1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4 5 tuổi trong trường mầm non

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

1/16 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Các phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề Khảo sát thực trạng Các biện pháp thực Biện pháp thực phần Kết đạt sau thực PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Khuyến nghị PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO ẢNH MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP TRANG 2 3 3 4 6 13 15 15 15 16 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ - tuổi trường mầm non” Lý chọn đề tài Trên đường cơng nghiệp hố đại hố đất nước, Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục Bởi ngành giáo dục đóng vai trị vị trí vơ quan trọng, khơng thể thiếu thời kỳ đổi đất nước Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng 2/16 ngành Giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường Mầm non tốt có tác dụng lớn đến chất lượng giáo dục bậc học Bác Hồ kính u nói: “Giáo dục Mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục cháu, bồi dưỡng cho cháu trở thành người cơng dân có ích cho mai sau Lứa tuổi mầm non thật đáng yêu tâm hồn trẻ thật ngây thơ sáng, trẻ em hạnh phúc gia đình chủ nhân tương lại đất nước Nên việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non việc làm vô quan trọng tiền đề, móng vững cho trẻ bước vào học phổ thông sau hành trang, bước đầu cho trẻ bước vào đời Giáo dục mầm non sở ban đầu nhằm hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ “Học mà chơi, chơi học” giới xung quanh qua “ Lăng kính chủ quan” trẻ, tất lạ “ Với điều kỳ diệu!” “Vì ?” ln câu hỏi thắc mắc, điều trẻ khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá Hoạt động khám phá có tầm quan trọng đặc biệt phát triển tâm lí trẻ lứa tuổi mầm non nói chung trẻ 4- tuổi nói riêng Vì vậy, cho trẻ khám phá hội tổ chức hoạt động để trẻ tích cực tìm tịi Cần phải có hệ thống biện pháp cách chưa trú trọng, sâu khám phá, trải nghiệm để trẻ lĩnh hội tri thức thơng qua trải nghiệm tích cực Các bé khơng học hỏi kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà cịn trực tiếp trải nghiệm, tìm tịi, khám phá trẻ quan tâm, muốn tìm hiểu Mục đích hàng đầu giáo dục nói chung Giáo dục mầm non nói riêng Thơng qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá, trẻ phát triển toàn diện mặt, nhân cách hình thành phát triển Bởi vậy, việc trẻ khám phá, làm quen với môi trường xung quanh việc làm thiết thực, cần thiết cần đưa đến có hệ thống từ độ tuổi từ nhà trẻ tới lứa tuổi khác Chính tơi khơng áp dụng phương pháp vốn có trường, lớp, sách mà thường xuyên học hỏi từ đồng nghiệp, sách báo Khi áp dụng sáng kiến vào trẻ thật cảm nhận rõ vai trò riêng sáng kiến Mỗi sáng kiến lại phần góp phần thêm vào hồn thiện cho buổi học Với mong muốn góp phần vào nghiệp giáo dục đặc biệt lĩnh vực khám phá nên thân đề cập tới đề tài : “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4- tuổi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu 3/16 Mục đích nghiên cứu đề tài đề tìm biện pháp tốt cho việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4- tuổi trường mầm non Đối tượng khảo sát thực nghiệm - Năm học 2022 - 2023, lớp mẫu giáo tuổi B3 nơi công tác - Với số trẻ 18 cháu Trong có trẻ gái 10 trẻ trai Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận, quan sát, trải nghiệm, lựa chọn tổng hợp nội dung, trị chuyện, kích thích hứng thú, rèn nề nếp kỹ cho trẻ, tuyên truyền, kiểm tra đánh giá Phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài Từ tháng - 2022 đến tháng - 2023 lớp tuổi B3 nơi công tác PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề: Khám phá khoa học tạo hội để trẻ học hỏi, tìm tịi, thích quan sát… tìm hiểu giới xung quanh đặc biệt trẻ hứng thú với điều lạ Trẻ Mầm non thăm dò khám phá giới xung quanh là: quan sát, so sánh, nghiên cứu, phân loại, dự đoán, thử nghiệm, suy luận, thực hành …, cô đặt câu hỏi trẻ trả lời, cô gợi mở trẻ nhận vật tượng người có mối quan hệ tác động tương hỗ lẫn từ suy nghĩ trẻ trở lên khách quan Trẻ thường hỏi: Tại sao?, “Vì lại thế… Dạy học lấy trẻ làm trung tâm tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động,sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm Trên sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ Thông qua hoạt động khám phá trẻ xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng, nhận biết mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản, thể hiểu biết đối tượng cách khác Vì lẽ mà việc tổ chức cho trẻ khám phá vấn đề vô cần thiết trẻ qua hoạt động giúp trẻ nhận quy luật sinh hoạt hàng ngày người, củng cố, khám phá, , giúp trẻ biết giải yêu cầu cô đưa cách linh hoạt, sáng tạo, thơng minh có phản ứng nhanh trước vật tượng từ giúp trẻ vận dụng liên hệ vào thực tế cách dễ 4/16 dàng Vậy để có phương pháp hay hữu ích giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu khám phá tìm hiểu giới xung quanh, mai “Mầm non” tiếp tục nhà khoa học khám phá điều kì vĩ Khảo sát thực trạng: *Khảo sát thực tế Đầu tháng năm học 2022 – 2023 phân công dạy lớp tuổi B3 nơi công tác, với số lượng 18 cháu, có trẻ gái 10 trẻ trai Tơi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Trường trường nằm trung tâm xã, có điểm trường, 15 nhóm lớp Bản thân tơi giáo viên có 12 năm cơng tác, với lòng yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi ln tìm tịi sáng tạo giảng dạy Tơi ln cố gắng phát huy hết khả vào cơng tác giảng dạy Trường có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác dạy học cho cô trẻ hoạt động Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất ý đến công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Bản thân nhận quan tâm đạo cấp, ban ngành, đồn thể Có khả tổ chức hoạt động khám phá linh hoạt, sáng tạo nhiều hình thức, thu hút tìm tịi khám phá trẻ Biết áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cách thích hợp Về sở vật chất: Lớp có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, diện tích theo quy định Có phịng nghệ thuật, phòng thể chất cho trẻ hoạt động, sân chơi rộng rãi, thoáng mát… Về trẻ: Trẻ nhanh nhẹn, biết giao tiếp trò chuyện người đối diện Về phụ huynh học sinh: Ln nhiệt tình, đưa đón giờ, đóng góp đầy đủ theo quy định b Khó khăn: Lớp mẫu giáo tuổi B3 có 18 trẻ Trong đó: trẻ nữ 10 trẻ nam, có 11 trẻ em dân tộc mường Đối với trẻ: Vốn hiểu biết trẻ môi trường xung quanh hạn chế Tài liệu sách báo thí nghiệm khám phá khoa học cịn hạn chế Phương pháp mà giáo viền sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khan Trẻ dễ tiếp thu lại dễ quên kiến thức vừa học 5/16 Đối với nhà trường: Chưa có phịng nghiên cứu khoa học cho trẻ hoạt động, khám phá, thí nghiệm Đối với giáo viên: Giáo viên Chưa có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp để dạy trẻ lứa tuổi mầm non biết cách khám phá với giới xung quanh cách đắn lơ gic theo trình tự Đối với phụ huynh: Lớp tơi có 18 phụ huynh chủ yếu làm nghề chăn ni bị sữa, làm ruộng nhận thức phụ huynh chưa cao Đa số phụ huynh nghĩ đơn giản trẻ đến trường học múa, học hát, đọc thơ, nghe kể truyện, chưa quan tâm đến hoạt động cho trẻ khám phá Từ thuận lợi khó khăn, tơi suy nghĩ, nghiên cứu để dạy trẻ khám phá cách tích cực * Bảng khảo sát thực tế trước thực đề tài Bước vào đầu năm học tiến hành khảo sát 18 trẻ lớp tuổi B3 TT Nội dung khảo sát 18 trẻ Đạt Số % lượng Chưa đạt Số % lượng Tích cực tham gia hoạt động 4/18 22,2% 14/18 77,8% Trả lời tốt câu hỏi cô 5/18 27,8% 13/18 72,2% Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 5/18 27,8% 13/18 72,2% Trẻ tiếp thu hoạt động khám phá linh hoạt, phong phú Trẻ thể khả sáng tạo hình thức khám phá Khả nghe, làm theo yêu cầu độ tuổi Khả quan sát, suy nghĩ đưa vấn đề 4/18 22,2% 14/18 77,8% 4/18 22,2% 14/18 77,8% 6/18 33,3% 12/18 66,7% 5/18 27,8% 13/18 72,2% Các biện pháp thực hiện: - Biện pháp 1: Lập kế hoạch phù hợp tạo môi trường phong phú - Biện pháp 2: Lồng ghép hoạt động khám phá cho trẻ linh hoạt sáng tạo - Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động khám phá - Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động khám phá thơng qua trị chơi - Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh Biện pháp phần: 4.1.Biện pháp 1: Lập kế hoạch phù hợp tạo môi trường phong phú 6/16 * Lập kế hoạch phù hợp Đa số trẻ có nhiều sở thích khác điều chi phối việc lựa chọn hoạt động cho phù hợp với trẻ Một sưu tập màu sắc vui thích trẻ 4- tuổi Ví dụ 1: Tơi cho trẻ thấy biến đổi màu sắc Khi pha màu Đỏ Vàng màu gì? Cho trẻ thực pha màu Hiểu rõ đặc điểm trẻ có định việc lựa chọn hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Tôi sử dụng hoạt động khơng q khó khơng dễ trẻ Tôi chọn hoạt động dễ hơn, việc q khó khiến chất khoa học khó khăn Người lớn thường cho trẻ cần thú có hình thức đẹp đẽ cho cảm hứng khoa học, thực chất suy nghĩ sai lầm Hãy xem xét đến nhân cách thói quen xã hội trẻ Có việc làm tốt cá nhân số khác lại cần làm quy mơ nhóm Một số cần có giúp đỡ, số khác yêu cầu vài giúp đỡ nhỏ hay hồn tồn khơng cần đến hỗ trợ người lớn Hoạt động đơn lẻ phù hợp với số trẻ, trẻ khác lại thích thú với hoạt động nhóm Dựa vào đặc điểm cá nhân trẻ lớp lựa chọn thí nghiệm, phân nhóm chơi cho phù hợp, trẻ yếu kém, chậm chạp nên chọn thí nghiệm đơn giản, sau nâng dần độ khó để tạo cho trẻ tự tin từ thành công mà trẻ đạt Cho trẻ tham gia vào việc lựa chọn hoạt động Khi trẻ chọn việc muốn làm, trẻ học chăm dành nhiều thời gian cho việc * Xây dựng kế hoạch Với mong muốn trẻ có nhiều kỹ quan sát, so sánh, phân loại, dự đốn,… nâng hiểu biết giới tự nhiên Do từ đầu năm lập kế hoạch lồng ghép học theo tháng, chủ đề, kiện tháng - Tháng 9: Khám phá trường, lớp, đồ dùng đồ chơi ngồi trời, Cho trẻ thí nghiệm bóng bay, … - Tháng 10: Khám phá phận thể, Khám phá ngày tết trung thu, ăn … khám phá nguyên liệu làm đèn lồng (Steam)… - Tháng 11: Khám phá nguyên vật liệu làm bưu thiếp, khám phá nguyên liệu làm hộp bút, khám phá nguyên liệu làm khung ảnh gia đình, Thí nghiệm… - Tháng 12: Khám phá nguyên liệu Làm điện thoại cốc, Thí nghiệm pha màu Khám phá tìm hiểu số nghề, Khám phá nguyên vật liệu làm trang phục hội( Steam)… 7/16 - Tháng 1: Khám phá nguyên vật liệu làm chuồng gà (Steam) Tìm hiểu ăn ngày tết Khám phá nguyên vật liệu làm máng cho lợn ăn (Steam) Khám phá nguyên vật liệu làm cành đào(Steam) Thí nghiệm: Trứng chìm – trứng nổi, Màu sắc diệu kì… - Tháng 2: Tìm hiểu số loại hoa Khám phá nguyên vật liệu làm dụng cụ chăm sóc từ vỏ chai, vỏ nhựa, làm giấy tái chế ( Steam) Thí nghiệm: Cây cần nước, Thí nghiệm: Hoa nở nước… - Tháng 3: Khám phá tìm hiểu số PTGT, biển báo giao thông đường (Steam) Tìm hiểu nguyên liệu làm thuyền (Steam) Tìm hiểu luật lệ ATGT Thí nghiệm vật chìm, … - Tháng 4: Khám phá nguyên vật liệu làm ao, hồ, (Steam) Thí nghiệm tan, khơng tan Sự đổi màu nước, Tìm hiểu biển đảo … * Tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn phù hợp với trẻ Ngay từ đầu năm học có kế hoạch tạo mơi trường cho trẻ hứng thú tham gia hoạt động Tôi sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên loại như: Hột hạt, vỏ cây, khơ, bìa cát tơng, chai lọ, rơm, len, khơ, sỏi … sẳn có địa phương để trang trí mảng tường lớp di động theo chủ đề Trong q trình trang trí tơi dự định vị trí góc chơi phù hợp với lớp để để góc tĩnh xa góc động gắn tên góc Các tranh ảnh trang trí làm rời gắn kèm từ, số, để trẻ làm quen mơi trường xung quanh, chữ cái, tốn Ngoài tranh ảnh nhà trường trang bị cho lớp tơi tự làm sưu tầm hình ảnh, đồ chơi chủ đề từ tranh, ảnh, sách, báo, internet… để làm phong phú chủ đề lớp Khi triển khai chủ đề tơi trẻ trị chuyện nội dung chủ đề tìm kiếm nguyên vật liệu để trang trí chủ đề Ví dụ: Chủ đề gia đình sau tổ chức trị chuyện, xem số hình ảnh chủ đề, cô trẻ vẽ, tô màu, cắt dán sưu tầm tranh ảnh gia đình để làm tranh chủ đề trang trí mảng tường Phân cơng trẻ mang số nguyên vật liệu: Lon bia, vải vụn, len, ống hút, vỏ hộp loại, hột hạt, khô … đến lớp làm đồ chơi Một chủ đề khơng thiết phải trang trí hồn chỉnh từ bắt đầu, mà bổ xung dần qua nhánh nhỏ chủ đề kết thúc chủ đề Khi có đủ số tranh ảnh cần thiết để trang trí chủ đề, trẻ thảo luận xem chọn loại tranh để dán mảng tường, tranh treo để tạo khơng khí sinh động cho lớp học, Vật liệu làm đồ dùng, vật liệu làm vật, cành, lá, hàng rào, lối Tôi gợi ý cho trẻ tự làm lắp ghép xếp tạo thành mơ hình the ý trẻ Việc trang trí hình ảnh tường 8/16 tơi lựa chọn xếp cho sử dụng làm tình phương tiện giáo dục cho hoạt động có chủ đích chủ đề Ví dụ: Chủ đề động vật tơi cho trẻ tự trang trí hình vật theo nhóm cho trẻ nhận biết, so sánh, phân loại vật Hoặc sử dụng hình ảnh loại trang trí theo chủ đề thực vật, tơi u cầu: (tìm cho loại có nhiều hạt - hạt, nhẵn - xù xì, - chua, hay chọn theo màu sắc)… Để mơi trường thiên nhiên ln có xung quanh trẻ, tơi trang trí góc thiên nhiên lớp để trẻ tìm hiểu khám phá Phía trước lớp tơi có khoảng sân trống nhỏ, tơi trang trí vào giá sắt Trên giá tơi dùng để trưng bày số đồ dùng đồ chơi thiên nhiên như: Gỗ, chai lọ, gáo, bình tưới, vật chìm, nổi, sỏi, đá, cát, bột màu, bình tưới, thuyền, xe, que xếp hàng rào, loại cây, hoa, chậu đất … Một góc nhỏ tơi để chậu cá số chậu cảnh để trang trí góc cho sinh động.Khoảng khơng gian nhỏ cịn nhỏ hẹp thật thu hút trẻ Hằng ngày, đến tiết tìm hiểu khám phá khoa học, khơng gian thiên nhiên cho trẻ tìm hiểu khám phá Trẻ tự chơi với nước, chơi với cá, cho cá ăn, pha màu nước, thả vật chìm nổi, gieo hạt, chăm sóc … Để giúp trẻ biết trình phát triển từ hạt, tơi tìm kiếm hộp nhỏ, chai dầu ăn, dầu gội đầu, sau dùng dao kht mặt làm chậu Tơi đổ đất vào cho trẻ gieo hạt (Hạt đậu, củ hành, hạt rau…) vài ngày sau hạt nảy mầm đâm Tiếp lớn lên hoa kết Trẻ quan sát hứng thú, có cháu học sớm để xem ngày hôm sau nào, có lạ… Xung quanh sân trường có trồng nhiều loại ăn khác nhau: Cây vú sữa, đu đủ, bưởi, chuối, ổi, táo, khế Tôi thường tổ chức cho trẻ lớp nhặt dụng, ngắt vàng, tưới nước cho rau, bắt sâu, nhổ cỏ cho Ngoài cịn có vườn rau bé, có đầy đủ loại hoa, cảnh, loại rau… Ở trẻ dạo, quan sát khám phá thiên nhiên Ví dụ: Cho trẻ nhặt vàng, chọn đẹp, khám phá lá, từ vàng sáng tạonhững đồ dùng đồ chơi vật, trẻ tạo thành mèo, trâu, ong, bướm nồi, cối từ trẻ nhận biết khám phá đặc điểm đối tượng cách xác trẻ thích thú tự tạo nhiều sản phẩm mà vừa khám phá 4.2.Biện pháp 2: Lồng ghép hoạt động khám phá cho trẻ linh hoạt sáng tạo * Trong hoạt động học: 9/16 Trẻ Mầm non thường trẻ nhớ nhớ quên quên nhanh, khả ghi nhớ trẻ chưa linh hoạt Theo phương pháp dạy học tích hợp, hoạt động khám phá lồng ghép kết hợp với tất hoạt động khác giúp hoạt động trở lên sinh động Đồng thời trẻ nhớ kiến thức sâu Để thu hút trẻ học khám phá, không ngừng sáng tạo Tôi lựa chọn đề tài lạ, thu hút trẻ lấy trẻ làm trung tâm đưa câu hỏi mở, khơi gợi tư trẻ, cho trẻ nói lên hiểu biết thân vật, tượng, tăng cường hoạt động, trao đổi nhóm, lồng ghép, đan xen hoạt động lẫn Đồ dùng phong phú, dễ kiếm, tái sử dụng nguyên vật liệu, đủ cho trẻ lớp hoạt động Trẻ học mà chơi, chơi mà học Trẻ thực hành, trải nghiệm hoạt động học, từ tạo cho trẻ hứng thú tiết học.Trong dạy học khơng có hoạt động nào, khơng có phương pháp nhất, mà để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lồng ghép lĩnh vực, phương pháp có hiệu tốt với người học Hiểu vấn đề thường xuyên lồng ghép khám phá vào hoạt động khác Làm quen với toán, âm nhạc, văn học, … Ví dụ hoạt động âm nhạc: Trẻ học hát “ Con gà trống” Tôi cho trẻ quan sát gà thật hỏi trẻ: Đây gì? Nêu đặc điểm gà? Gà thường ni đâu? Gà ăn gì? Nêu cảm nhận gà này? Sau trị chuyện, tìm hiểu gà tơi giới thiệu với trẻ hát nói gà trống đáng yêu Bài hát “Con gà trống” Qua buổi học âm nhạc tơi giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm gà trống từ trẻ cảm thấy u thích hát hơn, hoạt động âm nhạc trở nên hứng thú Hoạt động khám phá thường quan niệm khơ khan tơi ln khéo léo lồng ghép tích hợp vào hoạt động khác để trẻ vừa khám phá, vừa tạo cảm giác lạ, vui thích với đề tài mẻ Tôi thấy trẻ thực trung tâm hoạt động, trẻ thích tham gia hoạt động, trẻ hứng thú tham gia hoạt động Đặc biệt , thân thực mạnh dạn tự tin không cịn ngại đổi mới, tự tin đưa hình thức nội dung nên đồng nghiệp đánh giá cao, phụ huynh tín nhiệm, trẻ yêu mến thích tham gia hoạt động mà tơi tổ chức 10/16 *Trong hoạt động trời Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, khơng để trẻ khám phá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Khám phá khoa học trẻ nhỏ bắt nguồn từ tò mò trẻ với vật, tượng xung quanh Sự tò mò trẻ với hỗ trợ khuyến khích tơi dẫn tới khám phá tìm tịi thực trẻ Tạo cho trẻ môi trường hoạt động khoa học phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu khác Tơi tìm kiếm những chủ đề nội dung khám phá khoa học từ môi trường xung quanh Tôi ý kiến thức xã hội với trẻ công việc người, mối quan hệ người với nhau, đặc biệt giáo dục bảo vệ môi trường Với trẻ kiến thức đơn giản tạo cho trẻ thói quen vứt rác nơi quy định,chăm sóc vườn rau bắt sâu cho rau ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp Ví dụ: Cho trẻ làm thí nghiệm: “Hoa nở nước” - Chuẩn bị: Mỗi trẻ 3, hoa gấp từ giấy khay nước - Cách tiến hành: Cho trẻ thả hoa vào khay nước trẻ quan sát Cô đặt câu hỏi để trẻ đưa phán đốn, nhận xét, giải thích - Giải thích kết luận: Nụ hoa làm giấy thả xuống nước, đợi thời gian ngắn nước ngấm vào cánh hoa bung giống nụ hoa nở thành hoa Trong trình tổ chức hoạt động tơi khơng thiết phải dạy giải thích kiến thức cho trẻ mà chủ yếu giúp trẻ suy nghĩ nhiều chúng nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, dự đốn, suy luận vật, tượng xung quanh thảo luận, chia sẻ điều trẻ nhìn thấy, trẻ băn khoăn, thắc mắc Ví dụ : Cơ trẻ quan sát vườn trường có nhiều loại hoa khác Khi quan sát đến hoa hồng cô đặt câu hỏi: + Các quan sát đưa nhận xét hoa nhé! + Cho trẻ quan sát, so sánh đưa ý kiến riêng sau đặt câu hỏi: + Tại có bơng hoa bơng hoa lại có màu sắc khác nhau? Trẻ quan sát kỹ, có đầy đủ đặc điểm đối tượng nên trẻ so sánh tốt phân loại nhanh * Trong hoạt động góc: Góc khám phá cho trẻ thí nghiệm: Điện thoại cốc Mục đích: Giúp trẻ biết âm truyền theo dây đến tai người nghe Trẻ khám phá thực hành cách làm điện thoại cốc 11/16 - Đồ dùng: cốc/ ly giấy vỏ hộp sữa chua, đoạn dây, dụng cụ dung để đục lỗ - Cách làm: Hỏi trẻ: “Làm cách để người xa nói chuyện với mà khơng phải hét lên?” Sau cho trẻ nói chuyện với điện thoại cốc mà cô làm Hỏi trẻ: “Tại nghe thấy bạn nói?” Cho trẻ trị chuyện với nhau, thảo luận nhóm để đưa cách làm Sau giới thiệu điện thoaị cốc hướng dẫn trẻ làm Cô đục cho trẻ lỗ nhỏ đáy cốc dạy trẻ luồn sợ dây qua đáy cốc, thắt nút đầu dây phía đáy cốc để dây không bị tuột Như vậy, điện thoại cốc hoàn thành Mời trẻ lên thử nghiệm điện thoại cốc, cho trẻ kể lại nội dung trẻ trao đổi qua điện thoại cốc 4.3.Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động khám phá Trong thời đại khoa học kĩ thuật ngày phát triển có bước tiến quan trọng Vì trẻ mầm non cần trang bị cho kiến thức ban đầu xác lĩnh vực khám phá tự nhiên người, điều cần thiết trẻ Cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm dạo chơi, thăm quan, thực hành thí nghiệm khoa học Khơng phải thí nghiệm phát minh, nhiên khơng có phát minh khơng có thí nghiệm Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản dễ tiến hành lại hiệu đem cho trẻ hiểu biết giới xung quanh, bước để trẻ có điều kiện suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Dưới số thí nghiệm tơi tiến hành hiệu thu trẻ tốt, trẻ hứng thú, say mê Ví dụ thí nghiệm “Lốc xốy” Mục đích: Trẻ biết tác dụng nước rửa tay với với nước tạo thành bọt Chuẩn bị: chai nước, lọ kim tuyến, chai nước rửa tay, thìa Tiến hành: - Bước 1: Cho nước rửa tay vào chai nước - Bước 2: Cho thìa nhũ kim tuyến - Bước 3: Lắc dung dịch chai nước có chứa nước rửa tay kim tuyến - Bước 4: Quan sát tượng: “ Lốc xốy” Ví dụ thí nghiệm “Bóng tự thổi” Mục đích: Trẻ biết tác dụng bột baking soda giấm Chuẩn bị: Bóng bay, chai giấm, lọ bột baking soda, chai có vạch xanh, phễu nhựa, thìa Tiến hành: - Bước : Đổ giấm vào chai đến vạch xanh 12/16 - Bước : Cho thìa bột baking soda vào bóng - Bước : Chùm đầu bóng vào miệng chai - Bước : Lắc nhẹ chai sau quan sát tượng Ví dụ Thí nghiệm “Màu sắc kì diệu” Mục đích: Trẻ biết tính chất dầu ăn Chuẩn bị: Cốc có chia vạch, chai dầu ăn, chai mật ong, chai nước lọc, màu,que đè lưỡi Tiến hành: - Bước 1: Rót mật ong vào cốc có vạch vàng thứ - Bước 2: Rót nước lọc vào cốc, cho vài giọt màu - Bước 3: Đổ cốc nước màu vào dung dịch cốc có mật ong đến vạch màu vàng thứ - Bước 4: Cho dầu ăn vào dung dịch cốc có mật ong nước màu đến vạch vàng thứ - Bước : Dùng que đè lưỡi khấy đều, quan sát giải thích tượng: “ Vì dùng que đè lưỡi khuấy hỗn hợp dung dịch: mật ong, nước màu dầu ăn dùng dịch nguyên trạng thái ban đầu” 4.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt dộng khám phá thơng qua trị chơi Thơng qua hoạt động vui chơi, khơng gị bó Mỗi trẻ có cách học, tốc độ học khác Nhìn chung, để trẻ học tốt mơn “khám phá khoa học” lứa tuổi mẫu giáo, yếu tố hàng đầu cần: Tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập để tăng tính tiếp xúc, trải nghiệm trau dồi kiến thức Để làm điều việc giáo dục phải ln trọng lấy trẻ làm trung tâm, để hỗ trợ tốt cho trẻ, cần hiểu rõ khả sở thích trẻ để động viên, khuyến khích trẻ phát huy mặt mạnh, giúp trẻ tự tin để có động lực phát triển ham muốn học hỏi Môi trường với điều kiện tốt giúp trẻ tự thể hiện, phát triển khả nhận thức, nhiên hoạt động trải nghiệm tốt với trẻ thơng qua trị chơi lứa tuổi mầm non, chơi hoạt động chủ đạo Qua trị chơi rèn luyện tính độc lập, tính sáng tạo Đặc biệt trị chơi “Khám phá khoa học” phương tiện dạy học nhằm thúc đẩy hình thành biểu tượng mơi trường xung quanh, tạo điều kiện tình để trẻ áp dụng kiến thức thu mình, trẻ học cách nắm vững kiến thức sử dụng chúng tình khác nhau, mà kiến thức trẻ củng cố Trò chơi hoạt động khám phá khoa học dạng trò chơi học tập sử dụng với mục đích nhận biết, củng cố, ứng dụng kiến thức, kỹ khám phá trẻ 13/16 Trẻ tiếp nhận học tập nhiệm vụ chơi, tính tích cực hoạt động nhận thức chơi nâng cao Đặc biệt trò chơi có sử dụng chức phương pháp dạy học, toàn tiết học lồng vào trò chơi, mà trẻ người tham gia Vì tơi ln cố gắng, suy nghĩ sáng tạo số trò chơi để áp dụng vào học nhằm thay đổi hoạt động, chống nhàm chán, mệt mỏi, rời rạc tiết học khám phá, để trẻ hứng thú tham gia học Ví dụ: Với đề tài KPKH “Mưa” tổ chức cho trẻ chơi “Trời nắng trời mưa” Trẻ tập trung chơi trị chơi trị chuyện cơ, trị chơi “Kể nhanh, nói đúng” kích thích nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, suy luận để trẻ khám phá trả lời câu hỏi tốt nhất, trị chơi “Bật dán tranh” để trẻ trải nghiệm thực hành đặc điểm lợi ích, tác hại mưa, ngồi tơi cịn thiết kế trò chơi “Mưa to mưa nhỏ” trò chơi “Đội giỏi nhất” nhằm củng cố lại trẻ phát qua hoạt động khắc sâu kiến thức Trong q trình chơi, tơi dựa vào khả tiếp thu trẻ để nâng dần mức độ, yêu cầu trò chơi cách phức tạp dần yêu cầu trò chơi, điều kiện chơi, hiệu lệnh, luật chơi để trẻ thực luyện tập, củng cố kiến thức Ngoài ra, để dạy trẻ trải nghiệm với khám phá khoa học theo yêu cầu giáo dục đổi mới, thiết kế tổ chức trò chơi học tập cách linh hoạt động, tĩnh phù hợp với khả trẻ điều kiện cụ thể lớp… Khi cho trẻ chơi trị chơi, tơi ln ý đến nội dung, hành động luật chơi Phải nâng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ nhận biết đến thực hành trải nghiệm, khám phá Tóm lại trị chơi góp phần quan trọng việc giúp trẻ tham gia hoạt động cách tự nhiên, tránh áp lực nặng nề, tạo thoải mái, chủ động đồng thời củng cố, rèn luyện khắc sâu kiến thức cho trẻ 4.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh Qua năm thực biện pháp trên, nhận thấy sau: Gíao viên cần tự học hỏi, sáng tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Giáo viên cần tạo hứng thú không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cực vào hoạt động trò chuyện, khám phá giúp trẻ phát triển cách toàn diện Việc phối kết hợp nhà trường gia đình vơ quan trọng Chính giáo viên cần phải trao đổi thường xuyên việc học tập vui chơi trẻ tới bậc phụ huynh, để việc học trẻ tốt đến trường nhà Ngay từ đầu năm học xây dựng nội dung tuyên truyền 14/16 với bậc phụ huynh giúp thực hành thí nghiệm đạt kết cao nội dung sau: Thông báo qua bảng tuyên truyền lớp, thông báo đến chủ đề học để bậc phụ huynh nắm bắt Lên kế hoạch trước nội dung khám phá chủ đề Trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu nội dung yêu cầu thực chủ đề Tuyên truyền với phụ huynh cần quan tâm, giải thích thực thí nghiệm khó mà trẻ chưa thực nhà Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu như: vỏ hộp, chai lọ nhựa, giấy đề can, giá để thí nghiệm,… để có nhiều đồ dùng phong phú hơn, tạo cho góc hoạt động khám phá thêm đẹp mắt, giúp trẻ hứng thú tham gia thực hành trải nghiệm thí nghiệm Kết trẻ sau thực đề tài Với biện pháp vận dụng vào hoạt động tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá lớp tuổi B3 nơi công tác Tôi nghĩ biện pháp, kinh nghiệm đưa thực không khó trẻ mà đem lại hiệu cao Sau áp dụng giải pháp tạo cho trẻ : Sự hứng thú, tị mị, thích khám phá vật, tượng xung quanh Hình thành cho trẻ số kỹ năng, thao tác tham gia vào hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm Càng ngày trẻ có kỹ quan sát tốt, biết suy đốn, phán đốn nhằm tìm kết xác Góp phần giáo dục trẻ u thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, … Phụ huynh tin tưởng, hiểu hoạt động diễn hàng ngày trường, lớp Từ đó, phụ huynh quan tâm đến việc học tập em Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá để trẻ trải nghiệm nhiều * Đối với giáo viên: Bản thân thấy vững vàng, tự tin việc lựa chọn hoạt động cho trẻ tham gia hoạt động khám phá * Đối với trẻ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Hiểu nguyên nhân tượng xung quanh Biết đặt câu hỏi đưa phán đoán, suy luận, giải thích Nhận biết đặc điểm lợi ích vật, hoa, quả, tượng tự nhiên quen thuộc * Đối với phụ huynh: Phụ huynh luôn tin tưởng vào chăm sóc giáo dục giáo Nhà trường 100% phụ huynh đưa trẻ học quan tâm đến họat động khám phá * Kết có so sánh đối chứng với đầu năm học: 15/16 Stt Nội dung đánh giá 18 trẻ Đầu năm Đạt Chưa đạt SL % SL % Cuối năm Đạt Chưa đạt SL % SL % 77,8 18/18 100 % % % 72,2 17/18 94,4 1/18 5,6 % % % 72,2 18/18 100 % % % 77,8 17/18 94,4 1/18 5,6 % % % Trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá 4/18 22,2 14/18 % Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô 5/18 27,8 13/18 % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá 5/18 27,8 13/18 % Trẻ tiếp thu hoạt động khám phá linh hoạt, phong phú Trẻ thể khả sáng tạo hình thức khám phá 4/18 22,2 14/18 % 4/18 22,2 14/18 77,8 17/18 94,4 1/18 % % % 5,6 % Khả nghe theo yêu cầu độ tuổi % Khả quan sát, suy nghĩ đưa vấn đề 6/18 33,3 12/18 66,7 18/18 100 % % % 5/18 27,8 13/18 72,2 17/18 94,4 1/18 % % % 5,6 % PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 1.Kết luận: Từ biện pháp nêu thực với trẻ lớp năm học này, đến nhận thấy đề tài đạt hiệu Giáo viên thực việc lấy trẻ làm trung tâm, cần phải tích cực tìm tịi học hỏi, nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp Thường xun nghiên cứu,tìm tịi, sưu tầm thêm thí nghiệm đơn giản thú vị nhằm lơi ham thích tìm tịi khám phá trẻ Thường xuyên sưu tầm tranh ảnh, làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học, thu hút trẻ vào hoạt động để phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ mổi tiết học Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ, sáng tạo việc cải tạo môi trường giáo dục, tạo thêm nhiều hội để trẻ tham gia vào hoạt động khám phá Trẻ hứng thú, nhanh nhẹn, linh hoạt có nhiều kỹ tham gia thí nghiệm Cho trẻ khám phá nhiều hình thức khác Lồng ghép hoạt động khám phá vào hoạt động khác 16/16 Để có chất lượng giảng dạy tốt giáo viên cần phải chủ động hơn, linh hoạt sáng tạo công tác soạn giảng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Người giáo viên phải có lòng yêu nghề, mến trẻ thật sự, mặt khác người giáo viên cần phải tự học tự rèn nâng cao trình độ, chun mơn mình, phải thật kiên trì nhẫn nại, yêu trẻ con, yêu trường nhà Khuyến nghị *Đối với phòng giáo dục: Tơi mong Phịng GD& ĐT thường xun tổ chức buổi chuyên đề, lớp tập huấn hoạt động khám phá để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhiều cho giáo viên * Đối với nhà trường: Mua sắm thêm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá Tổ chức chuyên đề tổ chức hoạt động khám phá giáo viên học tập đúc rút kinh nghiệm Tổ chức cho giáo viên thăm quan, học hỏi đơn vị để học hỏi nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động khám phá hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ *Đối với phụ huynh: Cần phối hợp quan tâm bậc phụ huynh đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ hoạt động khám phá Thường xuyên hỗ trợ nguyên vật làm đồ dùng đồ chơi với giáo viên trẻ hoạt động Trên “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ 4- tuổi trường mầm non” Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, ban giám khảo để giúp cho thực tốt việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ trường mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép nội dung người khác Vân Hòa, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Huệ

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w