể hiệntrong âm nhạc Trẻ chỉ biết lắng nghe chứ chưa thể hiện được cảm xúc, tìnhcảm, thái độ khi nghe
Trang 7Qua học tập, nghiên cứu sách vở, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp và qua côngtác bồi dưỡng chuyên môn ở các cấp tôi thấy được vai trò ỹ nghĩa to lớn củahoạt động âm nhạc đối với trẻ 4- 5 tuổi nên tôi luôn suy nghĩ và tìm ra nhữngbiện pháp tích cực để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc, phát huytính tích cực của mình trong hoạt động giáo dục âm nhạc.
2.4 Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2015 - 2016 tại lớp 4-5 tuổi ởtrường mầm non như sau:
Nội dung
Tổng
số trẻ
Hứng thútham gia hoạtđộng
Hát đúng giaiđiệu, bộc lộcảm xúc
Vận động nhịpnhàng theogiai điệu kếthợp dụng cụ
âm nhạc
Có sự sáng tạokhi biểu diễn
Sốlượng %
Sốlượng %
Sốlượng %
Sốlượng %
tâm Vì thế tôi đã mạnh dạn lựa chọn các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Đưa âm nhạc đến với trẻ mọi lúc, mọi nơi.
Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động âm nhạc một cách phong phú kết hợp làm đồ dùng, đồ chơi âm nhạc và tạo cho trẻ tâm thế thoải mái.
Biện pháp 3: Lựa chọn tác phẩm và chuẩn bị kỹ trước khi dạy trẻ.
Biện pháp 4: Rèn kỹ năng hát, vận động kết hợp sửa sai cho trẻ.
Biện pháp 5: Đa dạng hóa các hình thức vận động và nghe hát.
Biện pháp 6: Giáo dục âm nhạc thông qua các ngày hội, ngày lễ, các cuộc thi.
Biện pháp7: Thực hành, ôn luyện thường xuyên.
Biện pháp 8: Làm tốt công tác tham mưu với phụ huynh.
4 Một số biện pháp thực hiện đề tài.
Biện pháp 1: Đưa âm nhạc đến với trẻ mọi lúc, mọi nơi.
Trang 8Thực tế giáo dục âm nhạc ở trẻ mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực cảm thụ
âm nhạc của trẻ không tự nó mà phát triển được, mà phải qua một một quá trình:Học – chơi và ở mọi lúc, mọi nơi
*Giờ đón trẻ.
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường vì thế
âm nhạc lúc này góp phần tác động rất lớn đến trẻ và cần lựa chọn những cakhúc phù hợp, thu hút và lôi cuốn trẻ đến trường như :
VD1 :Ca khúc “Cháu đi Mẫu giáo” của Phạm Thanh Hưng, bài “ Chào một
ngày mới”của Phạm Tuyên.
VD2 : Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua
bài hát “Con chim hót trên cành cây” Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên nhiên qua bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc
* Giờ thể dục sáng.
Vào đầu giờ buổi sáng trẻ tập thể dục, tôi sử dụng nhạc, lời của các bàihát phù hợp với chủ đề trẻ học để trẻ tập các bài hát theo nhạc, lời bài hát Ởđây tôi muốn đưa âm nhạc vào để tăng thêm sự hào hứng, phấn khởi cho trẻ khitham gia tập thể dục đồng thời cũng nhằm muốn giáo dục cho trẻ phát triểnnăng lực cảm thụ, khả năng vận động theo nhạc, tập đúng, đều theo giai điệu bàihát
* Các hoạt động có chủ đích.
+ Làm quen văn học :
Trong giờ LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông quaviệc đọc, kể diễn cảm, hiểu nội dung… để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp củatiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Namnối tiếp nhau
Ví dụ: Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do
Trần Viết Bính phổ nhạc Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơtrong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý
Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàntoàn trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ trongtiết học đó
+ Khám phá khoa học.
Tìm hiểu "Vật nuôi trong gia đình" tích hợp hát bài "Gà trống, mèo con và
cún con, ai cũng yêu chú mèo, con gà trống " Qua đó còn hình thành cho trẻtình cảm đối với các con vật, giáo dục trẻ biết ích lợi các con vật nuôi đối vớicuộc sống con người Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi v.v Mọi tiếthọc đều có thể tích hợp giáo dục âm nhạc, ngoài việc ôn lại kiến thức cũ, làm
Trang 9quen kiến thức mới còn giúp cho giờ học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ thoải máiham thích học hơn.
