Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
776,41 KB
Nội dung
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG TH YÊN THẠCH ====***===== Mã lĩnh vực: 07/2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP GIẢI TOÁN Tác giả sáng kiến: TẠ VĂN KHÔI Chức vụ: Giáo viên Tác giả sáng kiến: LÊ THỊ QUÝ LAN Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường TH Yên Thạch Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị Bản cam kết, Tóm tắt SKKN (in mặt) Biên triển khai SKKN Biên đánh giá SKKN HĐ cấp trường Báo cáo SKKN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Năm học 2022 - 2023, diễn bối cảnh đại dịch Covid- 19 tạm thời lắng xuống hậu sau năm học trước vừa học Online vừa học trực tiếp ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giáo dục, đến sức khỏe học sinh Để khắc phục lỗ hổng tảng kiến thức thực khơng nỗi lo mà cịn trách nhiệm giáo viên Chính vậy, mạnh dạn đề xuất sáng kiến dạy học mới, nhằm tìm biện pháp tối ưu nhất, hiệu để giảng dạy cho học trò tất mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng đặc biệt giải pháp hướng dẫn học sinh lớp giải toán Tên sáng kiến: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP GIẢI TOÁN Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Tạ Văn Khôi - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch, xã Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0965996192 - E- mail: tavankhoi.gvc1yenthach@vinhphuc.edu.vn - Họ tên: Lê Thị Quý Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch, xã Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0365510925 - E- mail: lequylan.gvc1yenthach@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Tạ Văn Khôi - Giáo viên Trường Tiểu học Yên Thạch - Lê Thị Quý Lan - Giáo viên Trường Tiểu học Yên Thạch Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: + Đề tài dành riêng cho học sinh khối có hiệu với học sinh trung bình em có khiếu toán, tạo điều kiện để em học tốt bậc học sau + Hình thành khả suy luận Tăng cường khả tư suy luận dựa sở lấy luyện tập thực hành làm nòng cốt - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Nâng cao khả thực hành giải toán khả vận dụng vấn đề toán học vào thực sống Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Áp dụng thử nghiệm lần đầu: Năm học 2022 - 2023 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Thực trạng: Từ thực tế năm học 2021-2022, nhận thấy hầu hết học sinh hạn chế khả tính tốn giải tốn Hoặc khả giải tốn khơng ổn định làm những mức Từ mức trở học sinh gặp khó khăn chí khơng thể làm khơng thể tìm lời giải Có thể vừa giải sau lại mắc phải sai lầm Sở dĩ nguyên nhân như: Hoc sinh không nắm chất vấn đề, nắm chất vận dụng Thích học tốn cảm xúc Kết khảo sát đầu năm học: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5A 31 25,8 11 35,5 12 38,7 5B 30 13,3 12 40,0 13 46,7 7.2 Những biện pháp: Biện pháp mang tính sở tơi tăng cường thực hành dựa vấn đề cốt lõi sau: 1) Xây dựng toán theo hướng ngược lại so với toán mẫu 2) Hướng dẫn giải tốn khó từ mức độ sau chuyển từ mức sang mức 7.3 Những biện pháp giáo viên giúp học sinh 7.3.1 Biện pháp thứ nhất: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức cách thực hành làm toán xây dựng theo hình thức giải ngược lại * Thực trạng biện pháp: + Thực trạng: Hầu hết học sinh bậc tiểu học xem nhẹ việc hệ thống lại kiến thức Có nắm kiến thức, hiểu mắc sai lầm làm toán mức độ 3, Sở dĩ học sinh thực hành chưa hiểu chất vấn đề + Giải pháp: Sau hướng dẫn học sinh làm sách giáo khoa, xây dựng hệ thống tốn có xu hướng giải ngược lại toán cho 7.3.2 Biện pháp thứ hai: Dạy giải tốn hình thức nâng cao mức độ khó tăng dần Theo thông tư hành kiểm tra đánh giá học sinh khối + thường đề bao gồm mức độ từ mức độ đến mức độ (Thông tư 22) Hầu hết giáo viên dạy học thường dựa vào lượng tập có sẵn sách giáo khoa mà không biên tập lại Mặt khác số lượng tập sách giáo khoa đời trước TT22 đời có chia nhiều mức độ khơng có liên hoàn Do vậy, với mức (Mức 1) học sinh làm cịn mức (Mức 2) trở lên học sinh gặp khó khăn chí khơng thể tìm lời giải Cụ thể xây dựng hệ thống tập theo mức độ tăng dần Bài mức độ Bài mức độ Bài mức độ 3+4 7.3.2.1 Ví dụ “Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức cách thực hành làm tốn xây dựng theo hình thức giải ngược lại” *Dạng toán liên quan đến rút đơn vị- dạng “tỉ lệ thuận” Bài 1: Mua hết 54000 đồng Hỏi mua hết tiền? Cách giải thơng thường Tóm tắt tốn quyển: 54 000 đồng quyển: ? đồng Bài giải Cách Một có giá tiền là: 54000 : = 9000 (đồng) Mua phải trả số tiền là: 9000×9= 81 000 (đồng) Đáp số: 81 000 đồng Cách Mua phải trả số tiền là: 54000 × = 81 000 (đồng) Đáp số: 81 000 đồng Những hạn chế dạy dạng toán Cách 1: (cách thơng thường) Có thể áp dụng dễ dàng cho học sinh trung bình Nhược điểm thường dài dịng, thời gian giải tốn Cách 2: Ưu điểm tiết kiệm thời gian giải tốn, nhanh giải toán dạng Nhược điểm: Cách áp dụng cho học sinh có lực tốn Khi học riêng dạng học sinh làm Nhưng làm giấy thi học sinh dễ nhầm khơng nhớ dạng toán nhầm sang dạng “tỉ lệ nghịch” Giải pháp cụ thể: Xây dựng toán ngược lại tốn ban đầu? Bước 1: Hướng dẫn học sinh tóm tắt toán Bước 2: Xây dựng toán theo hướng ngược lại Bước 3: Xây dựng công thức theo mơ hình Nếu a b Nếu c x c Khi đó: x=b × a *Xây dựng tốn theo hướng ngược lại Bài 2: Mua hết 54000 đồng Hỏi với 81 000 đồng mua thế? Tóm tắt 54 000 đồng: 810 000 đồng: ? Với cách học sinh dễ dàng tìm cách giải Lời giải Một có giá tiền là: 54000 : 6= 9000 (đồng) 81 000 đồng mua số là: 81 000 : 000= (quyển) Đáp số: Cách 81000 81 000 đồng mua số là: × 54000 = (quyển) Đáp số: *Dạng toán liên quan đến rút đơn vị- dạng “tỉ lệ nghịch” Bài 3: Có 15 người làm xong cơng việc 16 ngày Hỏi 24 người làm xong cơng việc ngày? (Biết mức làm người nhau) Tóm tắt: Cùng cơng việc 15 người: 16 ngày 24 người: ? ngày Cách giải Cách 1: Một ngày làm xong công việc cần số người là: 15×16=240 (người) 24 người làm xong cơng việc cần số ngày là: 240 : 24= 10 (ngày) Đáp số: 10 ngày Cách 2: 24 24 người làm xong công việc cần số ngày là: 16: 15 = 10 (ngày) Đáp số: 10 ngày *Những hạn chế dạy dạng toán Học sinh dễ nhầm sang tỉ lệ thuận Khi học riêng dạng học sinh làm Nhưng làm giấy thi học sinh dễ nhầm làm không Giải pháp cụ thể: Xây dựng toán ngược lại toán ban đầu? Bước 1: Hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn Bước 2: Xây dựng tốn theo hướng ngược lại Bước 3: Xây dựng cơng thức theo mơ hình Nếu a b Nếu c x c Khi đó: x=b : a (cơng thức thể rõ khác biệt so với tỉ lệ thuận) Bài 4: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 80 người ăn 15 ngày Vậy 60 người ăn ăn hết số gạo ngày? (mức ăn nhau) Tóm tắt 80 người (ăn): 15 ngày 60 người (ăn): ? ngày Bài giải 60 Cách 2: 60 người ăn hết số gạo số ngày là: 15 : 80 =¿20 (ngày) Đáp số: 20 ngày *Xây dựng toán theo hướng ngược lại Bài 5: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 80 người ăn 15 ngày Nếu ăn hết số gạo 20 ngày cần người ăn cần người? Tóm tắt 15 ngày: 80 người 20 ngày: ? người 20 Cách 2: 10 người ăn hết số gạo cần số người là: 80 : 15 =¿ 60 (người) Đáp số: 60 người * Xây dựng toán theo hướng nâng cao Bài 6: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 80 người ăn 36 ngày Nhưng ăn ngày có 20 người chuyển Hỏi số gạo lại đủ ăn bao lâu? Những sai lầm học sinh dễ mắc Đó khơng tính số ngày lại 80 người ắn trước ngày khơng tính số người cịn lại có 20 người chuyển Phổ biến là: 80 người: 36 ngày 60 người : ? ngày 60 60 người ăn số ngày là: 36 : 80 = 48 (ngày) Đáp số: 48 ngày (tất nhiên cách làm chưa đúng) Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu học sinh chủ quan, chưa đọc kĩ đầu Biện pháp khắc phục Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm tắt đầu để tìm lời giải hợp lí Bài giải: 36 ngày ăn ngày cịn số ngày là: 36 - 6=30 (ngày) 80 người chuyển 20 người cịn; 80 - 20= 60 (người) Tóm tắt 80 người: 30 ngày 60 người: ? ngày Bài giải: 60 người ăn hết số gạo số ngày là: 60 30 : 80 = 40 (ngày) Đáp số: 40 ngày 7.3.2.2 Ví dụ “Dạy giải tốn hình thức nâng cao mức độ khó tăng dần” dạy dạng tốn tỉ số phần trăm * Dạng 1: Tìm tỉ số phần trăm hai số Bài 1: (Mức 1) Kiểm tra sản phẩm nhà máy, người ta thấy trung bình 100 sản phẩm có sản phẩm khơng đạt chuẩn Vậy số sản phẩm không đạt chuẩn chiếm số phần trăm tổng số sản phẩm nhà máy bao nhiêu? Bài giải: :100 = 0,04 0,04 = 4% Đáp số: 4% Tuy nhiên gặp dạng mức Bài 2: (Mức 2) Một trang trại nuôi 225 vịt, 275 gà Tìm tỉ số phần trăm số gà tổng số vật trang trại Những sai lầm dạy dạng toán Tỉ số phần trăm số gà tổng số vịt là: 225 : 275 = 0,818 = 81,8% Đáp số: 81,8% Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu học sinh chủ quan, chưa đọc kĩ đầu Biện pháp khắc phục Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm tắt đầu để tìm lời giải hợp lí Bài giải: Tổng số gà vịt trang trại là: 225 + 275 = 500 (con) Tỉ số phần trăm số gà so với tổng số gà vịt trang trại là: 275 : 500 = 0,55 0,55 = 55% Đáp số: 55% Bài 3: (Mức 3) Một tổ sản xuất làm 2400 sản phẩm, anh Ba làm 252 sản phẩm Hỏi anh Ba làm phần trăm tổng số sản phẩm? Những sai lầm dạy dạng toán Số sản phẩm tổ là: 2400 - 252 = 2148 (sản phẩm) Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba so với tổ là: 252 : 2148 = 0,1173 = 11,73% Đáp số: 11,73% Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu học sinh đọc đề chưa hiểu hết nội dung đề Biện pháp khắc phục Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài, phân tích, tóm tắt đầu để tìm lời giải hợp lí Bài giải: So với số sản phẩm tổ anh Ba làm được: 252 : 2400 = 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% Bài 4: (Mức 4) Theo kế hoạch năm vừa qua, thơn An Bình phải trồng 40 ngô Đến hết tháng thôn An Bình trồng 36 hết năm trồng 47 ngô Hỏi: a) Đến hết tháng thơn An Bình thực phần trăm kế hoạch năm? b) Hết năm thôn An Bình thực phần trăm vượt mức kế hoạch năm phần trăm? Những sai lầm dạy dạng toán Tỉ số phần trăm thơn An Bình tháng so với kế hoạch là: 36 : 47 = 0,765 = 76,5% Đáp số: 76,5% Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu tốn có nhiều liệu nên dẫn đến học sinh bị rối dẫn đến không phân biệt số liệu nên kết bị sai Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, tóm tắt toán kĩ lưỡng đề phương hướng giải giải Bài giải hướng dẫn giải a) Số phần trăm kế hoạch năm thơn An Bình thực hết tháng là: 36 : 40 = 0,9 = 90% b) So với kế hoạch đến hết năm thơn An Bình thực được: 47 : 40 = 1,175 = 117,5% Thơn An Bình thực vượt mức kế hoạch 117,5% - 100 = 17,5% Đáp số: a) 90% b) 117,5% 17,5% * Dạng 2: Tìm n% số A Bài 1: (Mức 1) Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng Một người gửi tiết kiệm 000 000 đồng Hỏi sau tháng số tiền thu bao nhiêu? Những sai lầm dạy dạng toán Số tiền thu sau tháng là: 000 000 : 100× 0,5 = 25 000(đồng) Đáp số: 25 000 đồng Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu học sinh tưởng nhầm cần tìm tiền lãi khơng tính đến tiền gốc (tiền gửi) Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, tóm tắt tốn truy tìm tiền gửi ban đầu cộng tiền lãi Bài giải hướng dẫn giải Tiền lãi sau tháng là: 000 000 × 0,5 : 100 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền thu sau tháng là: 10 Những sai lầm dạy dạng toán Cách 1: Số học sinh 10 tuổi là: 60 × 75 : 100 = 45 (học sinh) Đáp số: 45 học sinh Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu toán chưa phân biệt toán mức độ Các em dừng lại tìm số học sinh 10 tuổi mà chưa tìm số học sinh 11 tuổi yêu cầu toán Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán Bài giải hướng dẫn giải Cách 1: Số học sinh 10 tuổi là: 60 × 75 : 100 = 45 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 60 - 45 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Cách 2: So với số học sinh lớp số học sinh 11 tuổi bằng: 100% - 75% = 25% Số học sinh 11 tuổi là: 60 × 25 : 100 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Bài 4: (Mức 3) Một cửa hàng mua ti vi với giá 10 000 0000 đồng Nếu muốn lãi ti vi lãi 25% so với giá mua cần phải bán ti vi giá bao nhiêu? Những sai lầm dạy dạng toán Tiền lãi bán ti vi là: 10 000 000 × 25 : 100 = 500 000 (đồng) Số tiền bán ti vi là: 10 000 000 - 500 000 = 500 000 (đồng) Đáp số: 500 000 đồng Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu toán chưa phân biệt 10 000 000 đồng giá tiền lãi 25% so với giá mua Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán Bài giải hướng dẫn giải 12 Tiền lãi bán ti vi là: 10 000 000 × 25 : 100 = 500 000 (đồng) Tiền bán ti vi là: 10 000 000 + 500 000 = 12 500 000 (đồng) Đáp số: 12 500 000 đồng Bài 5: (Mức 4) Giá bán sách 160 000 đồng Hỏi sau lần giảm giá liên tiếp, lần 5% giá trước sách cịn lại tiền? Những sai lầm dạy dạng toán 5% 160 000 đồng hay lần giảm: 160 000 × 5% × = 16 000 (đồng) Sau giảm giá lần bán: 160 000 - 16 000 = 144 000 (đồng) Đáp số: 144 000 đồng Nguyên nhân Nguyên nhân học sinh nghĩ giảm giá 5% hai lần tính gộp lại thành 10% Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, phân tích lại tốn giảm giá 5% lại giảm tiếp 5% từ giá giảm Bài giải hướng dẫn giải 5% 160 000 đồng hay lần giảm: 160 000 × 5% = 000 (đồng) Sau giảm giá lần bán: 160 000 – 000 = 152 000 (đồng) 5% 152 000 đồng là: 152 000 × 5% = 600 (đồng) Sau hai lần giảm bán: 152 000 - 600 = 144 400 (đồng) Đáp số: 144 400 đồng *Dạng :Tìm số biết n% số k Bài 1: (Mức 1) Tìm số A, biết 5% A 45 Bài giải Số A là: 45 : ×100= 900 13 Đáp số: 900 Bài 2: (Mức 2) Tìm số sản phẩm khơng đạt chuẩn nhà máy Biết có 748 sản phẩm đạt chuẩn, chiếm 93,5% tổng số sản phẩm Những sai lầm dạy dạng toán Tổng sản phẩm xưởng là: 748 : 93,5 × 100 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm Nguyên nhân Do học sinh tính ẩu, chưa đọc kĩ hết nội dung đầu đọc ngộ nhận cách làm Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, xác định yêu cầu Bài giải hướng dẫn giải Tổng sản phẩm xưởng là: 748:93,5 × 100 = 800 (sản phẩm) Số sản phẩm không đạt chuẩn là: 800 - 748 = 52 (sản phẩm) Đáp số: 52 sản phẩm Bài 4: (Mức 3) Bác Lan mang trứng chợ bán Buổi sáng bác 25% tổng số trứng, buổi chiều bác bán 32,5% tổng số trứng bác Lan cịn lại 102 trứng Vậy buổi sáng bác Lan bán trứng? *Những sai lầm dạy dạng tốn Coi tổng số trứng 100% 102 ứng với số phần trăm là: 102 : (25% + 32,5%) = 177 (quả) Đáp số: 177 Nguyên nhân Do đầu đưa nhiều liệu, mẻ, dễ nhầm lẫn Biện pháp khắc phục Xác định lại u cầu Tóm tắt tốn, xác định rõ mục đích đề Bài giải hướng dẫn giải Coi tổng số trứng 100% 102 ứng với số phần trăm là: 100% - (25% + 32,5%) = 42,5% 14 Số trứng bác Lan mang là: 102 : 42,5 ×100 = 240 (quả) Đáp số: 240 Bài 5: (Mức 4) Siêu thị Pico bán laptop với giá 350 000 đồng lãi 10% so với giá vốn Hỏi giá vốn laptop bao nhiêu? Bài giải Những sai lầm dạy dạng toán Số tiền lãi là: 350 000 :100×10 = 935 000 (đồng) Tiền bán là: 350 000 - 935 000 = 415 000 (đồng) Đáp số: 415 000 đồng Nguyên nhân Do học sinh hiểu 10% số tiền 350 000 đồng Biện pháp khắc phục Xác định lại yêu cầu Phân tích kĩ toán dựa liệu cho Bài giải hướng dẫn giải Coi tiền vốn 100% 350 000 đồng ứng với: 100% + 10% = 110% (tiền vốn) Tiền vốn là: 350 000 : 110 × 100 = 500 000 (đồng) Đáp số: 500 000 (đồng) * Xây dựng toán theo hướng nâng cao Bài 1: (Mức 1) Một cửa hàng nhập mặt hàng bán lãi 20% so với giá bán Hỏi người lãi phần trăm so với giá mua? Những sai lầm dạy dạng toán Coi giá mua 100% giá bán là: 100% + 20% = 120% Người lãi số phần trăm là: 120% - 20% = 100% Đáp số: 100% Nguyên nhân Do học sinh hiểu vấn đề đơn giản, không hiểu kĩ vấn đề tỉ số phần trăm vần đề tương đối trừu tượng Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán Bài giải hướng dẫn giải 15 Lời giải Coi người bán mặt hàng với giá 100 đồng Thì tiền lãi 20% 20% ứng với: 100 : 100×20 = 20 (đồng) Vậy giá vốn mua là: 100 - 20 = 80 (đồng) Tỉ số phần trăm tiền lãi tiền vốn là: 20 : 80 = 0,25 = 25% Đáp số: 25% Bài 2: (Mức 1) Một cửa hàng nhập mặt hàng bán lãi 20% so với giá vốn Hỏi người lãi phần trăm so với giá bán? Những sai lầm dạy dạng tốn Coi giá bán 100% tiền lãi 20% Vậy người lãi số phần trăm so giá bán là: 20% : 100% = 0,2% Đáp số: 0,2% Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu em hiểu vấn đề mức hạn chế, thiếu suy luận, xét đoán Biện pháp khắc phục Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán xét đến chi tiết toán Bài giải hướng dẫn giải Coi tiền mua 100 đồng tiền lãi là: 100 ×20 : 100 = 20 (đồng) Vậy người bán số tiền là: 100 + 20 = 120 (đồng) Tỉ số phần trăm số tiền lãi tiền bán là: 20 : 120 = 0,1666 = 16,66% Đáp số: 16,66% Bài 3: (Mức 2) Một cửa hàng nhập mặt hàng với giá 200 000 đồng Hỏi người cần bán tiền để lãi 25% so với giá mua? Những sai lầm dạy dạng toán Tiền lãi là: 200 000 ×25 : 100 = 50 000 (đồng) 16 Giá mặt hàng bán là: 200 000 - 50 000 = 150 000 (đồng) Đáp số: 150 000 đồng Nguyên nhân Học sinh có nhầm lẫn số tiền 200 000 đồng số tiền mua hàng vào số tiền bán Biện pháp khắc phục Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán Bài giải hướng dẫn giải Coi giá mua 100%, lãi 25% Vậy tiền lãi là: 200 000×25 : 100 = 50 000 (đồng) Người cần bán số tiền là: 200 000 + 50 000 = 250 000 (đồng) Đáp số: 250 000 đồng Bài 4: (Mức 2) Một cửa hàng nhập mặt hàng với giá 250 000 đồng Hỏi người cần bán tiền để lãi 25% so với giá bán? (Bài tương tự số 3) Bài giải hướng dẫn giải Coi giá định bán 100% giá mua ứng với: 100% - 25% = 75% (giá bán) Giá bán là: 225 000 : 75 × 100 = 000 000 (đồng) Đáp số: 000 000 (đồng) Bài 5: (Mức 3) Bác An nhập số kẹo Bác bán số kẹo lãi 20% so với giá vốn, bán số kẹo lãi 40% so với giá vốn Hỏi bác An lãi phần trăm so với giá vốn? Những sai lầm dạy dạng toán Coi bác An mua 100 kẹo với giá đồng 2 Bác An bán số kẹo tức bán: 100 × =¿40 (cái) Bán hết 40 bác An lãi: 40 ×20% = (đồng) Bác bán số kẹo, tức bác bán được: 100× =¿25 (cái) 17 Bán 25 bác lãi: 25× 40 %= 10 (đồng) Tổng số tiền lãi thu sau hai lần bán là: 10 + = 18 (đồng) Tỉ số phần trăm tiền lãi so với tiền vốn là: 18 : 100 = 0,18 = 18% Đáp số: 18% Nguyên nhân Do đầu nhiều kiện gây nhiễu cho học sinh Biện pháp khắc phục Chia toán thành nhiều phần Yêu cầu học sinh thảo luận giải phần Sau đó, xâu chuỗi kiện lại với - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán Bài giải hướng dẫn giải Coi bác An mua 100 kẹo với giá đồng Hay 100 đồng 100 Bác An bán số kẹo tức bán : 100 × =¿40 (cái) Bán hết 40 bác An lãi: 40 × 20% = (đồng) Bác bán số kẹo, tức bác bán được: 100× =¿ 25 (cái) Bán 25 bác lãi: 25× 40 %= 10 (đồng) Tổng số tiền lãi là: 10 + = 18 (đồng) Số tiền vốn là: 100 - 18 = 82 (đồng) Tỉ số phần trăm số tiền lãi thu so với tiền vốn ban đầu là: 18 : 82 = 0,2195 = 21,95% Đáp số: 21,95% Bài (Mức 4) Bác An nhập số kẹo Bác bán số kẹo lãi 20% so với giá vốn, bán số kẹo lãi 40% so với giá vốn Số lại bán bán lỗ 50% bán hết Hỏi sau bán xong bác An lãi hay lỗ lãi hay lỗ phần trăm so với giá vốn? 18 Những sai lầm dạy dạng toán Hầu hết học sinh giải toán Nguyên nhân Do đầu nhiều kiện gây nhiễu cho học sinh Biện pháp khắc phục - Chia toán thành nhiều phần Yêu cầu học sinh thảo luận giải phần Sau đó, xâu chuỗi kiện lại với - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu bài, nêu lại yêu cầu toán Bài giải hướng dẫn giải Coi bác bác An mua 100 kẹo với giá đồng Bác An bán số kẹo tức bán: 100 × =¿ 40 (cái) Bán hết 40 bác An lãi: 40 × 20% = (đồng) Bác bán số kẹo, tức bác bán được: 100× =¿25 (cái) Bán 25 bác lãi: 25× 40 %= 10 (đồng) Tổng số tiền lãi là: 10 + = 18 (đồng) Số kẹo lại là: 100 - (40 + 25) = 35 (cái) Số tiền lỗ sau bán 35 là: 35×50% = 17,5 (đồng) Số tiền lãi số tiền lỗ là: 18 - 17,5 = 0,5 (đồng) Tỉ số phần trăm số lãi số tiền vốn là: 0,5 : 100 = 0,005 = 0,5% Đáp số: 0,5% Bài (Mức 4) 19 Nhân dịp ngày 1- 6, hai cửa hàng đồng loạt giảm giá Cửa hàng A giảm 20%, cửa hàng B giảm giá 10% so với giá niêm yết, sau lại giảm tiếp 10% so với giá vừa giảm Theo em cửa hàng rẻ hơn? Những sai lầm dạy dạng toán Giả sử hai cửa hàng bán mặt hàng với giá 100 đồng Cửa hàng A, giảm 20% cửa hàng thứ hai giảm giá 10% giảm giá tiếp 10% Nên hai cửa hàng bán Nguyên nhân Do học sinh hiểu giảm giá 10% giảm giá 10% tức giảm 10%×2 = 20% Biện pháp khắc phục - Yêu cầu học sinh đọc lại đầu Phân tích lại sau giảm giá 10% cửa hàng bán với giá Nếu giảm tiếp 10% cửa hàng bán với giá bao nhiêu? Bài giải hướng dẫn giải Giả sử hai cửa hàng bán mặt hàng với giá 100 đồng Cửa hàng A, giảm 20% bán: 100 - (100× 20%) = 80 (đồng) Cửa hàng B, lần thứ giảm 10% bán: 100 - (100×10% ) = 90 (đồng) Lần thứ hai, giảm 10% cửa hàng B bán: 90 - (90×10%) = 81 (đồng) Vì 81 > 80 nên cửa hàng A bán rẻ Đáp số: Cửa hàng A bán rẻ cửa hàng B 7.3.3 Biện pháp thứ ba: Khích lệ học sinh tạo hứng thú học tập Thấu hiểu đặc điểm tâm lý trị thích khen ngợi phê bình Do vây tránh so sánh lực học em với em mà ln khích lệ trị vượt lên thân khen thưởng động viên kịp thời Giả sử người dạy không hiểu tâm lý đối tượng học sinh mà khen ạt khơng có tác dụng kích thích Đối với em nhận thức chậm, thường thiếu tự tin, cần ý uốn nắn, khuyến khích em nỗ lực phát biểu ý kiến xây dựng học Khi em có tiến nhỏ khen ngay, giúp em vui, nỗ lực ngày dần bạo dạn tiến lên Với em có khiếu phải có thành tích bật, có tiến rõ rệt khen Nhờ khen ngợi, rút kinh nghiệm kịp thời, đối tượng có tác dụng khích lệ ý thức tự giác học tập kỹ “vượt khó, vượt khơ, vượt khổ” học tốn Người 20