Chơng 1: Cơ sở lý thuyết Khái quát du lịch Cũng nh nhiều ngành khoa học, kỹ thuật khác, du lịch ngành có lịch sử phát triển lâu đời Ngay từ thời cổ đại, đà xuất di chuyển ngời từ nơi sang nơi khác mang tính chất du lịch Tuy nhiên, du lịch thực trở nên phổ biến nh nhu cầu thiết yếu sống ngời vào kỷ XIX Đây thời kỳ đời công ty du lịch ông tổ ngành du lịch: Thomas Cook sáng lập Sau chiến tranh giới thø 2, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa thÕ giíi sau cách mạng khoa học-kỹ thuật, du lịch đà thực Mass Tourism- Du lịch đại chúng, hình thức nghỉ ngơi, giải trí dành cho đông đảo quần chúng nhân dân 1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1 Theo định nghĩa tổ chức du lịch giới (WTO): Du lịch gồm loại hình sau: - Du lịch quốc tế: + Du lịch vào nớc(Inbound tourism): hoạt động du lịch ngời nớc vào quốc gia khác + Du lịch nớc (Outbound tourism): hoạt động du lịch cđa ngêi ®ang sèng mét qc gia níc - Du lịch ngời nớc ( Internal tourism): ngời sống lÃnh thổ quốc gia du lịch lÃnh thổ quốc gia ®ã - Du lÞch néi ®Þa (Domestic Tourism): bao gåm khách du lịch Internal Inbound (cách phân loại quan tâm đến đối tợng điểm đến) - Du lịch quốc gia (National tourism): bao gồm đối tợng khách du lịch Outbound Internal(cách phân loại quan tâm đến đối tợng khách) 1.1.2 Theo quan niệm Mac Intosh: Du lịch gồm thành phần: - Du khách: ngời có đợc trải nghiệm sau thực chuyến - Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch: cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách - Chính quyền địa phơng: nguời quản lý điểm đến du lịch, tăng kéo dài khả hấp dẫn du khách - Dân c địa phơng: ngời c trú địa bàn du lịch có hội để tăng thu nhập, nâng cao hiểu biết thông qua trình giao lu =>Từ đó, có khái niệm du lịch: Du lịch tổng số tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, quyền cộng đồng địa phơng trình thu hút đón tiếp du khách 1.1.3 Theo định nghĩa I.I Pirogionic: Du lịch dạng hoạt dộng dân c thời gian rỗi liên quan với di chuyển lu lại tạm thời bên nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức- văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá 1.1.4 Theo định nghĩa luật du lịch: Theo điều 10, pháp lệnh du lịch Việt Nam( Luật du lịch) quy định: Du lịch hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng thời gian định 1.2 Chức du lịch 1.2.1 Chức xà hội: Chức xà hội thể vai trò du llịch việc giữ gìn phục hồi sức khoẻ cho nhân dân Trong chừng mực đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động ngời công trình nghiên cứu sinh học khẳng định nhờ chế độ nghỉ ngơi du lịch tối u, bệnh tật dân c trung bình giảm 30%, bệnh đờng hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đờng tiêu hoá giảm 20% (Crivosep Dorin, 1981) Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điều kiện tiếp xúc với thành tựu văn hoá phong phú lâu đời dân tộc, từ tăng thêm lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp nh lòng yêu lao động, tình bạn Điều định phát triển cân đối nhân cách cá nhân toàn xà hội 1.2.2 Chức kinh tế: Chức kinh tế du lịch liên quan mËt thiÕt víi vai trß cđa ngêi nh lực lợng sản xuất chủ yếu xà hội Hoạt động sản xuất sở tồn xà hội Việc nghỉ ngơi, du lịch cách tích cực đợc tổ chức hợp lý đem lại kết tốt đẹp Một mặt, góp phần vào việc hồi phục sức khỏe nh khả lao động ngời Mặt khác, đảm bảo cho việc tái sản xuất mở rộng lực lợng lao động với hiệu kinh tế rõ rệt Thông qua hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, tỷ lệ ốm đau làm việc giảm, tỷ lệ tử vong độ tuổi lao động hạ thấp rút ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khám bệnh bệnh viƯn Ë c¸c níc kinh tÕ ph¸t triĨn, ngn lao động gia tăng chậm Vì thế, sức khỏe khả lao động trở thành nhân tố quan trọng để đảy mạnh sản xuất xà hội nâng cao hiêu Chức kinh tế du lịch thể khía cạnh khác: dịch vụ du lịch, ngành kinh tế độc đáo, ảnh hởng đến cấu ngành cấu lao động nhiều ngành kinh tế Hơn nữa, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí ngời đợc thoả mÃn thông qua thị trờng hàng hoá dịch vụ du lịch, lên u dịch vụ giao thông, ăn Chính vậy, dịch vụ du lịch sở quan trọng kích thích phát triển kinh tế, nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều nớc 1.2.3 Chức sinh thái Chức sinh thái hoạt động du lịch đợc thể việc tạo nên môi trờng sống ổn định mặt sinh thái Nghỉ ngơi du lịch nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục tối u hoá môi trờng thiên nhiên bao quanh, môi trờng có ảnh hởng trục tiếp đến sức khoẻ hoạt động ngời Để đáp ứng nhu cầu du lịch, cấu sử dụng đất đai nói chung phải dành lÃnh thổ định có môi trờng tự nhiên thay đổi, xây dựn công viên rừng quanh thành phố, thi hành biện pháp bảo vệ nguồn nớc bầu khí nhằm tạo nên môi trờng sống thích hợp Con ngời tiếp xúc với tự nhiên, sống thiên nhiên Tiềm tự nhiên du lịch lÃnh thổ góp phần tối u hoá tác động qua lại ngời với môi trờng tự nhiên điều kiện công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển mạnh mẽ Mặt khác, việc đảy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào vùng định lại đòi hỏi phải tối u hoá trình sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch Đến lợt mình, trình kích thích việc tìm kiếm hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm bảo điều kiện sử dụng tự nhiên cách hợp lý Bản thân du khách làm quen với danh thắng môi trơng tự nhiên bao quanh có ý nghĩa không nhỏ khách du lịch Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc tri thức tự nhiên, hình thành quan niệm thói quen bảo vệ tự nhiên, góp phần giáo dục cho khách du lịch mặt sinh thái học 1.2.4 Chức trị Chức trị hoạt động du lịch thể hiƯn ë vai trß to lín cđa nã nh mét nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh mối quan hƯ giao lu qc tÕ, më réng sù hiĨu biết dân tộc Du lịch quốc tế làm cho ngêi sèng ë c¸c khu vùc kh¸c hiểu biết xích lại gần Mỗi năm, hoạt động du lịch với chủ đề khác nh: Du lịch giấy thông hành hoà bình ( năm 1967), Du lịch không quyền lợi mà trách nhiệm ngời( năm 1983) kêu gọi hàng triệu ngời quý trọng lịch sử, văn hoá truyền thống quốc gia, giáo dục, lòng mến khách trách nhiệm cảu chủ nhà khách du lịch, toạ nên hiểu biết tình hữu nghị dân tộc 1.3 Các loại hình du lịch 1.3.1 Phân loại theo mục đích chuyến - Du lịch tham quan: hay gọi du lịch tham quan tuý Lục đích loại hình du lịch đến nơi có cảnh quan đẹp, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, công trình kiến trúc nghệ thuật để chiêm ngỡng vẻ đẹp chúng, khám phá, mở mang hiểu biết - Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: nảy sinh nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực tinh thần cho ngời Đây loại hình có tác dụng giải trí,làm cho sống thêm đa dạng đa ngời khỏi công việc hàng ngày - Du lịch khám phá: với mục đích nghiên cứu, tìm đến mà cha ngời biết đến Có thể cảnh quan tự nhiên công trình văn hoá, thờng nơi hoang vu, ngời đặt chân đến, nhiều mang tính chất mạo hiểm - Du lịch thể thao: nảy sinh lòng say mê thể thao Đây hình thức du lịch gắn liền với sở thích khách lọai hình thể thao Du lịch thể thao chia làm loại: du lịch thể thao chủ động du lịch thể thao bị động Du lịch thể thao chủ động gồm chuyến du lịch lu trú để khách tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao Ví dụ du lịch leo núi, săn bắn, câu cá Du lịch thể thao bị động gồm hành trình du lịch để xem thi đấu thể thao, diễu hành, vận hội - Du lịch văn hoá: Mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân,loại hình du lịch nhằm thoả mÃn lòng ham hiểu biết ham thích nâng cao văn hoá thông qua chuyến du lịch đến nơi để tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xà hội, sống phong tục, tập quán nớc du lịch - Du lịch tôn giáo: Loại hình du lịch nhằm thoả mÃn nhu cầu tín ngỡng đặc biệt ngời theo tôn giáo khác Đây loại hình du lịch lâu đời phổ biến nớc t Loại hình có dạng: thăm đền chùa, nhà thờ vào ngày lễ xng tội - Du lịch hội nghị (công vụ): Với mục đích nhằm thực nhiệm vụ công tác nghề nghiệp Tham gia loại hình khách du lịch hội nghị, kỷ niệm ngày lễ lớn, gặp Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi II, sè kh¸ch du lịch hội nghị, hội thảo tăng lên rõ rệt Khách du lịch hội nghị thờng ngời đại diện cho giai cấp, đảng phái, quốc gia, hÃng hay tổ chức Thành viên hội nghị thờng đợc đảm bảo đày đủ phơng tiện vật chất, họ có khả toán cao Hiện nay, du lịch hội nghị loại hình thu đợc hiệu kinh tế cao cho nớc chủ nhà Nhiều nớc giới đà đầu t xây dựng công trình tổ hợp đảm bảo phục vụ toàn thành viên hội nghị nh Kôpenhaghen, Pari, Rôm, Viên, Brucxen,Gionevơ - Du lịch mạo hiểm: nhằm thoả mÃn nhu cầu chinh phục đỉnh cao, thảo mÃn tính phiêu lu ngời Thờng đợc tổ chøc ë c¸c vïng nói, vÝ dơ chinh chinh phơc đỉnh núi Khai thác loại hình du lịch thêng tèn kÐm vỊ c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bị đảm bảo an toàn cho du khách, đòi hỏi sách bảo hiểm kèm theo - Du lịch thăm thân nhân: Nảy sinh nhu cầu giao tiếp xà hội, nhằm thăm hỏi bà con, họ hàng, bạn bè thân quen, dự lễ cới, lễ tang hình thức du lịch có ý nghĩa quan trọng đỗi với ngời sống nớc - Du lịch kinh doanh: Là chuyến làm ăn kinh doanh kết hợp với hoạt động du lịch - Du lịch chữa bệnh: tham gia loại hình du lịch này, du khách nhằm thoả mÃn nhu cầu điều trị bệnh thể xác hay tinh thần, sức khoẻ Loại du lịch gắn liền với việc chữa bệnh nghỉ ngơi trung tâm chữa bệnh, đièu trị xây dựng bên nguồ nớc khoáng có giá trị, khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp, có khí hậu thích hợp Du lịch chữa bệnh phân thành cá loại khách nh chữa bệnh khí hậu, phơng pháp thuỷ lý, hoa 1.3.2 Phân loại theo đặc điểm địa lý du lịch - Du lịch miền biển: hoạt động du lịch đến vùng ven biển có bÃi tắm để tắm biển Trên phạm vi giới, số khách du lịch lớn số khách tắm biển - Du lịch miền núi: Hoạt động du lịch đến vùng núi, phát triển tơng lai - Du lịch đồng bằng: Hoạt động du lịch diễn vùng phẳng, nh đồng 1.3.3 Phân loại theo lÃnh thổ hoạt động - Du lịch quốc tế: Đợc hiểu chuyến từ nớc sang nớc khác hình thức này, khách phải qua biên giới tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Thí dụ ngời Pháp, ngòi Anh, ngời Nhật đến thăm Việt Nam, ngòi Việt Nam du lịch nớc du lich quốc tế đợc chia làm loại du lịch chủ động du lịch bị động, hay gọi inbound outbound Tất nớc trọng vào du lịch chủ động - Du lịch nội địa: Đợc hiểu chuyến mục đích du lịch ngời từ nớc sang nớc khác nhng phạm vi đất nớc mình, chi phí tiền nớc Điểm xuất phát ®iĨm ®Õn ®Ịu n»m l·nh thỉ cđa mét níc 1.3.4 Phân loại theo phơng tiện giao thông - Du lịch xe đạp: Du lịch xe đạp thờng đợc tổ chức từ đến nagỳ vào cuối tuần sau ngày làm việc căng thẳng, tổ chức trogn tuần, sau làm việc, đến điểm du lịch gần Loại hình phát triển nhũng nớc có địa hình phẳng nh Aó , Hà Lan, Đan Mạch - Du lịch ô tô: Đây loại hình du lịch phổ biến, chiếm tỷ trọng cao luống khách du lịch Châu Âu, loại hình chiếm 80% tổng số khách du lịch bà khách thờng sử dụng ô tô riêng - Du lịch tàu hoả: Xuất từ năm 40 kỷ XIX Loại hình có chi phí giao thông thấp nên nhiều ngời tham gia - Du lịch tàu thuỷ: Loại hình xuất đà lâu đời, Ngày tàu thuỷ dùng du lịch thờng tổ hợp đảm bảo nhiều loại dịch vụ Du lịch tàu thuỷ thoả mÃn nhu cầu khách nghỉ ngơi, giải trí, thể thao - Du lịch máy bay: Là loại hìn tiên tiến nhất, đáp ứng nhu cầu khách du lịch nớc, vùng xa xôi Ngày giới sử dụng nhiều loại máy bay đại, có tốc độ lớn, xa mà tốn thời gian, có trang thiết bị tiện nghi đày đủ, hợp với sở thích du khách Du lịch máy bay có nhợc điểm giá thành vận chuyển cao, không phù hợp với tầng lớp xà hội có nhu càu thấp Ngoài máy bay có nhiều rủi ro, gặp tai nạn trời nhiều mây hay có bÃo Tuy số khách tăng lên không ngừng 1.3.5 Phân loại theo lứa tuổi khách - Du lịch thiếu niên: dới 17 tuổi, thờng du lịch dịp hè, theo chơng trình học tập, tham quan - Du lịch niên: tuổi từ 17 đến 35, theo tổ chức đoàn cá nhân - Du lịch trung niên: tuổi từ 35 đến 55, theo gia đình - Du lịch cao tuổi: 55 tuổi, theo gia đình 1.3.6 Phân loại theo độ dài chuyến - Du lịch ngắn ngày: Thờng vào cuối tuần, phát triển nhiều Mỹ, CHLB Đức, Anh, Pháp nớc có chế độ làm việc 35 ngày tuần Thờng kéo dài ®Õn ngµy vµ lu tró tõ ®Õn đêm Hoặc du lịch ngày, ngắn ngày, ngắn du lịch cuối tuần, kéo dài ngày không ngủ qua đêm - Du lịch dài ngày: Thờng vào kỳ nghỉ phép năm kỳ nghỉ đông, hè Thông thờng du lịch loại kéo dài vài tuần, thực chuyến thăm địa điểm lịch sử xa, du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hoá 1.4 Khách du lịch 1.4.1 Khái niệm khách du lịch Theo tổ chức du lịch giới WTO ngời ta đà định nghĩa khách viếng thăm vào năm 1968 nh sau: Một khách viếng thăm (vistor) ngời từ quốc gia tới quốc gia khác với lý đó, kinh doanh, thăm viếng làm việc khác(ngoại trừ lao động hành nghề lĩnh lơng nơi đến) Khách viếng thăm đợc chia làm loại: Du khách Tourists: khách du lịch hay gọi khách lại qua đêm(overnight) l trú 24 h đồng hồ ngủ qua đêm đó, với lý kinh doanh hay làm việc Khách tham quan- Excursionists: Khách tham quan khách du lịch, gọi khách du ngoạn hay khách ngày(Day visitor): khách du lịch đến viếng thăm nơi dới 24h đồng hồ không qua đêm với lý kinh doanh Theo Luật du lịch: Khách du lịch ngời du lịch kết hợp du lịch trừ trờng hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến 1.4.2 Phân loại du khách a Phân theo yếu tố điểm đến du lịch: Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam ngời nớc c trú Việt Nam du lịch phạm vi lÃnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c nớc (Việt kiều) vào Việt Nam du lịch, ngời Việt Nam, ngời nớc c trú Việt Nam du lịch nớc ngoài. Trong du lịch có nhiều kiểu phân loại du khách, phân loại theo nhiều nhóm tiêu thức khác nhau, kiểu phân loại theo vùng, khu vực, quốc gia phổ biến b Phân loại theo khả chi tiêu: - Khách du lịch ba-lô (backpacker): Khách thờng lẻ, với mức chi tiêu thấp, sử dụng c¬ së lu tró tõ trë xng, Ýt nhu cầu với dịch vụ bổ sung - Trên sở đề tài nghiên cứu đối tợng khách cao cấp, cã thĨ hiĨu kh¸i niƯm vỊ kh¸ch cao cÊp nh sau: Khách cao cấp theo đoàn lẻ, khách có mức chi tiêu cao, có nhiều nhu cầu với dịch vụ bổ sung, sử dụng sở lu trú hạng 4,5 Khách cao cấp thờng rơi vào đối tợng khách MICE Business + MICE: Meeting, Icentive, Conference, Exhibitons + Business: Khách thơng gia Một số đặc điểm khách cao cấp: - Sẵn sàng chi trả nhng yêu cầu cao chất lợng dịch vụ - Chú trọng đến yếu tố thời gian, yêu cầu nhanh chóng cung cấp dịch vụ - Do yêu cầu công việc, khách thờng cần sử dụng nhiều dịch vụ bổ sung khác nơi lu trú: ăn uống nhà hàng khách sạn, dịch vụ điện thoại, dịch vụ Internet, dịch vụ mang tính chất giải trí, th giÃn trung tâm thể dục thể hình khách sạn - Khách có nhu cầu mua sắm khác: đồ lu niệm, mỹ nghệ cao cấp (tranh sơn mài, đồ trang sức(vàng, bạc, kim cơng), hàng thổ cẩm, lụa, Sản phẩm du lịch 2.1 Khái niệm Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phơng tiện vật chất sở khai thác tài nguyên du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch Nói cách cụ thể, sản phẩm du lịch điển hình tour du lịch 2.2 Thành phần cấu thành sản phÈm du lÞch 2.2.1 DÞch vơ - dÞch vơ vËn chuyển - dịch vụ lu trú, ăn uống - dịch vụ vui chơi, giải trí - dịch vụ mua sắm - dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung 2.2.2 Tài nguyên du lịch a Khái niệm: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo ngời đợc sử dụng nhằm thoả mÃn nhu cầu du lịch Là yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch b Các loại tài nguyên du lịch: * Tài nguyên du lịch tự nhiên Là tất thành phần tự nhiên khai thác để phục vụ cho hoạt động du lịch - Địa hình - KhÝ hËu - Ngn níc - §éng, thùc vËt * Tài nguyên du lịch nhân văn Là tất yếu tố ngời tạo ra, có giá trị để khai thác cho hoạt động du lịch - Các di sản văn hoá giới di tích lịch sử văn hoá - Các lễ hội - Các đối tợng du lịch gắn với dân tộc học - Các đối tợng văn hoá thể thao hoạt động nhận thức khác 2.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch 2.3.1 Tính vô hình Du lịch ngành dịch vụ, vậy, sản phẩm mang tính vô hình Tại thời điểm mua sản phẩm, ngời tiêu dùng nhìn thấy sản phẩm, kiểm tra, đánh giá chất lợng chúng Chất lợng sản phẩm đợc đánh giá sau đà sử dụng 2.3.2 Việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch diễn đồng thời, không gian thời gian Phần lớn sản phẩm du lịch đợc sản xuất tiêu thụ thời điểm Nơi sản xuất đồng thời nơi tiêu thụ chúng 2.3.3 Chất lợng sản phẩm du lịch bị chi phối mạnh thành phần tham gia Sản phẩm du lịch đợc tạo với diện du khách Chất lợng sản phẩm du lịch phụ thuộc vào đối tợng tham gia trình sản xuất chúng 2.3.4 Khả tự tiêu hao( Tính dễ phân huỷ) Đối với sản phẩm du lịch không đợc tiêu thụ, không bán đợc có nghĩa lu kho không giá trị 2.4 Phân loại sản phẩm du lịch 2.4.1 Phân loại theo quy mô Điểm du lịch chính: điểm du lịch đà đợc lên kế hoạch đến tham quan sản phẩm du lịch( Tour du lịch) Điểm du lịch phụ: điểm du lịch đợc phát sinh nhu cầu hay ngời ta cần thiết phải qua để đến điểm du lịch 2.4.2 Phân loại theo tính lâu dài Sự kiện thu hút: Là hoạt động đợc tổ chức nơi đó, có tính hấp dẫn du lịch, thay đổi tồn khoảng thời gian không dài Địa điểm thu hút: Là địa danh, nơi ®ã cã søc hÊp dÉn du lÞch Mang tÝnh cè định, biến chuyển mặt địa lý 2.4.3 Phân loại theo sức lôi cuốn( Rrawing) Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch điều kiện lôi khách du lịch Tài nguyên đa dạng, phong phú đặc biệt tính độc đáo,có không hai nhân tố thu hút khách du lịch Sự thuận tiện lại: Một điểm du lịch có tài nguyên phong phú hấp dẫn, nhng nhiều khách du lịch tìm đến, khả tiếp cận với điểm du lịch Tuy tài nguyên nhân tố thu hút khách du lịch nhng phần lớn trờng hợp, thuận tiện lại lại nhân tố quan trọng để ngời ta đa định có hay không Cơ sở lu trú du lịch 3.1 Khái niệm sở lu trú du lịch Cơ sở lu trú du lịch sở kinh doanh buồng, giờng dịch vụ khác phục vụ khách du lịch sở lu trú du lịch phải đảm bảo điều kiện an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trờng theo quy định pháp luật hành 3.2 Các loại sở lu trú du lịch - Khách sạn (hotel): công trình kiến trúc đợc xây dựng độc lập có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên đảm bảo chất lợng sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết để phục vụ khách du lịch Đặc điểm: diện tích buồng đôi( giờng tối thiểu 13 m2 Diện tích buồng đơn (1 giờng) tối thiểu m2 Các dịch vụ tối thiểu gồm có điện thoại, bảo quản t trang quý, trông giữ xe + Khách sạn nổi: Là khách sạn hoạt động neo động mặt nớc Diện tích buồng ngủ giảm từ 10->15% so với khách sạn Dịch vụ tối thiểu phải có: điện thoại + Motel: khách sạn đợc thiết kế thấp tầng, gần đờng giao thông có chỗ để xe rộng cho khách du lịch để sau khách gửi phơng tiện lại vào thẳng phòng nghỉ Diện tích buồng ngủ giảm từ 10 ->15% so với khách sạn Các dịch vụ tối thiểu bao gồm: điện thoại, bảo quản t trang quý, gara để xe, bảo quản sửa chữa xe - Nhà nghỉ kinh doanh du lịch (tourist guest house): Về đặc điểm khác khách sạn, nhng nhà nghỉ đơn vị kinh doanh sở lu trú thuộc ngành nhà nớc Ví dụ: nhà nghỉ Quân đội - Biệt thự kinh doanh du lịch (tourist villa): nhà đợc xây dựng kiên cố, có phòng ngủ, phòng khách,phòng vệ sinh, bÕp kÐp kÝn, gara phơc vơ kh¸ch Bng ngđ có diện tích tối thiểu nh khách sạn - Làng du lịch (tourist village): khu vực đợc quy hoạch xây dựng gồm biệt thự bungalow( nhà gỗ tầng) đảm bảo chất lợng sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, giải trí, nghỉ dỡng nhu cầu cần thiết khác khách du lịch Các thành phần làng du lịch gồm: + nơi đón tiếp, giao dịch, thông tin + nhà hàng ăn uống + cửa hàng thực phẩm + cửa hàng tạp hoá + phòng điện thoại, điện tín + phòng y tế + sân chơi thể thao + bÃi đỗ xe ôtô, xe máy Bungalow: nhà tầng, đợc xây dựng đơn thành cụm, thành dÃy chủ yếu loại vật liệu nhẹ - Căn hộ kinh doanh du lịch( tourist apartment): diện tích đợc xây dựng khép kín nhà gồm buồng ngủ, phòng khách, bếp, phòng vệ sinh chủ yếu phục vụ khách du lịch theo hộ gia đình Căn hộ kinh doanh du lịch hộ đơn sơ nằm nhà nhiều hộ đợc xây dựng độc lập thành khối phục vụ khách du lịch - Baĩ cắm trại du lịch (tourist camping): khu vực đợc quy hoạch xây dựng gắn với cảnh quan thiên nhiên, có kết cấu hạ tầng dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch BÃi cắm trại phải có nơi đỗ xe riêng, có khu vực cho khách cắm trại ( lều) buồng ngủ lu động ô tô kéo( caravan) 3.3 Loại, hạng sở lu trú du lịch 3.3.1 Loại đạt tiêu chuẩn tối thiểu: sở lu trú du lịch có sở vật chất trang thiết bị số dịch vụ tối thiểu, đáp ứng đợc nhu cầu khách du lich nghỉ ngơi, sinh hoạt thời gian lu sở 3.3.2 Loại đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao( đến sao): Là sở lu trú du lịch có sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ có chất lợng cao loại đạt tiêu chuẩn tối thiểu, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng ăn, nghỉ, sinh hoạt giải trí theo tiêu chuẩn hạng Tổng cục Du lịch quy định dựa tiêu thức vị trí kiến trúc, trang thiết bị, tiện nghi phục vụ, dịch vụ mức độ phục vụ, nhân viên phục vụ mức độ vệ sinh 3.4 Phân loại khách sạn 3.4.1 Phân loại theo kích cỡ( classification by size) Khách sạn quy mô nhỏ: < 300 phòng Khách sạn quy mô trung bình: 300 đến 600 phòng Khách sạn quy mô lớn: 600 phòng trở lên Cách phân loại cha xác khách sạn kê khai số phòng lớn số lợng thực tế cho thuê( có phòng hỏng đà chuyển đổi mục đích sử dụng) Ngày nay, cách phân loại đợc sử dụng 3.4.2 Phân loại theo số lợng nhân viên (classification by number of employees) Tuỳ quốc gia mà có số lợng nhân viên phòng khác Mỹ: 52nhân viên/100 phòng, khách sạn bình dân:26/100 Châu Âu: 20->70/100 Thái Lan: 154/100 Việt Nam: 200/100 3.4.3 Phân loại theo mục đích sử dụng khách - Khách sạn thơng mại(Comercial Hotel): thờng nằm vùng trung tâm để thuận tiện cho giao dịch thơng mại, thời gian khách lu trú ngắn, đối tợng phục vụ khách kinh doanh, giá cho thuê phòng cao - Khách sạn gia c ( Residential Hotel): nằm vùng ven đô, nơi yên tĩnh, thòi gian khách lu trú dài nên thờng có hợp đồng bên khách sạn bên thuê phòng, giá cho thuê rẻ - Khách sạn nghỉ dỡng: phục vụ khách kỳ nghỉ, vị trí nơi có điều kiện khí hậu thuận lợi, gần điểm nghỉ dỡng Trong khách sạn nghỉ duỡng thờng có hoạt động thể thao, giải trí, vui chơi, câu cá 3.4.4 Phân loại theo phơng thức sở hữu a Tập đoàn khách sạn - chuỗi khách sạn (Hotel chain) Một chuỗi khách sạn phải có từ khách sạn trở lên thuộc công ty, tổ chức hay tập đoàn Các khách sạn tổ chức phân bổ quốc gia quốc gia khác giới Các khách sạn tập đoàn sử dụng chung tên, biểu tợng, thực phơng pháp quản lý dịch vụ tiêu chuẩn thống b Đặc quyền sử dụng tên hiệu (Franchising) Là hình thức tập đoàn khách sạn nhợng quyền sử dụng tên (logo) cho khách sạn độc lập Các khách sạn độc lập đợc sử dụng chugn hệ thống đặt phòng, đợc quảng cáo với t cách thành viên tập đoàn Đổi lại, khách sạn độc lập phải trả phí chuyển nhợng, phí quảng cáo cho tập đoàn Để đảm bảo uy tín tập đoàn, tập đoàn cử cán giám sát hoạt động kinh doanh, chất lợng sản phẩm khách sạn hoạt động độc lập c Hợp đồng quản lý Hợp đồng quản lý thoả thuận chủ khách sạn, chủ đầu t với tập đoàn khách sạn hay công ty quản lý khách sạn Sự thoả thn cã thĨ diƠn theo h×nh thøc sau: - Chủ khách sạn chủ đầu t thuê công ty quản lý khách sạn chịu trách nhiệm điều hành quản lý hoạt động kinh doanh khách sạn Chủ khách sạn phải trả phí thuê quản lý cho công ty quản lý ngời đợc hởng lÃi khách sạn hoạt động có hiệu phải chịu thua lỗ ngợc lại - Công ty quản lý khách sạn thuê khách sạn chủ khách sạn để hoạt động kinh doanh Nh vậy, công ty quản lý phải trả phí thuê khách sạn cho chủ khách sạn ngời đợc hởng lÃi chịu thua lỗ d Kinh doanh hợp tác Đây hình thức khách sạn độc lập liên kết lại với nhau, hợp tác hoạt động kinh doanh Mục đích nhóm liên kết giới thiệu khách cho để liên kết khách sạn thành viên nhóm có hiệu quả, khách sạn thờng phân bố địa phơng khác có mức độ dịch vụ nh e Quyền sử dụng phòng có thời hạn Đây hình thức phân chia quyền sử dụng phòng cho nhiều ngời đồng sử dụng phòng khoảng thời gian xác định trớc Hình thức thờng đợc ràng buộc với hợp đồng kéo dài hàng năm Khách thuê phòng toán toàn giá trị hợp đồng thời điểm làm hợp đồng Đối với khách thuê phòng hệ thống hoán đổi khách, khách thuê phòng đổi sang khách sạn khác hệ thống với điều kiện đóng phí hoán đổi Hoạt động lữ hành 4.1 Hoạt động lữ hành Kinh doanh lữ hành việc xây dựng, bán, tổ chức thực chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi Chơng trình du lịch lịch trình đợc định trớc chuyến du lịch doanh nghiệp lữ hành tổ chức xác định thời gian, chuyến đi, nơi đến du lịch, điểm dừng chân, dịch vụ lu trú, vận chuyển, dịch vụ khác giá bán chơng trình 4.2 Kinh doanh lữ hành: 4.2.1 Kinh doanh lữ hành nội địa Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa doanh nghiệp xây dựng, quảng cáo, bán tổ chức thực chơng trình du lịch cho khách du lịch nội địa, khách du lịch ngời Việt Nam định c nớc vào Việt Nam du lịch Để đợc phép kinh doanh, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa phải nộp vốn kỹ quỹ 50 triệu 1 đồng, có phơng án kinh doanh du lịch, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện theo quy định pháp luật, tham gia câu lạc bộ, hiệp hội nghề nghiệp, tiến hành hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch theo chức năng, quyền hạn, phạm vi kinh doanh du lịch Đồng thời, doanh nghiệp kinhdoanh lữ hành nội địa phải có nghĩa vụ sau: chấp hành, phổ biến hớng dẫn khách du lịch tuân thủ pháp luật Việt Nam,các quy định nhà nớc an ninh, trật tự, an toàn xà hội Bảo vệ môi trờng, sắc văn hoá, phong mỹ tục dân tộc Có biện pháp đảm bảo sức khoẻ, tínhmạng, tài sản khách du lịch Công khai giá điều kiện thực chơng trình du lịch dịch vụ du lịch, đảm bảo dịch vụ cho khách cung cấp số lợng chất lợng nh quảng cáo Thông báo thời gian hoạt động kinh doanh cho quan quản lý du lịch cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Không cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng t cách pháp nhân, tên doanh nghiệp để hoạt động kinh doanh du lịch 4.2.2 Kinh doanh lữ hành quốc tế Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế doanh nghiệp xây dựng, bán tổ chức thực chơng trình du lịch cho khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế Để đợc phép kinh doanh lữ hành cần có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, ký quỹ 250 triệu đồng tiền Việt Nam, đăng ký kinh doanh theo quy định, có hớng dẫn viên du lịch đợc cấp thẻ Doanh nghiệp lữ hành quốc tế có quyền lập chi nhánh,văn phòng đại diện theo quy định pháp luật, tham gia câu lạc bộ, hiệp hội nghề nghiệp, tiến hành cá hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Làm thủ tục xin xét duyệt xuất cảnh, nhập cảnh cho khách du lịch với quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền Doanh nghiệp lữ hành quốc tế có nghĩa vụ tơng tự nh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa, có nghĩa vụ tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam Chỉ đợc sử dụng hớng dẫn viên đà đợc cấp thẻ để hớng dẫn du lịch quản lý hớng dẫn viên, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho hớng dẫn viên doanh nghiệp 4.2 Những ngời liên quan đến việc tổ chức chơng trình du lịch(tour du lịch) Qúa trình lập kế hoạch, tiếp thị thực tour du lịch công việc cần phải trải qua nhiều giai đoạn có tham gia nhiều ngời Mỗi cá nhân có vai trò định, đóng góp cho thành công chuyến tour 4.2.1 Ngời điều hành tour du lịch (Tour operator) Là cá nhân hay công ty có trách nhiệm việp lập kế hoạch, triển khai, quảng cáo, quản lý thực chuyến du lịch 4.2.2 Hớng dẫn viên (Tour guide) Là ngời đợc xếp thời gian trớc, thờng không ngày, nhóm cá nhân để cung cấp cho du khách thông tin điểm du lịch, trả lời câu hỏi, đồng thời chịu trách nhiệm giải vấn đề nảy sinh thời gian tour 4.2.3 Híng dÉn viªn st tun hay hớng dẫn đoàn (Tour escort) Là hớng dẫn đoàn khách, thời gian đà đợc xếp trớc từ ngày trở lên, đoàn kh¸ch, cã tr¸ch nhiƯm thu xÕp, tỉ chøc, thơc hiƯn hoạt động dịch vụ chơng trình nh: đặt, trả phòng, hành lý, ăn uống nh công tác thuyết minh địa điểm du lịch giải vấn đề nảy sinh thời gian tour 4.2.4 Nhà t vấn du lịch ( Travel Counsellor, Travel Agent) Là ngời làm việc đại lý lữ hành, t vấn cho du khách điểm du lịch, chuyến du lịch nh thay mặt khách hàng thực thủ tục cần thiết nh xếp, đặt chỗ cho chuyến Marketting du lịch 5.1 Định nghĩa Marketing Định nghĩa Marketing dựa nguyên tắc - thoả mÃn nhu cầu mong muốn khách hàng - chất liên tơc cđa Marketing - sù nèi tiÕp marketing - nghiên cứu Marketing đóng vai trò chủ chốt - phụ thuộc lẫn công ty lữ hành khách sạn - cố gắng nhiều phận công ty Marketing du lịch trình liên tục, nối tiếp nhau, qua đơn vị nghành công nghiệp lữ hành khách sạn lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát đánh giá hoạt động nhằm thoả mÃn nhu cầu mong muỗn xủa khách hàng mục tiêu đơn vị Để đạt đợc hiệu cao nhất, Marketing đòi hỏi cố gắng ngời công ty, hỗ trợ công ty có liên quan (Alastair M.Morison) 5.2 Mục tiêu, chiến lợc, chiến thuật Các mụctiêu, chiến lợc, chiến thuật vạch đờng hớng kinh doanh cho doanh nghiệp Hơn nữa, chúng theo sát trình hoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp để hớng dẫn định hành động doanh nghiệp Mục tiêu: Là muốn đạt đợc Chiến lợc: Chúng ta muốn làm nh Chiến thuật: Sử dụng công cụ để đạt đợc Mục tiêu cần phải SMART S specific and measureble: Cụ thể đo lờng đợc M Motivational : Tạo đợc động lực thúc đẩy A Achievable: Có thể đạt đợc R – Realistic: Cã tÝnh thùc tÕ T – Time bound and Tangible: Xác định đợc thời gian thực thấy đợc kết Chiến lợc đợc tạo sau đà phân tích môi trờng kinh doanh Chiến lợc bao gồm chiến lợc dài hạn ngắn hạn Chiến lợc bao gồm sách phơng pháp kinh doanh ChiÕn thuËt bao gåm vËt lùc, trÝ lùc, tµi lùc, nhân lực Đồng thời, phải phù hợp với chiến lợc đà đặt 5.3 Phân tích thực trạng vùng Trong khuôn khổ đề tài, bên cạnh lý thuyết Marketing chung, cần phải quan tâm đến khái niệm, lý thuyết Mar tuyến điểm coi Việt Nam điểm đến 5.3.1 Phân tích môi trờng thành phần môi trờng toàn cầu cần đợc phân tích gồm có - Môi trờng vĩ mô - Môi trờng thị trờng - Môi trờng cạnh tranh a Môi trờng vĩ mô(the macro environment) Môi trờng vĩ mô đại diện cho lực lợng bên có ảnh hởng đến điểm đến mà tổ chức du lịch vùng điều chỉnh hay gây ảnh hởng đợc thành phần môi trờng vÜ m« bao gåm: - m«i trêng kinh tÕ - môi trờng văn hoá, xà hội - môi trờng trị - môi trờng công nghệ - môi trờng sinh thái Qúa trình phân tích môi trờng vĩ mô nhận diện tất khuynh hớng Tuy nhiên, kế hoạch Marketing cho điểm đến đợc hình thành sở lựa chọn xem xét khuynh hớng có liên quan ảnh hởng tới ngành công gnhiệp du lịch b Môi trờng thị trờng Môi trờng thị trờng bao gồm tất nhóm khách hàng khách hàng tiềm mà tổ chức du lịch phục vụ trực tiếp để hoàn thành nhiệm vụ Tổ chức du lịch vùng phải giám sát phân tích xu hớng, thay đổi nhu cầu quan niệm thị trờng khách du lịch thị trờng khách du lịch tiềm Những đối tợng quan trọng môi trờng bên khách hàng khách hàng tiềm thị trờng tổ chức du lịch Họ ai? Có ngời? Đặc điểm tâm lý, kinh tế, xà hội họ gì? Họ từ đâu đến? Họ đâu? Kế hoạch họ nh nào? Khi họ du lịch bao lâu? Động lực thúc đảy quan trọng họ Những câu hỏi cần đợc trả lời trớc lên kế hoạch Nhìn chung, phân tích thị trờng cần giải đợc nhiệm vụ sau đây: - Đo lờng phân tích thị trờng - Phân đoạn thị trờng - Phân tích khách hàng c Môi trờng cạnh tranh Cũng nh ngành khác, tổ chức du lịch vùng phải đối mặt với cạnh tranh bao gồm tất nhà cung ứng cho du lịch đa sản phẩm dịch vụ tơng ứng thị trờng mục tiêu tổ chức du lịch Mục tiêu quan trọng việc phân tích cạnh tranh xác định xem sản phẩm dịch vụ vùng đợc so sánh với đối thủ cạnh tranh nh dới mắt du khách cấu thành nên thị trờng mục tiêu Khi phân tích đối thủ cạnh tranh, tổ chức du lịch vùng cần đánh giá, so sánh thành phần sau đây: - Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nh khí hậu, địa hình - Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn nh di tích lịch sử văn hoá, lễ hội - Các phơng tiện tiếp cận lại vùng - Tất có sức hấp dẫn du khách trang thiết bị phục vụ Sự so sánh sản phẩm vùng so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh giúp tổ chức du lịch vùng xác định điểm mạnh, điểm yếu vùng so với đối thủ cạnh tranh để phát triển chiến lợc định vị có hiệu 5.4 Phân tích nguồn lực Mục tiêu việc phân tích nguồn lực vùng để xác định mạnh điểm yếu so sánh với điểm đến khác, đồng thời xác định lợi cạnh tranh đặc trng Lợi cạnh tranh đặc trng (distintive competitive advantage/ distintive competence) vùng loại dịch vụ hay sản phẩm đặc biệt tốt (khi so sánh với sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh) mà vùng cung cấp Khi phân tích nguồn lực, điều quan trọng phải tiến hành làm kiểm kê thành phần du lịch, sản phẩm, tiềm có sẵn vùng Ngành công nghiệp du lịch bao gồm loạt hoạt động dịch vụ mà ngành đáp ứng đợc mong muốn, nhu cầu du khách Các thành phần là: - Cơ sở lu trú - Phơng tiện giao thông - Các địa điểm, khu vui chơi, giải trí, mua bán hấp dẫn - Dịch vụ du lịch điểm đến Khả cung cấp nguồn lực cần đợc đo lờng(số lợng phòng khách sạn, sức chứa địa điểm )và phân loại theo mức độ hấp dẫn thị trờng mục tiêu so sánh với đối thủ cạnh tranh Bản liệt kê tiềm lực điểm đến cần nhấn mạnh đâu điểm mạnh, điểm yếu lợi cạnh tranh mà đợc sử dụng trình Marketing điểm đến Ma trận SWOT phân tích môi trờng kinh doanh - Phân tích môi trờng kinh doanh dựa vào công thức phân tích SWOT1 Môi trờng vĩ mô Cơ hội Môi trờng vi mô Hiểm hoạ Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch Marketing chiến lợc cho hoạt động kịnh doanh doanh nghiệp lữ hành khách sạn 5.5 Chiến lợc tiếp cận thị trờng mục tiêu 5.5.1 Phân đoạn thị trờng Một điểm du lịch hấp dẫn tất đối tợng du khách việc cố gắng thu hút đối tợng khách du lịch dẫn đến lÃng phí vô ích Sự phân đoạn thị trờng thiết yếu phát triển du lịch khu vực cụ thể đặc biệt quna trọng tính hiệu tiếp thị Thị trờng cua rmột có thĨ chia nhá dùa trªn mét sè tiªu chÝ sau: - Phân đoạn theo mục đích chuyến Đây thờng sở tiếp cận phân đoạn hữu hiệu thị trờng mục tiêu tìm kiếm loại sản phẩm cụ thể.Ví dụ khách du lịch công vụ thích tìm địa điểm thuận tiện cho công việc làm ăn họ, khách du lịch nghỉ ngơi thờng nhạy cảm mặt giá họ tiêu tiền họ so với khách du lịch thơng nhân - Phân đoạn theo kênh phân phối Hớng tiếp cận hiệu quả, đặc biệt thị trờng xa mà tiếp cận đợc mức giá phù hợp Ví dụ, thị trờng khách du lịch Mỹ, có nhiều khách quy mô thị trờng không cần thiết để đặt đại ký lữ hành Mỹ tiếp cận đối tợng khách thông qua kênh phân phối khác có khả mang lại hiệu cao - Phân đoạn theo số học Đây sở tiếp cận thờng đợc sử dụng phân đạon dễ xác định, dễ tiếp cận thông tin chúng đà có sẵn Để thu thập phân đoạn theo dân số học trị trờng dựa thông tin đợc thống kê tuổi tác, giới tính, học vấn, thu nhập, quy mô gia đình, nghề nghiệp, tầng lớp xà hội, tình trạng nhà cửa, nguồn gốc dân tộc Phơng pháp phân đoạn thờng đợc kết hợp với phân đoạn địa lý để tăng thêm tính hiệu Nhân + Giới tính: nam, nữ + Độ tuổi: + Quy mô gia đình: 1->3 ngời, 3->5 ngời, >5 ngời + Chu kỳ sống gia đình: hộ độc thân, gia đình trẻ cha có con, gia đình có nhỏ < tuổi, gia đình có nhá nhÊt lµ > ti + Thu nhËp + Nghề nghiệp + Trình độ học vấn: tốt nghiệp Phổ thông trung học, đại học, đại học + Tôn giáo, tín ngỡng + Sắc tộc: vàng, trắng, đen + Dân tộc: thuộc dân tộc - Phân đoạn theo sản phẩm Đây sở phân đoạn khó tiếp cận, nhng lại phù hợp với việc sử dụng sản phẩm cụ thể phân đoạn theo sản phẩm sử dụng số đặc điểm sản phẩm để phân loại khách hàng Bản chất phơng pháp cách mô tả nhóm du khách có nhu cầu mong đợi tơng ứng sản phẩm du lịch - Phân đoạn theo tâm lý Trong du lịch, sở phân đoạn hiệu việc sử dụng sản phẩm du lịch số sản phẩm du lịch số nhóm tâm lý định phổ biến Cá tính, lối sống, thái độ, sở thích, quan điểm, động lực du khách thông tin cần đợc quan tâm + Tâm lý: tâm lý tiềm ẩn khách hàng + Giai tầng xà hội: thợng lu, hạ lu, trung lu + Lối sống cổ điển, lối sống đại, sống nghèo khổ, sống vô trơng sống hớng ngoại, sống kín đáo-hớng nội(Inner-directed), kết hợp phô trơng kín đáo + Nhân cách: đam mê, tham vọng, độc đoán, gia trởng - Phân đoạn theo vùng địa lý Đây hớng tiếp cận sở chia thị trờng thành nhóm khách hàng có vị trí địa lý Phân đoạn phổ biến vùng địa lý đà đợc xác định rõ ràng tạo điều kiện cho việc đánh giá thị trờng dễ dàng Hơn nữa, hầu hết phơng tiện thông tin đại chúng cho đèu phục vụ phạm vi khu vực địa lý định Địa lý + Phân theo vùng, khu vực, quốc gia: Đây kiểu phân chia phổ biến đặc điểm tiêu dùng du lịch quốc gia khác + Phân theo thành thị, nông thôn + Phân theo quy mô dân số: < 5000 dân, 5000 -> 20000 d©n, 20000-> 50000 d©n, > 50000 d©n + Phân theo yếu tố khí hậu: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới - Phân đoạn theo tần suất (Hành vi tiêu dùng) Hớng tiếp cận phân đoạn dựa mức độ thờng xuyên sử dụng sản phẩm khách hàng có phận khách hàng sử dụng sản phẩm cách thờng xuyên so với sản phẩm khác Thông thờng có mức độ sử dụng sản phẩm khác nhau: ngời sử dụng thờng xuyên, ngời sử dụng trung thành, ngời sử dụng Hành vi tiêu dùng hành động mà ngời tiêu dùng(du khách) biểu việc tìm kiếm, mua, dùng, đánh giá sử dụng theo ý sản phẩm mà họ mong đợi thoả mÃn nhu cầu họ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng nghiên cứu xem ngời có định nh việc tiêu dùng nguồn lực sẵn có (tiền, thời gian, nỗ lực) caủe họ để tiêu dùng Đó nghiên cứu vấn đề nh: +Lý mua hàng: Mua hàng thờng xuyên hay mua vào dịp đặc biệt + Nguyên nhân mua hàng( Lợi ích): chất lợng, kinh tế, tốc độ, dịch vụ (khuyến mại), bảo hành, dịch vụ sau bán hàng + Sự trung thành: trung thành, mức độ trung thành cao, có trung thành, không trung thành + Phân theo tiêu thức trạng thái biết đến sản phẩm: cha biết đến sản phẩm, đà có thông tin sản phẩm, đà biết sản phẩm, có quan tâm đến sản phẩm, có mong muốn, có ý định mua 5.5.2 Tiếp cận thị trờng mục tiêu Một thị trờng đà đợc xác định, điểm đến phải lựa chọn phân đoạn hấp dẫn để phục vụ Và cần phải tính toán lợi nhuận tiềm từ việc thu hút phân đoạn Lợi nhuận tiềm phân đoạn thị trờng du khách chênh lệch số lợng tiền mà khách chi tiêu với chi phí bỏ để thu hút phục vụ phân đoạn Quyết định Marketing mục tiêu đợc đa saukhi điểm đến đà tiến hành phân tích đoạn thị trờng mang lại cho nhiều lợi ích Trong đó, phải quan tâm đến khía cạnh: - Tiềm bán: doanh thu tại, tiềm từ phân đoạn gì? - Sự cạnh tranh: mức đô cạnh tranh phân đoạn xem xét sao, lợi điểm đến so với đối thủ cạnh tranh nh nào? - Chi phí: Yêu cầu đầu t để phát triển đợc sản phẩm hấp dẫn đoạn thị trờng này? - Khả phục vụ: vùng có lực quản lý tài để thiết lập quảng cáo phân phối sản phẩm du lịch thích hợp phục vụ tốt phân đoạn thu hút không? 5.5.3 Những lựa chọn thị trờng mục tiêu cho điểm đến Sự lựa chọn thị trờng mục tiêu mà vùng có khả chọn lựa đa dạng, bao gồm từ thị trờng phân đoạn đến thị trờng có nhiều phân đoạn - Marketing không phân biệt: tình này, thị trờng du lịch không đợc phân đoạn, định điểm đến nhắm vào thị trêng tỉng thĨ víi cïng mét kÕ ho¹ch Marketing - Híng tiÕp cËn më réng: ®iĨm ®Õn lùa chän tÊt hay hầu hết đoạn thị trờng thị trêng tỉng thĨ Sù lùa chän nµy sÏ rÊt tèn so sánh với việc đặtmục tiêu vào thị trờng không phân đoạn đòi hỏi đòi hỏi hoạt động Marketing cho đoạn thị trờng - Marketing có tính chất lựa chọn: điểm đến lựa chọn vài đoạn thị trờng để tập trung phục vụ, tránh rủi ro Những chiến lợc marketing đợc phát triển cho đoạn thị trờng - Hớng tiếp cận đơn lẻ: điểm đến tập trung vào thị trờng đơn lẻ phát triển chiến lợc marketing độc đáo cho thị trờng đặc biệt 5.6 Các yếu tố cấu thành nên Marketing du lịch (Mar mix) Gồm có 4P truyền thống 5.6.1 Sản phẩm (Product) Sản phẩm du lịch có số đặc điểm nh vô hình, sản xuất tiêu thụ diễn không gian thời gian, khả tự tiêu hao Sản phẩm du lịch không nh sản phẩm thông thờng khác, vai trò Marketing ngày trở nên quan trọng Để sản phẩm du lịch hay cụ thể tour du lịch tiêu thụ đợc, đòi hỏi nỗ lực nhiều công cụ Marketing khác 5.6.2 Địa điểm (Kênh phân phối) Kênh phân phối du lịch tập hợp doanh nghiệp cá nhân tham gia vào trình đa sản phẩm du lịch từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng Đối với sản phẩm du lịch, đời sống đặc biệt sản phẩm khác sản phẩm không đợc bán vào ngày xác định có nghĩa nhà cung cấp bị nguồn thu nhập Chính tính chất vô hình, dễ hỏng nên sản phẩm du lịch đòi hỏi phải có hệ thống phân phối hiệu quả, rộng rÃi nhanh chóng Do đó, đà hình thành số lợng lớn nhà phân phối (trung gian) ngành du lịch - Công ty lữ hành bán buôn ( tour wholesaler) - Đại lý lữ hành(travel agency) - Đại lý lữ hành bán lẻ (retail travel agency) - Các tổng đại lý ( đại diện representative) Ngoài ra, hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ du lịch có kênh phân phối đặc biệt gồm trung gian sau: - Các công ty lữ hành khích lệ khen thởng (Incentive Travel company) Những công ty du lịch chuyên bán tour khuyến khích, nhncg tour đợc công ty mua cho nhân viên làm phần thởng nhằm khuyến khíchngời lao động nâng cao suất lao động - Phòng du lịch công ty lớn hiƯp héi (Travel Department of large companies or asociations) Nh÷ng công ty hiệp hội lớn thờng có phòng họthực việc tổ chức chuyến tour cho nhân viên công ty 5.6.3 Định giá(Pricing) Giá bán sản phẩm có nhiều ý nghĩa ngời tiêu dùng yếu tố cuối khiến khách du lịch mua không mua sản phẩm, dịch vụ du lịch Gía sản phẩm thể giá trị, chất lợng sản phẩm nh uy tín nhà cung cấp Khi thiết lập giá cho sản phẩm dịch vụ du lịch, doanh nghiệp cần xem xét yếu tố sau - Sự kết hợp mục tiêu - Xem xét thị trờng mục tiêu doanh nghiệp - Phân tích nhu cầu ngời tiêu dùng - Gía bán phải phù hợp với chất lợng sản phẩm doanh nghiệp - Tính toán chi phí để sản xuất sản phẩm - Phân tích đối thủ cạnh tranh - Sử dụng phơng pháp hoạch định giá 5.6.4 Xúc tiến bán hàng a Bán hàng cá nhân (Personal selling) Bán hàng cá nhân việc tiếp xúc đối mặt nhàm mục đích thuyết phục khách mua sản phẩm hay dịch vụ Hiệu trình bán hàng cá nhân phụ thuộc vào kỹ giao tiếp, kiến thức nhiệt tình sản phẩm hay dịch vụ nhân viên bán hàng b Quảng cáo (Advertising) Quảng cáo hình thức truyền thông không trực tiếp, phi cá nhân đợc thực thông qua phơng tiện truyền tin phải trả tiền chủ thể quảng cáo phải chịu chi phí Chủ thể quảng cáo truyền tin quảng cáo cho hàng hoá, dÞch vơ hay cho chÝnh uy tÝn cđa doanh nghiƯp thông qua phơng tiện truyền tin quảng cáo đến đối tợng nhận tin khách hàng tơng lai 5P bỉ sung - Con ngêi (People) - T¹o sản phẩm trọn gói - Định vị sản phẩm (Positioning) - Lập trình (Programing) - Quan hệ đối tác (Partnership Trên toàn khái niệm định nghĩa nh kiến thức chủ yếu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Những kiến thức sâu cụ thể đợc trình bày chơng sau