+ Hoạt động tạo hình:
Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở máycho trẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài thì ở đâyngoài nội dung trên, bản thân tôi đã tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường vớinội dung là cho trẻ nghe, hát bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vàophần hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành Sau đó từ nội dung bài hát
giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hoặc hát bài“Màu hoa” Sau đó
cô đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong quá trình vẽ để
có sản phẩm sáng tạo
+ Hoạt động thể dục
Để giờ học đạt hiệu quả cao và giúp trẻ cảm thụ được âm nhạc tốt hơn tôi
đã sử dụng âm nhạc xuyên suốt trong quá trình dạy trẻ hoạt động thể dục từ khởiđộng, BTPTC, VĐCB, trò chơi và cuối cùng là hồi tĩnh Cô chỉ cần chọn các bàihát trong chủ đề, bài hát có nhịp điệu đều đặn, khỏe khoắn và nhịp nhàng, Điềunày sẽ giúp cho hoạt động thể dục không đơn điệu, nhàm chán và không khí củachủ đề cũng được lan tỏa tốt hơn
+ Làm quen với toán.
Hoạt động làm quen với toán sẽ rất nhẹ nhàng và thú vị khi giáo viên biết
sử dụng âm nhạc lồng ghép vào hoạt động học, giúp trẻ làm quen với các con sốmột cách tự nhiên thông qua các tác phẩm “ Năm con vịt, tập đếm, đôi và một”
* Hoạt động ngoài trời.
Giờ hoạt động ngoài trờ: "Quan sát cây bàng" Sau khi quan sát xong tậpcho trẻ hát bài "Em yêu cây xanh" hoặc "Trồng cây" Qua đó trẻ sẽ được củng
cố lại bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát mới Giáo dục các cháu trồng cây, có
ý thức chăm sóc và bảo vệ cây Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên cuộcsống có âm nhạc tôi nhận thấy trẻ vui tươi, tích cực làm cho hoạt động thêmnhẹ nhàng, thoải mái Từ đó nhận thấy trẻ rất thích được dạo chơi, trẻ nhanhnhẹn hào hứng tham gia vào các hoạt động, còn giúp trẻ củng cố lại kiến thức đãhọc hoặc làm quen với bài hát mới giúp trẻ vào giờ học âm nhạc được dễ dàng,
tự tin hoà mình cùng cô Hoặc có thể cho trẻ vận động theo nhạc trong lúc hoạtđộng ngoài trời nhằm tạo cho trẻ sự mềm dẻo, nhịp nhàng, làm thư giãn thầnkinh, kích thích óc sáng tạo và giúp trẻ hiểu biết hơn về thế giới xung quanh
* Hoạt động góc.
Tạo môi trường âm nhạc cho trẻ hoạt động tại góc nghệ thuật, cho trẻ được
sử dụng, tham gia nhiều loại hình âm nhạc : hát múa, sử dụng dụng cụ âm nhạc,
Trang 10chơi trò chơi, nghe băng đĩa, xem vi deo có nội dung nói về nghệ thuật hát múa
mà trẻ đã học, trẻ được biết đến và cả những nội dung mới để trẻ khám phá
Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể hát thuộc và vận động thànhthạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ mà lại mau quên Cần cho trẻ làmquen âm nhạc mọi lúc, mọi nơi và hoạt động góc là lúc trẻ chơi rất hồn nhiên,mạnh dạn, thích hát múa lại những bài đã học và thích phản ảnh lại những việclàm của người lớn, chính vì vậy hoạt động góc không thể thiếu âm nhạc Âmnhạc không chỉ có ở góc nghệ thuật (âm nhạc) mà cả những góc khác như gócđóng vai cũng giúp cho trẻ cảm nhận âm nhạc tốt hơn
Ảnh 1: Trẻ đang biểu diễn bài hát cho tôi đi làm mưa với trong hoạt động
góc
Ví dụ: Trẻ chơi đóng kịch có kèm với biểu diễn Hoặc có trong trò chơi
phân vai cô giáo, trẻ nhập vai mình là cô giáo, và cô giáo dạy trẻ( các bạn) thì cô
sẽ thể hiện hát, múa, gõ đệm, vận động minh hoạ tuỳ theo ý thíc
*Giờ ăn.
Vào giờ trẻ ăn thay vì cô thúc giục trẻ ăn nhanh, ăn hết xuất thì cô có thể
mở nhạc vừa đủ cho trẻ nghe để kích thích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất với cakhúc “ Mời bạn ăn” hoặc “ Bé ăn thật ngoan”
Trang 11*Giờ ngủ của trẻ.
