1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kĩ năng dạy lịch sử địa phương cho hs lớp 5 trường tiểu học cẩm lĩnh

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên: Phí Thị Kim Oanh Ngày sinh: 25- 12- 1973 Năm vào ngành: 1992 Đơn vị công tác: Trường tiểu học Cẩm Lĩnh- Ba Vì- Hà Nội Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Hệ đào tạo: Tập trung Bộ môn giảng dạy: Giáo viên lớp 4A Ngày vào Đảng: 04- 10 -1997 Trình độ trị: Sơ cấp lí luận Khen thưởng: Giáo viên giỏi cấp huyện Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi thời gian thực Đặc điểm tình hình lớp Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Chức môn Lịch sử trường tiểu học Nhiệm vụ môn Lịch sử trường tiểu học Vai trò Lịch sử địa phương II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Xây dựng đề cương lịch sử địa phương Sưu tầm, xếp tài liệu theo phần Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học phù hợp Thông qua sơ thảo trước BGH nhà trường cấp lãnh đạo địa phương Phân công hướng dẫn học sinh Tham khảo ý kiến tổ, khối nhà trường IV TRÍCH DẪN CÁC BÀI DẠY CỤ THỂ Bài 1: Vùng đất người Cẩm Lĩnh Bài 2: Một số di tích gắn với kiện lịch sử tiêu biểu xã Cẩm Lĩnh Bài 3: Truyền thống đấu tranh nhân dân Cẩm Lĩnh hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ V MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ VI KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết thu Những mặt hạn chế C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Việt Nam trang bị cho HS hệ thống tri thức đức- trí- thể - mĩ để em trở thành công dân phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước bảo vệ Tổ quố Việt Nam XHCN Để đáp ứng mục tiêu đó, hệ thống giáo dục phổ thông chúng ta, môn lịch sử giữ vị trí tương đẳng với mơn học khác Điều quy định nhiều yếu tố mà trước hết chức khoa học lịch sử việc hình thành nhân cách lớp chủ nhân tương lai đất nước Ngay hôm nay, nhân loại bước sang kỉ XXI - kỉ tin học, tự động hoá, công nghệ sinh học… Lịch sử phận tri thức tất yếu hành trang trí tuệ hệ trẻ để họ vững bước tiến vào tương lai Ở bậc tiểu học, phân môn lịch sử học toàn lịch sử Việt Nam Bác Hồ dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Rõ ràng, công dân Việt Nam cần phải nắm vững lịch sử dân tộc với trang hào hùng, oanh liệt, bất khuất đánh đuổi ngoại xâm cần cù, sáng tạo lao động sản xuất… Lịch sử dân tộc Việt Nam tranh chung có lịch sử địa phương Lịch sử địa phương cụ thể, minh hoạ cho lịch sử dân tộc Do khẳng định lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ hữu với Việc tìm hiểu lịch sử địa phương hoạt động thiết thực nhằm đảm bảo nguyên tắc học đôi với hành, nhà trường gắn với xã hội; đồng thời rèn luyện kĩ quan sát sống xung quanh, tập dượt kĩ tìm tịi nghiên cứu Ngồi ra, việc giảng dạy lịch sử địa phương tạo điều kiện cho HS quan tâm đầy đủ hoạt động đời sống xã hội, qua giáo dục tình cảm u thương, tự hào quê hương, xứ sở thái độ tôn trọng với giá trị vật chất, tinh thần mà ông cha để lại Lịch sử địa phương có tầm quan trọng vậy, với mong muốn giúp HS học nắm vũng lịch sử địa phương, biết yêu quê hương trân trọng quê hương có, tơi nghiên cứu, tìm hiểu thực đề tài: “Một số kĩ dạy lịch sử địa phương cho HS lớp trường tiểu học Cẩm Lĩnh” Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương Mục tiêu đề tài: - Trang bị cho HS số kiến thức lịch sử tiêu biểu mảnh đất, người, truyền thống đấu tranh di tích lịch sử xã Cẩm Lĩnh - Một số nét tiêu biểu kinh tế, xã hội Cẩm Lĩnh trước sau Cách mạng Tháng Tám - Từ hiểu biết lịch sử địa phương, giúp em nâng cao ý thức, rèn đức, luyện tài xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp xứng danh với truyền thống xã anh hùng Phạm vi thời gian thực hiện: Việc dạy lịch sử địa phương lồng ghép, tích hợp chương trình Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, tích hợp, liên hệ phần, nội dung cụ thể số có tất mơn học chương trình tiểu học Nhưng nhiều lí nên tơi nghiên cứu đề tài “Một số kĩ dạy lịch sử địa phương cho HS lớp 4, trường tiểu học Cẩm Lĩnh” tiết dạy lịch sử địa phương Lịch sử địa phươg hai lớp 5C 4A trường tiểu học Cẩm Lĩnh hai năm học 2008- 2009 2009- 2010 Đặc điểm tình hình lớp: Lớp 5C - Năm học 2008- 2009: Tổng số: 27HS; Nam: 12em, Nữ: 15 em Lớp 4A - Năm học 2009- 2010: Tổng số: 33 HS Nam: 16 em, Nữ: 17 em  Thuận lợi: Các em lứa tuổi nên tương đồng tâm sinh lí, hầu hết em ngoan, ham học hỏi, tìm hiểu mới, lạ  Khó khăn: - Các em địa bàn rộng, nhiều em xa trường, học gặp nhiều nhó khăn Các em hầu hết em nông, kinh tế cịn nhiều khó khăn, (7/ 33 HS lớp 4A, 2/ 27HS lớp 5C hộ nghèo), nhà phải làm nhiều việc giúp đỡ gia đình nên thời gian đầu tư cho học tập cịn nhiều hạn chế - Lực học lớp khơng đồng nên gây khó khăn việc dạy học giáo viên HS Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra tình hình, kết môn lịch sử em trước nghiên cứu - Đánh giá kết học môn lịch sử em phân loại - Điều tra địa bàn cư trú, sinh sống HS phân chia theo khu vực - Lập kế hoạch nghiên cứu Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Chức môn lịch sử trường tiểu học: Về bản, chức môn lịch sử bậc học phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng trùng với chức chung khoa học lịch sử , tức chức nhận thức( giải thích giới) chức cải tạo giới ( góp phần hình thành nhân cách lớp người trẻ tuổi) Cụ thể là: - Cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức sở, phổ thông, tồn diện có hệ thống quan niệm đắn trình lịch sử mà nhân loại trải qua, nhằm trang bị cho học sinh giới quan cách mạng, khắc hoạ vai trò lao động sáng tạo trình lịch sử phát triển xã hội lồi người - Trên sở góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tinh thần yêu nước, yêu lí tưởng cách mạng, thái độ trân trọng với thành lao động ( vật chất, tinh thần) nhân loại, lòng tự hào truyền thống vẻ vang dân tộc, trung thành với đường Cách mạng XHCN mà Đảng Bác Hồ, nhân dân chọn Rõ ràng, từ việc nhận thức qui luật, học sinh hiểu nên chăng, hành động thuận với qui luật để khơng phải trả giá cho lịch sử kiểm nghiệm Nhiệm vụ môn lịch sử trường tiểu học - Cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức sở, có hệ thống quan niệm đắn lịch sử dân tộc - Hình thành em giới quan khoa học lí tưởng đắn - Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, giáo dục truyền thống chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hăng say lao động, học tập… - Rèn luyện phương pháp tư khoa học thơng qua việc phân tích, so sánh, khái quát đánh giá kiện, tượng trình lịch sử, rút quy luật học lịch sử từ tri thức - Rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành: thái độ trân trọng, bảo vệ di sản văn hoá - thành hệ cha ông; tự rút học kinh nghiệm từ khứ để giải thích đắn tham gia tích cực vào cơng việc xây dựng cải tạo xã hội hơm Vai trị lịch sử địa phương: - Trước hết, cần hiểu địa phương mọt đơn vị hành đất nước( quốc gia) song có sắc thái riêng vùng miền Nhà trường gắn với địa phương, đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy - học lịch sử địa phương - Trong phạm vi nhà trường, lịch sử địa phương giới thiệu cho HS hai loại kiến thức chủ yếu là: Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương + Đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh đơn vị tương đương), đơn vị hình thành tương đối ổn định phát triển với hoạt động kinh tế, trị, xã hội, văn hố, giáo dục phát triển đất nước; bên cạnh truyền thống dân tộc cịn có đặc thù riêng… Lịch sử địa phương giúp cho HS hiểu rõ lịch sử dân tộc, nắm quy luật phát triển lịch sử dân tộc đặc điểm riêng địa phương + Một số kiện, nhân vật lịch sử địa phương có liên quan mật thiết trở thành biến cố lịch sử dân tộc nước ( VD: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng (938)… II CƠ SỞ THỰC TIỄN Lịch sử địa phương biểu cụ thể, phần minh hoạ cho tranh chung lịch sử dân tộc Việc tìm hiểu lịch sử địa phương hoạt động thiết thực, nhằm đảm bảo nguyên tắc học đôi với hành, nhà trường gắn với xã hội, góp phần rèn luyện kĩ quan sát sống chung quanh, tập dượt kĩ tìm tòi nghiên cứu, tạo điều kiện cho học sinh quan tâm đầy đủ đến tượng đời sống xã hội, góp phần đào tạo nên cơng dân phát triển tồn diện, có tình cảm u mến , tự hào quê hương biết trân trọng giá trị mà cha ông để lại Lịch sử địa phương có vai trị quan trọng vậy, nhiều trường việc dạy lịch sử địa phương chưa coi trọng chương trình dạy mơn lịch sử khơng thể thiếu mảng kiến thức Về phía học sinh: nhiều em cho lịch sử môn học phụ, học sinh xem nhẹ, thiếu đầu tư nên số kĩ cần thiết quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh tổng hợp em cịn yếu Cịn có khơng học sinh cho rằng, địa phương nơi ở, hàng ngày biết rồi, cần phải học nên có tư tưởng coi thường Về phía giáo viên: Việc dạy lịch sử địa phương khơng địi hỏi giáo viên có hiểu bết lịch sử sâu rộng, có phương pháp luận sử học, phương pháp nghiên cứu cụ thể mà phải biết tổ chức nghiên cứu, biết làm cơng tác quần chúng, xử lí, xác minh, làm việc với nguồn sử liệu địa phương, biết biên soạn tài liệu, giảng có chất lượng Để làm điều khơng giáo viên cịn hạn chế nhiều mặt hiểu biết lịch sử địa phương cịn ít, tài liệu khó tìm, tìm có tài liệu chung cịn tư liệu cụ thể trận đánh, hình ảnh, phim tư liệu lại khó, giảng mà khơng có tài liệu trực quan học sinh khơng hình dung được, đặc biệt với đối tượng HS tiểu học tư lơgic trừu tượng cịn nhiều hạn chế Do đó, để chuẩn bị cho dạy lịch sử địa phương có hiệu cần có đầu tư thời gian, công sức, chưa kể tiền bạc đặc biệt phải tâm huyết, nhiệt thành dạy sử mà khơng đam mê tạo hứng thú, ham thích cho học sinh Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương Với nhiều lí trên, giáo viên đầu tư để tiết dạy lịch sử địa phương có hiệu cao Trên số thực trạng việc dạy học phần lịch sử địa phương trường Tiểu học Cẩm Lĩnh nói riêng số trường tiểu học khác huyện Ba Vì mà tơi có dịp tìm hiểu nói chung Từ thực trạng đó, tơi thấy: Để có dạy- học lịch sử địa phương có hiệu , trước hết cần xây dựng đề cương lịch sử địa phương, sưu tầm, chỉnh lí, kiểm tra xếp nguồn tài liệu cho phù hợp với mục tiêu dạy đối tượng giảng dạy học sinh tiểu học, lứa tuổi nhỏ, hiểu biết khả tư nhiều hạn chế Nói khơng phải giáo viên làm Điều quan trọng người giáo viên phải nắm vững đối tượng giảng dạy nội dung kiến thức kĩ cần truyền thụ để xây dựng giáo án lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học tối ưu, làm cho dạy - học có hiệu cao III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Để nghiên cứu đề tài “Một số kĩ dạy học lịch sử địa phương cho học sinh lớp 4-5 trường tiểu học Cẩm Lĩnh”, thực bước sau: 1- Xây dựng đề cương kịch sử địa phương Lịch sử địa phương phần lịch sử chung dân tộc nên bao gồm nhiều vấn đề với đối tượng học sinh tiểu học thời gian giới hạn tiết học phần lịch sử địa phương lớp lớp nên lựa chọn đưa đề cương dạy lịch sử lớp 4, gồm ba sau: Bài 1: Vùng đất người Cẩm Lĩnh - Một số đặc điểm tự nhiên xã Cẩm Lĩnh(Vị trí, giới hạn, địa hình), - Tình hình dân cư, kinh tế, xã hội xã Cẩm Lĩnh Bài 2: Một số di tích lịch sử tiêu biểu xã Cẩm Lĩnh - Học sinh nắm số kiện lịch sử di tích lịch sử tiêu biểu xã Cẩm Lĩnh Bài 3: Truyền thống đấu tranh anh dũng lực lượng vũ trang nhân dân Cẩm Lĩnh qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Truyền thống đấu tranh anh dũng lực lượng vũ trang nhân dân xã Cẩm Lĩnh hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Một số gương tiêu biểu chiến đấu sản xuất nhân dân xã Cẩm Lĩnh Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương 2- Sắp xếp tài liệu theo phần, chủ đề đề cương Sau lập đề cương, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu thu thập được, chỉnh lí, xác minh tài liệu xếp theo phần đề cương như: * Phần một: Vùng đất người Cẩm Lĩnh: Gồm tài liệu: - Lịch sử Cách mạng Đảng nhân dân xã Cẩm Lĩnh - Các tranh, ảnh, tài liệu hoạt động sản xuất người dân xã Cẩm Lĩnh - Các tranh ảnh, tài liệu mặt đời sống người dân xã Cẩm Lĩnh * Phần 2: Một số di tích gắn với kiện lịch sử tiêu biểu xã Gồm tài liệu: - Lịch sử Cách mạng Đảng nhân dân xã Cẩm Lĩnh - Các tài liệu, tranh ảnh di tích lịch sử xã đình, đền, tượng đài… * Phần 3: Truyền thống đấu tranh anh dũng lực lượng vũ trang nhân dân xã Cẩm Lĩnh: Gồm tài liệu: - Lịch sử Đảng nhân dân xã Cẩm Lĩnh - Lich sử Cách mạng huyện Ba Vì - Các tranh ảnh, tư liệu gương chiến đấu dũng cảm, đội du kích xã Cẩm Lĩnh hai kháng chiến, tài liệu “ cô gái Suối Hai” mưa bom, bão đạn năm xưa… Lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học phù hợp Sau lựa chọn, xếp tài liệu theo chủ đề, dựa vào tài liệu, thông tin thu thập đựơc dựa vào đặc điểm lớp học, điều kiện trường, địa phương để lựa chọn hình thức phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề.( phương pháp kể chuyện, trực quan, thảo luận nhóm, tổ chức theo lớp, theo khu vực địa phương… ) Thông qua sơ thảo trước ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo địa phương Để dạy có tính giáo dục cao, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, địa phương có tính thống nhà trường, lập đề cương, soạn thảo phần dạy, thông qua ban giám hiệu nhà trường đồng chí Bí thư Đảng xã để xin ý kiến đạo, đóng góp cho đề cương dạy lịch sử địa phương mình, đồng thời tham khảo ý kiến số người có hiểu biết lịch sử địa phương Việc làm vừa để có thống chung nhà trường giảng dạy lịch sử địa phương vừa tranh thủ ủng hộ, quan tâm địa phương Khơng thế, cịn có tác dụng tốt, góp phần tích cực việc nghiên cứu lịch sử địa phương, giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương Phân công hướng dẫn HS Để chuẩn bị cho dạy lịch sử địa phương, phân cơng hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm chia theo khu vực tìm hiểu di tích lịch sử thơn, xóm ; sưu tầm hình ảnh, vật lịch sử hay hoạt động sản xuất nhân dân thơn xóm, xã…; gương chiến đấu, lao động sản xuất, gia đình liệt sĩ, thương binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có cơng với nước thơn xóm Tham khảo ý kiến giáo viên tổ, khối nhà trường Để dạy có hiệu cao, cá nhân làm từ khâu lập đề cương, biên soạn, tìm tài liệu, soạn giáo án chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, Để hạn chế điều này, tơi trình bày đề cương phần dạy buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối để lấy ý kiến nhận xét, đóng góp chun mơn cho giáo án hồn thiện giúp cho dạy có hiệu cao IV TRÍCH DẪN CÁC BÀI DẠY CỤ THỂ Bài 1: Vùng đất người Cẩm Lĩnh I MỤC TIÊU: Sau học, HS nắm được: - Sơ lược trình hình thành phát triển xã Cẩm Lĩnh - Vị trí, giới hạn, địa hình xã Cẩm Lĩnh - Đặc điểm tình hình dân cư, kinh tế, xã hội xã Cẩm Lĩnh - Giáo dục cho HS yêu quê hương, người Cẩm Lĩnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Cuốn lịch sử Cách mạng đảng nhân dân xã Cẩm Lĩnh - Bản đồ hành xã Cẩm Lĩnh, đồ hành huyện Ba Vì - Ảnh minh hoạ số ngành nghề địa phương - Ảnh minh hoạ phát triển hành chính, xã hội, giáo dục địa phương HS: Tìm hiểu ngành nghề, phong tục tập quán, số thôn địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu Giáo viên giới thiệu sơ lược miền quê Cẩm Lĩnh ( cách trung tâm thủ 60km phía tây, nơi có phong cảnh đẹp, nhiều truyền thuyết di tích lịch sử) => Giới thiệu bài: Vùng đất người Cẩm Lĩnh Dạy Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên xã Cẩm Lĩnh  Mục tiêu: HS nắm vị trí, giới hạn, đặc điểm địa hình trình hình thành xã Cẩm Lĩnh  Cách tiến hành: Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Giảng dạy lịch sử địa phương * Giới thiệu đồ hành - HS quan sát đồ hành huyện Ba huyện Ba Vì Vì u cầu HS: Hãy xác định ranh giới - HS đồ ranh giới huyện Ba huyện Ba Vì Vì - Cho biết huyện có bao - Hiện huyện có 31 xã thị trấn nhiêu xã, thị trấn? - HS vị trí xã Cẩm Lĩnh - Xác định vị trí, giới hạn xã đồ huyện Ba Vì Cẩm Lĩnh - HS quan sát đồ hành xã Cẩm * Giới thiệu đồ hành xã Lĩnh, đọc mục giải đồ thảo Cẩm Lĩnh luận nhóm4 làm tập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo - Đại diện nhóm trình bày kết phiếu GV nhận xét, chốt câu trả lời Xã Cẩm Lĩnh có vị trí: - Phía đơng giáp xã Thuỵ An - Phía đơng bắc giáp xã Phú Sơn, Vật Lại - Phía tây bắc giáp xã Tịng Bạt - Phía tây giáp xã Sơn Đà - Phía tây nam giáp xã Ba Trại - Phía đơng nam giáp xã Tản Lĩnh Xã Cẩm Lĩnh có tổng diện tích ha? ( 1995,36 ha) Xã Cẩm Lĩnh có địa nào? ( chủ yếu đồi gị, có xen lẫn sình lầy, đồng nhỏ) Cẩm Lĩnh có đường giao thông nào? ( đường tỉnh lộ 88, 96, 94 đường liên thơn, liên xã) (Giới thiệu hình ảnh đường giao thông xã bê tơng hố, giúp cho lại bà thuận tiện.) GV kể chuyện giúp cho HS thấy HS theo dõi trình hình thành phát triển nên xã Cẩm Lĩnh chuyển ý Hoạt động 2: Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội  Mục tiêu: HS nắm số đặc điểm dân cư, phong tục, tập quán đời sống kinh tế, xã hội, giáo dục xã Cẩm Lĩnh  Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát đồ Câu trả lời mong muốn là: cho biết: - Cẩm Lĩnh có 10 thơn - Xã Cẩm Lĩnh có thôn? Là thôn Vô Khuy, Ngọc Nhị, An Thái, Tân thôn nào? Em thôn An, Tân Thành, Đông Phượng, Phú xã? Thôn em thôn Phong, Cẩm Thuỷ, Cẩm An, Cẩm Tân với thành lập sau năm 1960 hay có từ lâu 2333 hộ 10 149 khẩu( số liệu tính đến đời? ngày 15-8- 2009) Tác giả: Phí Thị Kim Oanh - Trường tiểu học Cẩm Lĩnh 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w