1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Hoàn Thiện Bộ Máy Quản Lý Ở Nhà Máy Nhiệt Điện Uông Bí.docx

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lêi më ®Çu 1 Lêi më ®Çu BÊt kú mét tæ chøc, mét doanh nghiÖp nµo ®Òu cã nh÷ng môc tiªu riªng cña m×nh §Ó môc tiªu ®ã ®îc thùc hiÖn ®ßi hái ph¶i cã sù l nh ®¹o thèng nhÊt cña bé m¸y qu¶n lý nh»m kÕ ho¹[.]

Lời mở đầu Bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp có mục tiêu riêng Để mục tiêu đợc thực đòi hỏi phải có lÃnh đạo thống máy quản lý nhằm kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, kiểm tra điều chỉnh việc kết hợp tối u nguồn lực Tổ chức máy quản lý nhà máy khâu quan trọng nhà máy, giúp nhà máy đạt đợc mục tiêu Trong hoạt động quản lý, phần lớn nguyên nhân quản lý không tốt xuất phát từ công tác tổ chức máy thiếu hoàn hảo Việc tổ chức máy ảnh hởng lớn đến kết đạt đợc công tác quản lý, qua có tác động đến toàn trình hoạt động nhà máy, máy quản lý phận đầu nÃo cho chủ trơng, chiến lợc, sách lợc phát triển nhà máy Vì vậy, xem xét đánh giá hiệu máy quản lý tìm biện pháp cải tiến cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh nhà máy cần thiết Là nhà máy sản xuất điện có vị trí quan trọng kinh tế xà hội, nhà máy nhiệt điện Uông Bí đà nhiều lần cải tiến cấu tổ chức máy quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhà máy Tuy nhiên ,việc cải tiến, chấn chỉnh cha toàn diện khoa học nên bất hợp lý thiếu hiệu lực Chiến lợc phát triển Nhà máy nhiệt điện Uông bí giai đoạn 2005-2010 : Tiếp tục củng cố hoàn thiện phận quản lý nhà máy để đảm bảo điều hành nhanh, đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh đầu t xây dựng ngày tốt nhằm nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng Trong kế hoạch đó, vấn đề cải tiến máy quản lý công ty nhu cầu cấp bách cần đợc u tiên giải Nhận thức đợc tầm quan trọng cần thiết cải tiến hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà máy, nh xuất phát từ nhu cầu thực tế, định nghiên cứu vấn đề: giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà máy nhiệt điện Uông bí phần i tổng quan nhà máy nhiệt điện uông bí 1.1 quản lý nhà máy nhân tố ảnh hởng đến máy quản lý nhà m¸y 1.1.1 Kh¸i niƯm HiƯn cã nhiỊu c¸ch giải thích thuật ngữ quản lý Có ý kiến cho quản lý hành chính, cai trị, ý kiến khác lại cho quản lý điều hành, điều khiển, huy Các quan điểm khác nội dung mà khác chỗ dùng thuật ngữ Quản lý đợc hiểu theo hai góc độ: Một góc độ tổng hợp mang tính trị xà hội; hai góc độ mang tính hành động thiết thực Cả hai góc độ có sở khoa học thực tế Theo góc độ trị, xà hội, quản lý kết hợp tri thức lao động Lịch sử xà hội loài ngời từ thời kỳ cổ đại đến thời đại văn minh cho thấy rõ, phát triển có yếu tố lên rõ nét tri thức, lao động quản lý Trong ba yếu tố này, quản lý kết hợp tri thức lao động Nếu kết hợp tốt xà hội phát triển tốt đẹp Nếu kết hợp không tốt phát triển chậm lại Sự kết hợp đợc biểu trớc hết chế quản lý, chế độ, sách, biện pháp quản lý nhiều khía cạnh tâm lý xà hội, nhng lại quản lý phải biết tác động cách để ngời bị quản lý luôn hồ hởi, phấn khởi, đem hết lực trí tuệ để sáng tạo lợi ích cho mình, cho Nhà nớc cho xà hội Theo góc độ hành động, quản lý điều khiển Theo khái niệm quản lý có ba loại Các loại có xuất phát điểm giống ngời điều khiển nhng khác đối tợng - Loại thứ việc ngời điều khiển vật hữu sinh ngời để bắt chúng phải thực theo ý chí ngời điều khiển Loại đợc gọi quản lý sinh học, thiên nhiên, môi trờng, Ví dụ nh Ví dụ nh nhà khoa học làm công tác lai tạo giống vật nuôi, trồng; nhà sản xuất nông sản thực phẩm, Ví dụ nh - Loại thứ hai việc ngời điều khiển vật vô tri, vô giác để bắt chúng phát triển thực theo ý chí ngời điều khiển Loại hình đợc gọi quản lý kỹ thuật Ví dụ việc điều khiển máy tính, vận hành loại máy móc thiết bị, Ví dụ nh - Loại thứ ba việc ngời điều khiển ngời (quản lý nhà nớc, Đảng, đoàn thể, tổ chức trị, kinh tế, văn hoá, Ví dụ nh) Đó quản lý xà hội Quản lý xà hội đợc Các Mác coi chức đặc biệt đợc sinh tõ tÝnh chÊt x· héi ho¸ cđa lao động Từ vấn đề trên, ta hiểu : Quản lý tác động, huy, điều khiển có hớng đích chủ thể quản lý lên đối tợng khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trờng Với định nghĩa này, quản lý phải bao gồm yếu tố sau: - Phải có chủ thể quản lý tạo tác động phải có đối tợng quản lý tiếp nhận tác động chủ thể quản lý tạo Tác động lần mà nhiều lần liên tục - Phải có mục tiêu đặt cho đối tợng chủ thể Mục tiêu để chủ thể tạo tác động - Chủ thể phải thực hành việc tác động lên đối tợng quản lý khách thể quản lý Chủ thể ngời hay nhiều ngời, đối tợng quản lý ngời (một hay nhiều ngời) giới vô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thông tin, Ví dụ nh) giới sinh vật (vật nuôi, trồng, Ví dụ nh) Khi nói đến quản lý nói đến tác động hớng đích Tác động nhằm vào đối tợng định để đạt đợc mục tiêu đề Hoạt động quản lý hoạt động chủ quan có ý thức, có tính động, sáng tạo, linh hoạt ngời, tập thể ngời quản lý Trong loại quản lý có quản lý nhà máy Quản lý nhà máy trình tác động cách có hệ thống, có tổ chức, có hớng đích máy quản lí nhà máy lên tập thể ngời lao động nhà máy, nhằm sử dụng tiềm hội để thực cách tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy, nhằm đạt đợc mục tiêu đề theo luật định thông lệ xà hội Bộ máy quản lý với t cách quan điều khiển hoạt động toàn nhà máy bao gồm khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp nh khâu phù trợ, phục vụ, hoạt động sản xuất nhà máy nh hoạt động tiếp thị dây chuyền sản xt, c¶ hƯ thèng tỉ chøc qu¶n lý cịng nh hệ thống phơng thức quản lý nhà máy Bộ máy quản lý lực lợng vật chất để chuyển ý đồ, mục đích, chiến lợc kinh đoanh nhà máy thành thực, biến nỗ lực chủ quan thành viên nhà máy thành hiệu sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý thờng đợc xem xét mặt: - Chức năng, nhiệm vụ máy - Cơ cấu tổ chức máy - Lực lợng lao động quản lý để thực chức năng, nhiệm vụ máy Tổ chức máy quản lý dựa chức năng, nhiệm vụ đà xác định máy quản lý để xếp lực lợng, bố trí cấu, xây dựng mô hình làm cho toàn hệ thống quản lý nhà máy hoạt ®éng nh mét chØnh thĨ cã hiƯu lùc nhÊt Tỉ chức máy quản lý đồng thời việc tổ chức khâu, phận quản lý, phân công nhiệm vụ quyền hạn rõ vị trí quản trị viên cấp hệ thống quản lý nhà máy Nó công việc nhà máy công việc thờng xuyên nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thực tế, khó phân biệt hai khái niệm máy quản lý tổ chức máy quản lý Khi hình thành máy quản lý đồng thời trình tổ chức lực lợng quản lý phân chia chức trách theo ý đồ tham mu củấỳnh máy Tổ chức máy quản lý xét trạng thái động, vận động hệ thống quản lý không gian thời gian, hớng vào mục tiêu quản lý đà vạch Tổ chức máy quản lý bắt đầu vận hành máy quản lý, không tách rời mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 1.2 néi dung cđa tỉ chøc bé m¸y quản lý nhà máy 1.2.1 Các chức lĩnh vực quản lí nhà máy Quản lý nhà máy bao gồm nhiều nội dung nhiều cách tiếp cận khác nhau, phải phân chia, quy nạp vấn đề quản lý thành khái niệm định để có đợc tiếng nói chung Căn vào trình quản lý, ngời ta phân chia quản lý nhà máy thành chức quản lý Căn vào nội dung quản lý, ngời ta phân chia quản lý nhà máy thành lĩnh vực quản lý Chức quản lý : Chức quản lý hoạt động riêng biệt quản trị, thể phơng hớng tác động quản trị gia đến lĩnh vực quản trị nhà máy Lĩnh vực quản lý : Lĩnh vực quản lý đợc hiểu nh hoạt động quản trị đợc thiết lập xếp theo nội dung quản lý gắn liền với phận nhà máy, có ngời huy đợc phân cấp phân quyền việc định quản lý Nếu chức quản lý hoạt động trình quản lý lĩnh vực quản lý cách tổ chức để thực hoạt động kinh doanh cụ thể gắn với trình kinh doanh nhà máy Mặt khác, chức quản lý đợc xác định có tính chất nguyên lý, lĩnh vực quản lý gắn chặt với điều kiện hoạt động kinh doanh cụ thể nhà máy Số lợng, hình thức tổ chức lĩnh vực quản lý phụ thuộc vào quy mô nhà máy, vào ngành nghề kinh doanh, các yếu tố ngoại lai khác 1.2.1.1 Các chức quản lý Khái niệm chức quản lý gắn liền với xuất tiến phân công hợp tác lao động hoạt động thực tiễn tập thể ngời lao động Hoạt động quản trị đà đời từ sản xuất thủ công cá thể Nhng ngời đà tổ chức nhà máy khổng lồ, đạt đợc tiến to lớn kỹ thuật nh chế tạo đầu máy xe lửa, sử dụng điện Ví dụ nh khoa học quản lý cha đợc quan tâm Phải đến đầu kỷ 20, nghiên cứu khoa học quản lý hệ thống hoá đa cách phân loại chức quản trị Bản thân cách phân loại nhà khoa học không hoàn toàn thống họ đa nhiều đề xuất nội dung phân loại chức quản lý Ngời có công lĩnh vực Henry Fayol Trong sách quản trị công nghiệp tổng quát viết năm 1916, Fayol chia trình quản trị doanh nghiệp thành chức đợc mệnh danh yếu tố Fayol Đó là: Chức dự kiến (hoạch định) : Thờng đợc coi chức tiến trình quản trị Đó việc dự đoán trớc có sở khoa học, phát triển xảy trình, tợng, xây dựng thành chơng trình hành động (một kế hoạch định) nhằm xác định rõ: sản xuất gì? sản xuất cách nào? bán cho ai? với nguồn tài nào? Nh hoạch định việc xác định mục tiêu mục đích mà tổ chức phải hoàn thành tơng lai định cách thức để đạt đợc mục tiêu Chức tổ chức: Tổ chức trình tạo cấu mối quan hệ thành viên, thông qua cho phép họ thực kế hoạch hoàn thành mục tiêu tổ chức Chức bao gồm viƯc thiÕt lËp mét cÊu tróc cđa tỉ chøc, trang bị tất cần cho hoạt động doanh nghiệp nh vốn, máy móc, thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, Ví dụ nhkết hợp, liên kết yếu tố sản xuất, phận riêng rẽ doanh nghiƯp víi thµnh mét hƯ thèng B»ng cách thiết lập tổ chức hoạt động hữu hiệu, nhà quản trị phối hợp tốt nguồn lực Chức phối hợp: Chức giúp cho tất hoạt động doanh nghiệp đợc nhịp nhàng, ăn khớp, đồng điệu với nhằm tạo thuận tiện hiệu Chức huy: Sau đà hoạch định, tạo tổ chức phối hợp hoạt động, nhà quản trị phải huy lÃnh đạo tổ chức Đó việc đa truyền đạt thị, truyền đạt thông tin đến cho ngời để họ hoàn thành nhiệm vụ cần thiết, biến khả thành thực Chức kiểm tra: Kiểm tra chức có liên quan đến cấp quản lý để trì hoạt động quản lý hớng, đo lờng sai lệch nảy sinh so với mục tiêu kế hoạch đà định đánh giá ®óng kÕt qu¶ cđa hƯ thèng Mơc ®Ých cđa kiĨm tra nhằm bảo dảm kế hoạch thành công, phát kịp thời sai sót, tìm nguyên nhân biện pháp sửa chữa kịp thời sai sót đó, bảo đảm cho trình sản xuất kinh doanh diễn nhịp nhàng, liên tục hiệu Ngoài Henry Fayol, chuyên gia khác đa lý thuyết khác hệ thống chức quản lý Theo học giả Nga (thời Liên Xô cũ) có chức : soạn thảo mục tiêu, kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, động viên, kiểm tra Theo nhà quản lý thuộc tổ chức UNESCO, có chức năng: xác định nhu cầu, thẩm định phân tích liệu, xác định mục tiêu, kế hoạch hoá , triển khai công việc, điều chỉnh, đánh giá, sử dụng liên hệ ngợc tái xác định vấn đề cho trình quản lý Các học giả nhà quản lý Việt Nam đà thống chức quản lý gồm : kế hoạch, tổ chức, phối hợp, kiểm tra, điều chỉnh Hệ thống chức quản lý tác động qua lại với quy định lẫn Sự phân loại cách khoa học chức quản lý cho phép thực đợc phạm vi rộng, phân công lao động cách hợp lý dựa vào việc chia trình quản lý thành phận hợp thành Sự phân loại nh giúp cho việc tiêu chuẩn hoá thống hoá trình quản lý, tạo điều kiện áp dụng kinh nghiệm tiên tiến lao động quản lý, đa phơng tiện kỹ thuật đại vào thực tiễn quản lý 1.2.1.2 Lĩnh vực quản trị Đây phân loại chức qu¶n lý theo néi dung qu¶n lý LÜnh vùc qu¶n lý đợc phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố : truyền thống quản trị, yếu tố xà hội chế kinh tế, quy mô nh đặc ®iĨm kinh tÕ – kü tht cđa doanh nghiƯp Nã gắn liền với quốc gia, vùng cụ thể tiến nhận thức khoa học quản lý Có thể nói lĩnh vực quản lý phân chia chức quản lý theo nội dung tác động Về bản, lĩnh vực quản lý doanh nghiÖp gåm: * LÜnh vùc vËt t: NhiÖm vụ cung ứng vật t bảo đảm cung cấp đầy đủ đồng số lợng, chủng loại, chất lợng, kỳ hạn, địa điểm víi chi phÝ Ýt nhÊt Néi dung c«ng viƯc cung ứng vật t bao gồm: Phát nhu cầu vật t, tỉ chøc mua s¾m vËt t, tỉ chøc cung cấp vật t, tổ chức dự trữ bảo quan vËt t … VÝ dơ nh Ngêi ta thêng sư dụng phơng pháp quy hoạch tuyến tính, phơng pháp dựa lý thuyết dự trữ, phơng pháp PERT, hay kiểu cung ứng kỳ hạn Nhật để điều khiển côngviệc cung ứng vật t * Lĩnh vực sản xuất: Bao gồm toàn hoạt động có tính chất công nghiệp sở phối hợp yếu tố lao động, t liệu lao động đối tợng lao động đà có để chế biến sản phẩm hàng hoá thực dịch vụ Lĩnh vực sản xuất bao gồm nội dung sau: - Nghiên cứu thiết kế loại sản phẩm định sản xuất - Lựa chọn công nghệ chế tạo sản phẩm - Lựa chọn loại hình sản xuất - Tổ chức lao động máy quản lý - Tổ chức kiểm tra sản xuất kiểm tra chất lợng - Tổ chức cung ứng dự trữ cho dây chuyền sản xuất - Điều hành trình sản xuất theo thiết kế quy trình đà định * Lĩnh vực marketing: gồm nhiệm vụ nh : Thu thập thông tin thị trờng, hoạch định sách sản phẩm, hoạch định sách giá cả, hoạch định sách phân phối, hoạch định sách hỗ trợ tiêu thụ * Lĩnh vực nhân sự: bao gồm nhiệm vụ : Tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự, đánh giá nhân sự, phát triển nhân viên (đào tạo, bồi dỡng, đề bạt), thù lao, quản lý nhân thông qua hồ sơ liệu nhân sự, qua thống kê hoạt động nhân viên, hỗ trợ đời sống * Lĩnh vực kỹ thuật: bao gồm tất công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy phạm, quy trình kỹ thuật, tham gia trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý máy móc, thiết bị, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, ứng dụng phơng pháp công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới, đề chiến lợc công nghệ, xây dựng định mức sử dụng công suất thiết bị, lợng, vật t, * Lĩnh vực tài kế toán: Lĩnh vực tài gồm nhiệm vụ sau: tạo vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn (chủ yếu quản lý lu thông, toán quan hệ tín dơng) LÝnh vùc kÕ to¸n gåm c¸c néi dung: kÕ toán sổ sách, tính toán chi phí kết quả, xây dựng bảng cân đối, tính toán lỗ lÃi, thẩm định kế hoạch, thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế * Lĩnh vực nghiên cứu phát triển: Lĩnh vực nghiên cứu phát triển gồm : thực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, đa tiến khoa học kỹ thuật vào ứng dụng thẩm định hiệu tiến kỹ thuật đợc áp dụng, xây dựng chiến lợc phát triển doanh nghiệp * Lĩnh vực tổ chức thông tin: Gồm nhiệm vụ sau: - Lĩnh vực tổ chức: Tổ chức dự án, phát triển cải tiến máy tổ chức cho doanh nghiệp, tổ chức tiến trình hoạt động toàn doanh nghiệp - Lĩnh vực thông tin: Xây dựng kế hoạch thông tin liên quan cho doanh nghệp, chọn lọc xử lý thông tin, kiểm tra thông tin giám sát thông tin * Lĩnh vực hành pháp chế dịch vụ chung: Bao gồm : Các mối quan hệ pháp lý doanh nghiệp, tổ chức hoạt động quần chúng doanh nghiệp, hoạt động hành phúc lợi doanh nghiệp Sự phân chia mang tính khái quát, thực tế quản trị, lĩnh vực đợc tiếp tục chia nhỏ công việc, nhiệm vụ quản trị cụ thể; mặt khác có lĩnh vực quản trị phụ thuộc vào đặc ®iĨm kinh tÕ – kü tht cđa tõng doanh nghiƯp 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà máy 1.2.2.1 Khái niệm: Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà máy tổng hợp phận (đơn vị cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, có trách nhiệm quyền hạn định, đợc bố trí theo cấp, khâu khác nhằm bảo đảm thực chức quản trị phục vụ mục đích chung đà xác định nhà máy Nh vậy, cấu tổ chức quản trị nhà máy đợc hiểu phận cấu thành nhà máy, nói cách khác nhà máy bao gồm phận, đơn vị nào, nhiƯm vơ cđa tõng bé phËn vµ mèi quan hƯ phận nhà máy, chế điều hành phối hợp nhà máy Cơ cấu sản xuất đợc hiểu : - Các phận sản xuất phục vụ sản xuất nhà máy - Hình thức tổ chức phận sản xuất - Mối liên hệ sản xuất chúng với Giữa cấu tổ chức quản trị cấu sản xuất nhà máy có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với Cơ sở cấu tổ chức quản trị trớc hết thân cấu sản xuất nhà máy Đây mối quan hệ chủ thể đối tợng quản lý Tuy nhiên, cấu tổ chức quản trị có tính độc lập tơng đối phản ánh lao động quản lý đa dạng, bảo đảm thực chức mục tiêu quản trị đà quy định Cơ cấu tổ chức quản trị nhà máy hình thành phận quản trị cấp quản trị Bộ phận quản trị đơn vị riêng biệt, có chức quản lý định, ví dụ phòng Kế hoạch, phòng Kỹ thuật, phòng Marketing, Ví dụ nh Cấp quản trị phân chia thang bậc máy quản lý nhằm thống tất phận quản trị trình độ định nh cấp nhà máy, cấp phân xëng, … VÝ dơ nh Nh vËy, râ rµng số phận quản trị phản ánh phân chia chức quản trị theo chiều ngang, số cấp quản trị thể phân chia chức quản trị theo chiều dọc Sự phân chia theo chiều ngang biểu trình độ chuyên môn hoá phân công lao động quản trị Còn phân chia chức theo chiều dọc tuỳ thuộc vào trình độ tập trung hoá quản trị có liên quan đến vấn đề huy trực tuyến hệ thống cấp bậc 1.2.2.2 Vai trò (ý nghĩa) cấu tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức cho phép tổ chức sử dụng hợp lý c¸c ngn lùc Nã cịng cho phÐp chóng ta x¸c định rõ mối tơng quan hoạt động cụ thể trách nhiệm quyền hạn gắn liền với cá nhân, phân hệ cấu Nó trợ giúp cho việc định luồng thông tin rõ ràng Nó giúp xác định cấu quyền lực cho tổ choc 1.2.3 Cán quản lý nhà máy 1.2.3.1 Khái niệm Cán quản lý nhà máy (quản trị viên) ngời máy điều hành nhà máy, lao động gián tiếp, lao động quản lý, cán lao động quản trị nhà máy hay đơn vị kinh tế sở, phận cán quản lý kinh tế nói chung 1.2.3.2 Phân loại Cán quản lý nhà máy có loại: - * Quản trị viên hàng đầu (quản trị viên cấp cao): Bao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách phần việc; phụ trách đờng lối, chiến lợc, công tác tổ chức hành tổng hợp nhà máy * Quản trị viên trung gian: bao gồm Quản đốc phân xởng, truởng phòng ban chức Đó đội ngũ quản trị viên trung gian có nhiệm vụ đạo thực phơng hớng, đờng lối quản trị viên hàng đầu đà phê duyệt cho ngành mình, phận chuyên môn * Quản trị viên sở: Bao gồm quản trị viên thực thi công việc cụ thể Quản trị viên sở có nhiệm vụ sau: - Hiểu rõ công việc phụ trách, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch, lịch trình, tiêu chuẩn quy định số lợng chất lợng - Luôn cải tiến phơng pháp làm việc, rèn luyện tinh thần kỷ luật lao động tự giác để trở thành thành viên đáng tin cậy đơn vị, giữ gìn nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, - Rèn luyện thói quen lao động theo tác phong đại công nghiệp - Báo cáo, xin ý kiến đạo kịp thời thủ trởng đơn vị, có tinh thần đồng đội, quan hệ mật thiết với đồng nghiệp 1.2.3.3 Vai trò vị trí cán quản trị Mỗi nhà máy có cấu tổ chức máy quản trị mà thống tổ chức hiệu lực máy phụ thuộc chủ yếu vào lực, trình độ quản trị gia cấp cao, cấp trung nhân viên thực Xét vai trò, cán quản trị nhân tố định Xét mặt tổ chức, cán quản trị khâu nối liền yếu tố bên bên nhà máy thành khối thống Xét mặt nhận thức vận dụng quy luật, họ ngêi trùc tiÕp nhËn thøc quy lt ®Ĩ ®Ị định nhà máy 1.2.3.4 Yêu cầu cán quản trị kinh doanh * Về phẩm chất trị: - Chấp hành góp phần thực tốt chủ trơng đờng lối kinh tế Đảng Nhà nớc - Tôn trọng pháp luật - Có khả ý chí làm giầu khuôn khổ luật pháp, thông lệ thị trờng để đóng góp nhiều cho Nhà nớc xà hội, nâng cao møc sèng ngêi lao ®éng doanh nghiƯp * Trình độ chuyên môn: - Phải có trình độ kiến thức phù hợp - Phải có lực chuyên môn thực tế phù hợp - Phải có cấp bậc chuyên môn phù hợp * Năng lực tổ chức: - Năng lùc tỉ chøc tËp thĨ ngêi lao ®éng ®Ĩ thùc nhiệm vụ - Năng lực tổ chức trình sản xuất - kinh doanh có khoa học công nghệ kinh tế * T cách đạo đức: có đạo đức kinh doanh, gơng mẫu, biểu tham nhũng 1.3 Phơng pháp hình thành máy quản lý nhà máy Xác định phân bố đắn chức quản lý nắm vững kiến thức kiểu cấu tổ chức tiền đề hoàn thiện cấu tổ chức có, nh hình thành cấu tổ chức quản lý Sự tuỳ tiện hình thành, xoá bỏ sửa đổi cấu tổ chức thiếu phân tích khoa häc, theo ý mn chđ quan, phiÕn diƯn thêng gây nhiều tai hại Yêu cầu tối thiểu trớc hình thành phận nhà máy phải xác định nhiệm vụ cách rõ ràng, dự kiến số cán đủ trình độ để hoàn thành nhiệm vụ xác định đắn vị trí phận hệ thống phận đà có trớc nhà máy

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w