Hát ru là giai đoạn đầu tiên đối với con người từ thưở còn thơ Các bà mẹ Việt
Nam ai cũng hát cho con nghe những bài hát quen thuộc của quê hương Gửigắm bao niềm tâm sự sâu sắc, trẻ nhỏ tuy không hiểu hết những giai điệu thắmthiết nhưng âm nhạc một phần nào đã tác động vào đôi tai tuổi thơ được sự cảmthụ âm nhạc tinh tế Tổ ấm thứ hai sau gia đình là mái trường nơi trẻ cảm nhậnđược tình yêu thương từ cô giáo Vì thế cho trẻ nghe hát ru qua băng đài, tạo chotrẻ sự an toàn, gần gũi, yêu thương, và quan tâm của cô đối với trẻ, từ đó đưa trẻđến với giấc ngủ một cách nhẹ nhàng và trẻ ngủ được ngon giấc hơn
* Hoạt động chiều.
Âm nhạc trong giờ hoạt động chiều: Đây cũng là một thời gian, thời điểm
thích hợp để trẻ được tự do hoạt động giáo dục âm nhạc, ở giờ này trẻ được ônluyện, được biễu diễn lại các bài hát, bài vận động và trẻ cũng được làm quenvới nhiều bài hát mới Ở khoảng thời gian này Cô có thể tổ chức cho trẻ hoạtđộng âm nhạc theo ý muốn, trẻ hát, múa, gõ đệm theo bài hát…cô khuyến khích
cả lớp cùng tham gia Đây là cơ hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc vàcùng hợp tác biểu diễn Không chỉ những cá nhân trẻ thể hiện mà tôi còn cho trẻthể hiện theo nhóm, tập thể Điều này càng tăng sự tự tin, mạnh dạn, tạo hứngthú cho trẻ tham gia Âm nhạc luôn xuất hiện bên trẻ tạo không khí tươi mát.Nếu vắng bóng lời ca, điệu múa thì trường lớp đối với các cháu thật buồn tẻ Âm
nhạc là nhịp sống hàng ngày của trẻ, là cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Âmnhạc thực sự là người bạn thân của trẻ thơ
Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động âm nhạc một cách phong phú kết hợp làm đồ dùng, nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc và tạo cho trẻ tâm thế thoải mái.
* Môi trường học tập.
Có thể nói kích thích đầu tiên để trẻ tích cực tham gia một hoạt động nào
đó, không chỉ nói riêng hoạt động âm nhạc mà các hoạt động khác cũng vậymôi trường hoạt động được đặt lên hàng đầu bởi vì môi trường hoạt động tạotâm thế học tập cho trẻ vì thế môi trường lớp học để đáp ứng được yêu cầu chotrẻ cảm thụ âm nhạc một cách có hiệu quả cần phải bố trí một cách khoa họcnhằm tận dụng tốt nhất diện tích phòng học đồng thời chú ý sắp xếp các nhạc
cụ, để tạo môi trường học thân thiện, thoải mái cho trẻ
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động Âm nhạc nói riêng hay các hoạt độngkhác theo một chủ đề nhất định thì cần chú ý trang trí lớp học cho thật sinh độngtheo chủ đề giáo dục Tôi đã trang trí góc âm nhạc theo chủ đề “Cây và nhưngbông hoa đẹp” bằng cách làm những mũ âm nhac bằng các loại hoa Tương tựtôi trang trí góc âm nhạc với các chủ đề khác Ngoài ra, khi tổ chức hoạt động
âm nhạc cần bố trí đội hình hợp lý để tận dụng hết không gian lớp học đồng thờitạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các trẻ trong lớp quan sát giáo viên một cáchtốt nhất nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực
Trang 12Ảnh 2: Bố trí không gian lớp một cách khoa học Sắp xếp đồ dùng, nhạc cụ
hợp lý thuận lợi cho trẻ sử dụng.
*Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi, nhạc cụ phục vụ hoạt động âm nhạc.
Việc sử dụng hình ảnh, đồ dùng, vật dụng hỗ trợ cho trẻ học hát, vậnđộng, múa là điều vô cùng cần thiết vì trẻ tư duy trực quan là chủ yếu Giáo viên
có thể sử dụng trong lúc giới thiệu bài, trong lúc dạy hát hay lúc ôn lại bài đểgiúp trẻ dễ hình dung về bài hát vốn dĩ là những âm thanh, hình ảnh khá trừutượng Để cho trẻ có đồ dùng, nhạc cụ phong phú tôi đã vẽ tranh, sưu tầm tranhảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung về hoạt động âm nhạc, nội dung bài sắp học
để trang trí hoặc làm đồ dùng cho giảng dạy
Tôi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, bởi vì đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thểthiếu đối với cuộc sống của trẻ Đồ chơi có 2 loại chủ yếu:
+ Đồ chơi công nghiệp: Đàn, xắc xô, trống, kèn, mõ, trang phục…
Trang 13Ảnh 3 :Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc tự tạo phục vụ hoạt động âm nhạc.
+ Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có muôn hình muôn vẻ bởi chúng đượctạo ra từ những vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Nguồn gốc của đồ chơi tự tạo là vôtận Làm đồ chơi tự tạo là hoạt động sáng tạo và độc đáo Có thể dùng luônnhững đồ vật thông thường trong sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp nhữngvật liệu tự nhiên làm đồ chơi và bằng những vật liệu thu lượm được
Ví dụ:
+ Tận dụng những ống tre để làm phách tre, chỉ cần thêm vỏ hộp sữa ông
thọ và một sợi dây thép là làm được một chiếc đàn bầu, ống tre nhỏ già làm sáo,
có thể là những ống tre nhỏ kết lại với nhau bằng sợi dây thép để làm thành đàn
tơ rưng
Trang 14+ Tận dụng các vỏ lon bia, nước ngọt để làm trống, xúc xắc.
+ Vỏ hộp cầu lông làm trống cơm
+ Tận dụng vải vụn của thợ may làm hoa cài tay, làm rối
+ Mút xốp, bìa cat tông làm mũ múa, đàn ghi ta vv
Tôi xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơiđảm bảo an toàn, đa dạng về chủng loại, chất liệu Các đồ chơi được sắp xếp saocho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, có thể sử dụng vào các hoạt động khác
* Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ
Bên cạnh đó tôi luôn gần gũi trẻ, tạo môi trường giao tiếp giữa cô với trẻ,giữa trẻ với trẻ thật thân thiện để trẻ luôn có cảm giác an toàn, thoải mái trongbộc lộ cảm xúc, có như thế mới phát huy hết tư duy và khả năng sáng tạo củatrẻ
Tôi luôn bố trí sắp xếp, tạo khung cảnh hấp dẫn như: xếp dán hình ảnh trẻ hátmúa, nốt nhạc, sân khấu… đẹp mắt, rồi tạo ra nhiều đồ dùng âm nhạc phong phúvới nhiều nguyên vật liệu khác nhau( gáo dừa, tre, chai lọ, hộp sữa chua, vải…):trống, thanh gõ, kèn, đàn ghi ta, đàn organ, trang phục múa, hoa múa, mũ chóp,
mũ âm nhạc ….Bố trí sắp xếp đồ dùng gọn gàng sao cho phù hợp Không nhữngvậy tôi còn làm góc mở âm nhạc cho trẻ hoạt động trong giờ hoạt động góc.Làm những dụng cụ âm nhạc bằng xốp để cho trẻ gắn lên khi trẻ chơi
So với các bậc học khác, ở bậc học mầm non lượng kiến thức truyền thụcho trẻ không có gì phức tạp lắm Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm nhất của cácgiáo viên mầm non là nghệ thuật thu hút sự chú ý của trẻ Có thể nói rằng tiếthọc nào thu hút được sự chú ý của trẻ tức là tiết học đó đã thành công được Dođặc điểm của lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục các cháu cần tiến hành theophương châm "Học bằng chơi - chơi bằng học" theo chương trình giáo dục Mầmnon mới Một giờ học giáo dục âm nhạc giáo viên có thể xây dựng theo cáccách khác nhau, Chính vì vậy, tôi chú ý thiết kế hoạt động học một cách sinhđộng lựa chọn hình thức tổ chức giờ học sao cho luôn mới mẻ và hấp dẫn với trẻ
cụ thể như là cô có thể tổ chức giờ học dưới hình thức 1 cuộc thi hay chươngtrình văn nghệ cũng có thể là tạo tình huống có vấn đề hoặc dùng lời dẫn dắt trẻvào bài một cách nhẹ nhàng, tạo cảm giác thoải mái, vui vẻ trong giờ học để trẻ
có được cảm giác như đang chơi nhưng thực chất là đang học
Giáo viên cần tổ chức thực hiện như trẻ được chơi với cô, được gần gũi tròchuyện với cô, không gò bó trẻ Về đội hình có thể cho trẻ thay đổi nhiều độihình khác nhau: Hình tròn, vòng cung, chữ u, chữ v và tự do để trẻ được thoảimái hoạt động nhanh nhẹn Trong giờ học cô cần chú ý tuyên dương kịp thờinhững cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến