Báo cáo cuối kỳ môn chính sách trong giáo dục đại học

30 1 0
Báo cáo cuối kỳ môn chính sách trong giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan về công tác đào tạo, bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN . 3. Khái niệm: 4. Đối tượng: 5. Hình thức thực hiện : CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CHO NHÀ GIÁO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NHÂN ĐẠO. 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NHÂN ĐẠO. 2.1.1. Tổng quan về Trường Trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo. a. Khái quát về trường Trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo. b. Phương châm đào tạo của đơn vị c. Mục tiêu, nhiệm vụ của trường. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của trường.

BÁO CÁO CUỐI KỲ MƠN: CHÍNH SÁCH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV MỤC LỤC MỞ ĐẦU I II III Lý chọn đề tài Nhiệm vụ- Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu : IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn phạm vi nghiên cứu: VI Cấu trúc đề tài: VII NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Tổng quan tình hình nghiên cứu Các văn quy phạm pháp luật liên quan công tác đào tạo, bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN Khái niệm: Đối tượng: Hình thức thực : CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CHO NHÀ GIÁO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NHÂN ĐẠO 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NHÂN ĐẠO 2.1.1 Tổng quan Trường Trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo a Khái quát trường Trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo b Phương châm đào tạo đơn vị c Mục tiêu, nhiệm vụ trường 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO TẠI TRƯỜNG 2.2.1 Thực trạng Giới tính Trình độ nhà giáo 2.2.2 Thực trạng sách đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Trường a Thời gian mức độ hài lòng nhà giáo đào tạo, bồi dưỡng b Những nghiệp vụ cần đào tạo, bồi dưỡng thêm nhà giáo c Phương pháp Hình thức đào tạo d Nội dung Chính sách đào tạo, bồi dưỡng Trường e Lợi ích sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo f Về động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NHÂN ĐẠO 2.3.1 Những thuận lợi 2.3.2 Những khó khăn CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CHO NHÀ GIÁO GDNN TẠI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NHÂN ĐẠO TP HCM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Xu hội nhập đòi hỏi nâng cao lực cho nguồn lực lao động, tăng cường cạnh tranh khu vực trường quốc tế Để thực điều cần phát triển đào tạo nghề, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Trong giai đoạn "cơ cấu dân số vàng" nay, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động qua đào tạo nghề tạo nên bước đột phá q trình phát triển Trong đó, vai trị người Giáo viên dạy nghề (theo tên gọi Luật Dạy nghề), Nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp (theo Luật Giáo dục nghề nghiệp) mang tính định Thực tế cho thấy tác động sách nhà giáo giảng dạy nghề nghiệp (GDNN) có vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Chính sách khơng giữ vai trị định hướng mà cịn tạo khn khổ pháp lý, tạo động lực điều chỉnh hành vi, hoạt động giảng dạy nhà giáo GDNN Do sách cần phải cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi, phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế Tuy nhiên sách cho nhà giáo GDNN Việt Nam nhiều điều cần phải tiếp tục hoàn thiện đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề số lượng chất lượng mục tiêu đề chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 Chất lượng đội ngũ nhà giáo GDNN yếu tố then chốt việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nghiệp việc Nhà nước với hệ thống sách hợp lý nhằm cung ứng nguồn nhân lực tốt cho lĩnh vực thực thách thức Trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM trường công lập trọng điểm đào tạo nghề khu vực miền Đông Nam Bộ Tuy nhiên, sách có nhiều bất cập, tình trạng “ Đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề trường ” chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trường Vì cần có thay đổi đội ngũ giáo viên, hồn thiện chương trình… nhằm tạo thay đổi chất lượng đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội TP HCM tỉnh thành lân cận Xuất phát từ u cầu cấp thiết mà chúng tơi chọn đề tài “ Chính sách đào tạo , bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo ” II Nhiệm vụ- Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực nhiện nhằm phân tích khảo sát việc thực sách đào tạo bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng, đào tạo giáo viên dạy nghề trường Mục tiêu nghiên cứu: Để thực mục tiêu cần thực nhiệm vụ sau : - Phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu sách bồi dưỡng đào tạo nhà giáo GDNN trường Trung cấp nghề Nhân Đạo - Phân tích thực trạng sách đào tạo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ nhà giáo GDNN trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng, đào tạo cho nhà giáo GDNN trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo III Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu tất vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến cơng tác đào tạp bịi dưỡng Cán quản lý (đạt chuẩn giáo viên) có tham gia giảng dạy, Giáo viên dạy nghề trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM Phạm vi nghiên cứu : - Về nội dung: Đề tài đề cập số nội dung chủ yếu, có tính khả thi hiệu công tác đầo tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề - Về không gian: Chỉ nghiên cứu nội dung phạm vi Trường Trung cấp nghề Nhân Đạo - Về thời gian: tháng ( 9/2017- 11/2017) Phạm vi nghiên cứu : Câu hỏi nghiên cứu dạng nghi vấn : thiết kế bảng hỏi dạng 13 câu để thu thập liệu IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Với u cầu vậy, nhóm chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu tham khảo sau : Giáo trình, Sách , Bài báo số tài liệu liên quan đến tình hình thực sách phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM - Phương pháp điều tra bảng hỏi : Chúng thiết kế bảng hỏi nhằm tìm hiểu nội dung sách đào tạo bồi dưỡng giáo viên trường - Phương pháp thống kê xử lý số liệu : Đối với liệu định lượng nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS 23 V Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Mẫu nghiên cứu : Nhóm chúng tơi tiến hành khảo sát 15-20 nhà giáo trường - Địa điểm khảo sát : trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM - Thời gian tiến hành : tháng ( từ ngày 4/10/2017 đến 4/12/2017 ) VI Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: - Chương : Cơ sở lý luận sách đào tạo bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN - Chương : Thực trạng sách đào tạo bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN trường trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM - Chương : Đề xuất giải pháp thực sách đào tạo bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN trường trường Trung Cấp Nghề Nhân Đạo TP HCM VII NỘI DUNG : CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CHO NHÀ GIÁO GDNN Tổng quan tình hình nghiên cứu  Trong nước Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN số viết, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác - Theo Cao Văn Sâm ( 2009) “Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề” Đề cập tới lý luận phát triển nguồn nhân lực, thực trạng đội ngũ giảng viên dạy nghề giải pháp phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH - Theo Phạm Xuân Thu “Phát triển đội ngũ Giáo viên dạy nghề góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam ” Trong tác giả nêu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề góp phần đổi tồn diện giáo dục Giải pháp mang tính chiến lược đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề - Theo Phạm Hồng Quan (2016) Tạp chí Giáo dục - Bộ GD&ĐT số 216 Tác giả đưa giải pháp đào tạo - bồi dưỡng giáo viên như: Đổi chương trình đào tạo giáo viên, Tăng cường yếu tố cạnh tranh chất lượng giáo viên, Tổ chức hội nghị trường nghề với địa phương,… - Trần Hùng Lượng, (2005), Đào tạo – bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Nxb Giáo dục - Theo Nguyễn Đức Hỗ,( 2016), Một số giải pháp nâng cao kỹ nghề nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học dạy nghề số 31 tháng 4/2016 Đưa giải pháp kỹ nghề Nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp nâng cao, với chất lượng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp cải thiện là yếu tố then chốt việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thời kỳ hội nhập quốc tế  Ngoài nước - Theo Hodkinson Hodkinson, (2004), đào tạo nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên giáo viên dạy nghề mối quan hệ hợp tác hỗ trợ lẫn yếu tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy hội học tập cho giáo viên Bên cạnh đó, yếu tố khác văn hóa học tập, sẵn sàng chia sẻ có ảnh hưởng lớn đến việc học tập giáo viên nói chung giáo viên dạy nghề - Theo Elliot, (2007), cho thấy mơi trường nhà trường tích cực, thành viên hỗ trợ, cộng tác nhau, ban giám hiệu tạo điều kiện, động viên, khích lệ giáo viên học tập nâng cao trình độ trường ngồi trường… có mối quan hệ chặt chẽ với kết học tập phát triển, nâng cao lực nghề nghiệp, tạo điều kiện để bồi dưỡng đào tạo giáo viên dạy nghề Các văn quy phạm pháp luật liên quan công tác đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề - QUY ĐỊNH: SỬ DỤNG, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1607/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 20 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) - THÔNG TƯ: QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Căn Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 01 năm 2010; Căn Nghị định số 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp - Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Nghị số 76/2016/NQ-CP ngày 03 tháng năm 2016 Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016; - Thông tư 06/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng năm 2017 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Quy định tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp; - QUYẾT ĐỊNH: Ban hành Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao độngThương binh Xã hội; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Khái niệm: - Giáo viên người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành tiết dạy học, thực hành phát triển khóa học nằm chương trình giảng dạy nhà trường đồng thời người kiểm tra, đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh gia chất lượng học trò Giáo viên nam thường gọi thầy giáo giáo viên nữ thường gọi cô giáo - Giáo viên dạy nghề người giảng dạy có kinh nghiệm, chun mơn lĩnh vực định điện tử, thương mại, kỹ thuật chun ngành, sửa chữa tơ, khí tự động, nghệ thuật, v.v Giáo viên dạy nghề giúp người học phát triển kỹ lĩnh vực mà họ giảng dạy, giảng dạy nhiều chuyên ngành 10 2.2.2 Thực trạng sách đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng a Thời gian mức độ hài lòng nhà giáo đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ Bảng 2: Thời gian nhà giáo đào tạo bồi dưỡng Mức độ hài lòng nhà giáo Mức độ hài lòng nhà giáo đào tạo , bồi dưỡng Không Khá hài Hài lòng Rất hài hài lòng lòng lòng 0 0 0 1 0 0 1 năm / lần tháng / lần Thời gian nhà giáo tháng / lần đào tạo bồi tháng / lần dưỡng Theo năm Theo nhu cầu Tổng 13 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 nhóm tiến hành Tổng 5 1 20 Từ bảng số liệu ta thấy thời gian đào tạo, bồi dưỡng mức độ giáo viên đào tạo Đầu tiên có 13 lựa chọn hài lịng đào tạo bồi dưỡng có lựa chọn vào khoảng thời gian tháng/1 lần, mức độ hài lòng hài lòng bồi dưỡng vào khỏang thời gian từ 3-6 tháng lựa chọn khơng hài lịng với thời gian tháng lần 16 Kết cho thấy nhà giáo trường cảm thấy hài lịng với khóa học ngắn hạn năm đào tạo thường xuyên để nâng cao tay nghề lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp b Những nghiệp vụ cần đào tạo, bồi dưỡng thêm nhà giáo Bảng 3: Những nghiệp vụ cần đào tạo, bồi dưỡng thêm nhà giáo Nghiệp vụ cần đào tạo , bồi Nghiệp vụ sư phạm dưỡng Chuyên môn Tin học Anh văn Số lượng 12 Tỉ lệ phần trăm 60.0% Số lượng 10 Tỉ lệ phần trăm 50.0% Số lượng Tỉ lệ phần trăm 45.0% Số lượng 13 Tỉ lệ phần trăm 65.0% Lý luận Số lượng trị Tỉ lệ phần trăm 35.0% 17 Ý kiến khác Số lượng Tỉ lệ phần trăm 0.0% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 nhóm tiến hành Qua bảng số liệu nghiệp cần bồi dường, đào tạo thêm “Anh văn “ có 13 lựa chọn chiếm 65% , “ Nghiệp vụ sư phạm” có 12 lựa chọn chiếm 60 % theo “chun mơn “ có 10 lựa chọn chiếm 50% Cuối “ Tin học “ có lựa chọn chiếm 45% thâp nghiệp vụ “Lý luận trị” với lựa chọn chiếm 35% tổng số người khảo sát Theo kết nghiệp vụ ngoại ngữ nhu cầu mong muốn nhà giáo trường trình độ ngoại ngữ họ chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển nhà trường xã hội c Phương thức Hình thức đào tạo: - Về phương thức: Bảng 4: Phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên Hội thảo Phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên Tập huấn Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng 30.0% 45.0% 13 18 Bồi dưỡng chuyên đề Tỉ lệ phần trăm Số lượng Nghiên cứu Tỉ lệ phần trăm Số lượng khảo sát thực tế, Tỉ lệ phần tham quan thực tập trăm Số lượng Tự nghiên cứu nâng Tỉ lệ phần cao trình độ trăm Số lượng ý kiến khác Tỉ lệ phần trăm Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017 nhóm tiến hành 65.0% 20.0% 30.0% 10.0% 0.0% Theo số liệu thu từ phiếu khảo sát từ thầy cô trường TCN Nhân Đạo đa số thầy cho rằng: Phương thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng “ Bồi dưỡng chuyên đề” có 13 lựa chọn chiếm 65%, “Tập huấn” có lựa chọn chiếm 45%, “Hội thảo”- “Khảo sát thực tế, tham quan thực tập’’ có lựa chọn chiếm 30% , “Nghiên cứu’’ có lựa chọn chiếm 20% Trong chiếm tỷ lệ thấp phương thức tổ chức “Tự nghiên cứu nâng cao trình độ’’ có lựa chọn chiếm 10% Như ta thấy rằng, để tiết kiệm chi phí, nhân cơng nhà trường sử dụng phương thức bồi dưỡng chun đề trường để thầy vừa học vừa làm lại Cùng với nhà trường áp dụng phương thức khác tập huấn ngắn hạn cử giáo viên dự hội thảo học hỏi kinh nghiện swor khác để trau dồi kiến thức Nhà trường cho giáo viên Ngiên cứu theo cá nhân chuẩn hay hướng dẫn cụ thể từ tổ hay sở 19 - Về hình thức đào tạo: Bảng 5: Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề Hình thức đào tạo bồi dưỡng trường Tập trung Bán tập trung Vừa làm vừa học Học từ xa Số lượng Tỉ lệ phần Số Tỉ lệ trăm lượng phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng Tỉ lệ phần trăm 10 25.0% 5.0% 50.0% 30.0% Nguồn: Số liệu điều tra năm 2017của nhóm tiến hành Qua bảng số liệu ta thấy hình thức đào tạo bồi dưỡng đa phần áp dụng trường “Vừa làm vừa học”với số lựa chọn 10 ( chiếm 50%) tiếp “Hình thức học từ xa “ chiếm 30%, Tập trung có lựa chọn chiếm 25% thấp hình thức “ Bán tập trung’’ có lựa chọn chiếm 5% Dựa vào kết giáo viên muốn lựa chọn hình thức tiện lợi cho cá nhân vừa học vừa làm hay học từ xa để vừa đảm bảo nhu cầu bồi dưỡng nâng cao chuẩn kiến thức cá nhân vừa không ảnh hưởng đến công việc giảng dạy trường d Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Bảng : Nội dung đào tạo, bồi dưỡng trường Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Số lượng Tỉ lệ phần trăm Số lượng Nội dung đào tạo , Phương pháp giảng bồi dưỡng dạy , phương thức trường xây dựng sử dụng Tỉ lệ phần phương tiện dạy học trăm Số lượng 13 65.0% 17 85.0% 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan