Vì vậy, nắm vững những kiến thức cơ bản về marketing và áp dụng lý thuyết Marketing vào ngành du lịch ở Việt trong trong bối cảnh hội nhập và phát triển toàn cầu là rất cần thiết Giáo tr
TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH
Marketing du lịch
2 Chương 2: Môi trường marketing và thị trường du lịch
3 Chương 3: Marketing mix trong du lịch
3.1 Chính sách sản phẩm trong du lịch
3.2 Chính sách giá cả trong du lịch
3.3 Chính sách phân phối trong du lịch
3.4 Chính sách hỗn hợp trong du lịch
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng : Phòng học lý thuyết
6.2 Trang thiết bị máy móc : Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu : Giáo trình, giáo án, thước kẻ, bảng, phấn, các video…
6.4 Các điều kiện khác : Người học tìm hiểu thực tế về hoạt động marketing của các doanh nghiệp du lịch
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Các nội dung cơ bản marketing và marketing du lịch, thị trường du lịch, chính sách marketing mix
- Kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin, tư duy lôgic
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ý thức, trách nhiệm đối với môn học
- Nghiên cứu bài trước khi lên lớp
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
- Nghiêm túc trong quá trình học tập
Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau:
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 04/2022/TT-LĐTBXH, ngày 30/3/2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Quy chế Tổ chức đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy modun, tín chỉ của Nhà trường ban hành kèm theo Quyết định số 246/QĐ-CĐTMDL ngày 01/06/2022 và hướng dẫn cụ thể theo từng môn học/modun trong chương trình đào tạo
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Sau 29 giờ Thể hiện ở đề cương chi tiết
Kết thúc môn học Viết Tự luận và trắc nghiệm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ
8 Hướng dẫn thực hiện môn học:
8.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng môn học:
Chương trình áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Quản trị nhà hàng của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Giáo viên phải tốt nghiệp các trường thuộc khối kinh tế
- Có kiến thức về Marketing căn bản, có kiến thức về ngành kinh doanh khách sạn và du lịch; có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Marketing du lịch và khách sạn; có khả năng điều hành hội thảo, khuyến khích sự tham gia tích cực của người học
- Chuẩn bị sưu tầm các tình huống thực tế và xây dựng bài tập tình huống để người học thực hành và rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống
- Được tiếp cận các nguồn tài liệu và phương tiện thông tin về chuyên môn Marketing và bán hàng để có thể cập nhật kiến thức thường xuyên
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng Nếu người học vắng >30% số giờ phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
1) Nguyễn Trùng Khánh – Giáo trình Marketing du lịch – NXB Lao động – Xã hội - 2006
2) Marketing du lịch – ThS Trần Ngọc Nam- Trần Huy Khang – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
3) Giáo trình Marketing du lịch – Trường CĐ Thương mại và Du lịch, giáo trình nội bộ
4) Marketing thực hành – Xavier Lucron – Philip Kotler – Nhà xuất bản thống kê
5) Giáo trình Marketing thương mại – TS Nguyễn Xuân Quang (chủ biên)- Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản thống kê, 2010
6) Marketing quốc tế – Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế – Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản ĐHKTQD, 2013
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH
Chương 1 này sẽ giới thiệu cho người học những khái niệm cơ bản về Marketing, Marketing du lịch- khách sạn giúp người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận các nội dung môn học ở các chương sau
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
- Trình bày được sự hình thành và phát triển của marketing, marketing truyền thống và marketing hiện đại, những quan điểm của marketing, hiểu được khái niệm, đặc điểm của marketing du lịch
- Mô tả quá trình quản trị marketing, quy trình marketing S.T.P của doanh nghiệp, khái niệm marketing hỗn hợp, hiểu được các thành phần của marketing hỗn hợp
- Khả năng nhận thức được các quan điểm về marketing,
- Phân tích việc quản trị marketing, marketing mục tiêu và marketing du lịch
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học sinh thể hiện được năng lực tự giác, tích cực, chủ động trong việc tiếp cận những quan điểm của marketing, việc quản trị marketing và marketing mục tiêu và marketing du lịch của doanh nghiệp
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) hoặc không có
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của marketing
Marketing theo định nghĩa của nó xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ
XX ở Mỹ, phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932, đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai
Trong những năm 30 và 40 của thế kỷ 20, Marketing và những vấn đề của nó xuất hiện ở Châu Âu Nhiều cơ sở Marketing lần lượt hình thành ở Anh, Áo, và nhiều nước khác Mục đích chính của Marketing trong giai đoạn này là hoàn thiện những phương pháp, kỹ thuật lưu thông hàng hóa Chính vì vậy mà có một thời gian từ “thương mại” và “Marketing” được sử dụng như cụm từ đồng nghĩa
Sự phức tạp của sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong những năm 50 và 60, cũng như sự cạnh tranh gay gắt của thị trường càng làm tăng thêm vai trò, ý nghĩa của Marketing trong quản lý nền kinh tế ở các nước tư bản Hàng loạt viện khoa học, cơ sở Marketing, văn phòng tư vấn được thành lập trong các xí nghiệp, công ty Hoạt động Marketing đã đóng vai trò quyết định trong lĩnh vực quản lý và cạnh tranh của các nhà tư bản
MÔI TRƯỜNG MARKETING VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH
Thị trường du lịch
3 Chương 3: Marketing mix trong du lịch
3.1 Chính sách sản phẩm trong du lịch
3.2 Chính sách giá cả trong du lịch
3.3 Chính sách phân phối trong du lịch
3.4 Chính sách hỗn hợp trong du lịch
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng : Phòng học lý thuyết
6.2 Trang thiết bị máy móc : Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu : Giáo trình, giáo án, thước kẻ, bảng, phấn, các video…
6.4 Các điều kiện khác : Người học tìm hiểu thực tế về hoạt động marketing của các doanh nghiệp du lịch
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Các nội dung cơ bản marketing và marketing du lịch, thị trường du lịch, chính sách marketing mix
- Kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin, tư duy lôgic
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ý thức, trách nhiệm đối với môn học
- Nghiên cứu bài trước khi lên lớp
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
- Nghiêm túc trong quá trình học tập
Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau:
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 04/2022/TT-LĐTBXH, ngày 30/3/2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Quy chế Tổ chức đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy modun, tín chỉ của Nhà trường ban hành kèm theo Quyết định số 246/QĐ-CĐTMDL ngày 01/06/2022 và hướng dẫn cụ thể theo từng môn học/modun trong chương trình đào tạo
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Sau 29 giờ Thể hiện ở đề cương chi tiết
Kết thúc môn học Viết Tự luận và trắc nghiệm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ
8 Hướng dẫn thực hiện môn học:
8.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng môn học:
Chương trình áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Quản trị nhà hàng của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Giáo viên phải tốt nghiệp các trường thuộc khối kinh tế
- Có kiến thức về Marketing căn bản, có kiến thức về ngành kinh doanh khách sạn và du lịch; có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Marketing du lịch và khách sạn; có khả năng điều hành hội thảo, khuyến khích sự tham gia tích cực của người học
- Chuẩn bị sưu tầm các tình huống thực tế và xây dựng bài tập tình huống để người học thực hành và rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống
- Được tiếp cận các nguồn tài liệu và phương tiện thông tin về chuyên môn Marketing và bán hàng để có thể cập nhật kiến thức thường xuyên
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng Nếu người học vắng >30% số giờ phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
1) Nguyễn Trùng Khánh – Giáo trình Marketing du lịch – NXB Lao động – Xã hội - 2006
2) Marketing du lịch – ThS Trần Ngọc Nam- Trần Huy Khang – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
3) Giáo trình Marketing du lịch – Trường CĐ Thương mại và Du lịch, giáo trình nội bộ
4) Marketing thực hành – Xavier Lucron – Philip Kotler – Nhà xuất bản thống kê
5) Giáo trình Marketing thương mại – TS Nguyễn Xuân Quang (chủ biên)- Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản thống kê, 2010
6) Marketing quốc tế – Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế – Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản ĐHKTQD, 2013
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH
Chương 1 này sẽ giới thiệu cho người học những khái niệm cơ bản về Marketing, Marketing du lịch- khách sạn giúp người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận các nội dung môn học ở các chương sau
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
- Trình bày được sự hình thành và phát triển của marketing, marketing truyền thống và marketing hiện đại, những quan điểm của marketing, hiểu được khái niệm, đặc điểm của marketing du lịch
- Mô tả quá trình quản trị marketing, quy trình marketing S.T.P của doanh nghiệp, khái niệm marketing hỗn hợp, hiểu được các thành phần của marketing hỗn hợp
- Khả năng nhận thức được các quan điểm về marketing,
- Phân tích việc quản trị marketing, marketing mục tiêu và marketing du lịch
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học sinh thể hiện được năng lực tự giác, tích cực, chủ động trong việc tiếp cận những quan điểm của marketing, việc quản trị marketing và marketing mục tiêu và marketing du lịch của doanh nghiệp
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) hoặc không có
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của marketing
Marketing theo định nghĩa của nó xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ
XX ở Mỹ, phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932, đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai
Trong những năm 30 và 40 của thế kỷ 20, Marketing và những vấn đề của nó xuất hiện ở Châu Âu Nhiều cơ sở Marketing lần lượt hình thành ở Anh, Áo, và nhiều nước khác Mục đích chính của Marketing trong giai đoạn này là hoàn thiện những phương pháp, kỹ thuật lưu thông hàng hóa Chính vì vậy mà có một thời gian từ “thương mại” và “Marketing” được sử dụng như cụm từ đồng nghĩa
Sự phức tạp của sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong những năm 50 và 60, cũng như sự cạnh tranh gay gắt của thị trường càng làm tăng thêm vai trò, ý nghĩa của Marketing trong quản lý nền kinh tế ở các nước tư bản Hàng loạt viện khoa học, cơ sở Marketing, văn phòng tư vấn được thành lập trong các xí nghiệp, công ty Hoạt động Marketing đã đóng vai trò quyết định trong lĩnh vực quản lý và cạnh tranh của các nhà tư bản
MARKETING HỖN HỢP TRONG DU LỊCH
Chính sách hỗn hợp trong du lịch
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng : Phòng học lý thuyết
6.2 Trang thiết bị máy móc : Máy tính, máy chiếu, loa âm thanh
6.3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu : Giáo trình, giáo án, thước kẻ, bảng, phấn, các video…
6.4 Các điều kiện khác : Người học tìm hiểu thực tế về hoạt động marketing của các doanh nghiệp du lịch
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Các nội dung cơ bản marketing và marketing du lịch, thị trường du lịch, chính sách marketing mix
- Kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin, tư duy lôgic
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ý thức, trách nhiệm đối với môn học
- Nghiên cứu bài trước khi lên lớp
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
- Nghiêm túc trong quá trình học tập
Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau:
- Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 04/2022/TT-LĐTBXH, ngày 30/3/2022 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Quy chế Tổ chức đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy modun, tín chỉ của Nhà trường ban hành kèm theo Quyết định số 246/QĐ-CĐTMDL ngày 01/06/2022 và hướng dẫn cụ thể theo từng môn học/modun trong chương trình đào tạo
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Sau 29 giờ Thể hiện ở đề cương chi tiết
Kết thúc môn học Viết Tự luận và trắc nghiệm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ
8 Hướng dẫn thực hiện môn học:
8.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng môn học:
Chương trình áp dụng cho chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Quản trị nhà hàng của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Giáo viên phải tốt nghiệp các trường thuộc khối kinh tế
- Có kiến thức về Marketing căn bản, có kiến thức về ngành kinh doanh khách sạn và du lịch; có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Marketing du lịch và khách sạn; có khả năng điều hành hội thảo, khuyến khích sự tham gia tích cực của người học
- Chuẩn bị sưu tầm các tình huống thực tế và xây dựng bài tập tình huống để người học thực hành và rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống
- Được tiếp cận các nguồn tài liệu và phương tiện thông tin về chuyên môn Marketing và bán hàng để có thể cập nhật kiến thức thường xuyên
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng Nếu người học vắng >30% số giờ phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
1) Nguyễn Trùng Khánh – Giáo trình Marketing du lịch – NXB Lao động – Xã hội - 2006
2) Marketing du lịch – ThS Trần Ngọc Nam- Trần Huy Khang – Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
3) Giáo trình Marketing du lịch – Trường CĐ Thương mại và Du lịch, giáo trình nội bộ
4) Marketing thực hành – Xavier Lucron – Philip Kotler – Nhà xuất bản thống kê
5) Giáo trình Marketing thương mại – TS Nguyễn Xuân Quang (chủ biên)- Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản thống kê, 2010
6) Marketing quốc tế – Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế – Trường Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản ĐHKTQD, 2013
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ MARKETING DU LỊCH
Chương 1 này sẽ giới thiệu cho người học những khái niệm cơ bản về Marketing, Marketing du lịch- khách sạn giúp người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận các nội dung môn học ở các chương sau
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
- Trình bày được sự hình thành và phát triển của marketing, marketing truyền thống và marketing hiện đại, những quan điểm của marketing, hiểu được khái niệm, đặc điểm của marketing du lịch
- Mô tả quá trình quản trị marketing, quy trình marketing S.T.P của doanh nghiệp, khái niệm marketing hỗn hợp, hiểu được các thành phần của marketing hỗn hợp
- Khả năng nhận thức được các quan điểm về marketing,
- Phân tích việc quản trị marketing, marketing mục tiêu và marketing du lịch
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học sinh thể hiện được năng lực tự giác, tích cực, chủ động trong việc tiếp cận những quan điểm của marketing, việc quản trị marketing và marketing mục tiêu và marketing du lịch của doanh nghiệp
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập chương 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống chương 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) hoặc không có
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của marketing
Marketing theo định nghĩa của nó xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ
XX ở Mỹ, phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1932, đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ hai
Trong những năm 30 và 40 của thế kỷ 20, Marketing và những vấn đề của nó xuất hiện ở Châu Âu Nhiều cơ sở Marketing lần lượt hình thành ở Anh, Áo, và nhiều nước khác Mục đích chính của Marketing trong giai đoạn này là hoàn thiện những phương pháp, kỹ thuật lưu thông hàng hóa Chính vì vậy mà có một thời gian từ “thương mại” và “Marketing” được sử dụng như cụm từ đồng nghĩa
Sự phức tạp của sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong những năm 50 và 60, cũng như sự cạnh tranh gay gắt của thị trường càng làm tăng thêm vai trò, ý nghĩa của Marketing trong quản lý nền kinh tế ở các nước tư bản Hàng loạt viện khoa học, cơ sở Marketing, văn phòng tư vấn được thành lập trong các xí nghiệp, công ty Hoạt động Marketing đã đóng vai trò quyết định trong lĩnh vực quản lý và cạnh tranh của các nhà tư bản