Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Maritime Bank – Chi Nhánh Thanh Xuân.docx

58 1 0
Phát Triển Hoạt Động Thanh Toán Quốc Tế Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Maritime Bank – Chi Nhánh Thanh Xuân.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Maritime Bank – Chi nhánh Thanh Xuân 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu 1 Tính tất yếu của đề tài Nền k[.]

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Tính tất yếu đề tài Nền kinh tế nước ta ngày phát triển hội nhập với kinh tế giới Chính sách mở cửa Việt nam làm tăng giao thương nước ta với nước giới, giúp thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập Nằm guồng phát triển ấy, ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tốn quốc tế loại hình sản phẩm dịch vụ ngày đóng vai trị quan trọng liên quan trực tiếp tới hoạt động xuất nhập quốc gia Là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân cung cấp loại hình tốn quốc tế phổ biến Qua ba năm phát triển, hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, với nhịp độ tăng trưởng xuất nhập nay, hoạt động toán quốc tế ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Thanh Xuân cần phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Theo cách xem xét đó, đề tài “Phát triển hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Maritime Bank – Chi nhánh Thanh Xuân” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu khái quát phát triển hoạt động kinh doanh toàn Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải nói chung chi nhánh Thanh Xuân nói riêng Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Nghiên cứu phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân - Từ đó, đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh xuân giai đoạn từ 2007 – 2009 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lý luận thực tiễn, kết hợp phương pháp tư logic, phương pháp phân tích số liệu phương pháp biện chứng nhằm làm rõ nội dung đề tài Kết cấu đề tài: - Chương 1: Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB) - Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân - Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – chi nhánh Thanh Xuân Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Mai Thế Cường – giảng viên khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, trường đại học Kinh tế quốc dân tập thể cán ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải có góp ý sâu sắc để em hoàn thành viết Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài không khỏi cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để viết hoàn thiện Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI (MSB) 1.1 Quá trình hình thành phát triển MSB 1.1.1 Giới thiệu chung MSB Tên gọi: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Maritime Commercial Stock Bank Tên viết tắt: Maritime Bank MSB Hội sở chính: 519 Kim Mã, Quận Ba Đình, TP Hà Nội Điện thoại: (84.4) 3771 8989 Website: www.msb.com.vn Logo: 1.1.1.1 Lịch sử thành lập Thành lập: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) ngân hàng TM thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành vào tháng năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 08/06/1991, Giấy phép số 45/GPUB Ủy ban Nhân dân TP Hải Phịng cấp ngày 24/12/1991 Ngày 12/07/1991, MSB thức khai trương vào hoạt động Tầm nhìn Trở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo chuẩn mực quốc tế Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu Đến năm 2012, MSB mười NHTMCP lớn Việt Nam với quy mô vốn, tài sản lợi nhuận Chiến lược Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua năm là:  Tăng trưởng cao cách tạo nên khác biệt sở hiểu biết nhu cầu khách hàng hướng tới khách hàng;  Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp để bảo đảm cho tăng trưởng bền vững;  Duy trì tình trạng tài mức độ an tồn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu 30%) để xây dựng Maritime Bank trở thành định chế tài vững mạnh có khả vượt qua thách thức mơi trường kinh doanh cịn chưa hồn thiện ngành ngân hàng Việt Nam;  Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm bảo đảm trình vận hành hệ thống liên tục, thông suốt hiệu quả;  Xây dựng “Văn hóa MSB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống cách xuyên suốt a Chiến lược tăng trưởng theo chiều rộng  Tăng trưởng thông qua việc phát triển qui mô: Hiện MSB mở rộng mạng lưới vùng kinh tế phát triển tồn quốc, bên cạnh MSB triển khai phát triển kênh phân phối thông qua việc đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng đại Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh: MSB tham gia vào liên minh liên kết để mở rộng phạm vi quy mô hoạt động như: tham gia vào hệ thống tốn thẻ Smart Link, tìm kiếm đối tác chiến lược để xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế b Chiến lược đa dạng hóa Đây chiến lược tăng trưởng MSB quan tâm thực MSB triển khai thành lập Cơng ty chứng khốn, nghiên cứu thành lập Công ty bất động sản, Công ty quản lý khai thác tài sản 1.1.1.2 Quá trình phát triển – cột mốc đáng nhớ Với tầm nhìn, mục tiêu chiến lược nêu cổ đông cán nhân viên MSB theo đuổi suốt 17 năm hoạt động kết đạt chứng minh định hướng MSB Đó tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Dưới số cột mốc đáng nhớ MSB:  Ngày 12/7/1991: MSB thức khai trương thành phố Cảng Hải Phòng  Thời kỳ 1992 – 1994: MSB phát triển mạnh việc thực giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng địa danh tiếng chất lượng dịch vụ đặc biệt toán quốc tế;  Năm 1995: Hội sở MSB thực việc tách riêng Trung tâm Điều hành đảm nhận nhiệm vụ quản lý điều hành Hệ thống với Hội sở đảm nhận việc trực tiếp giao dịch, kinh doanh Đây ngân hàng thương mại cổ phần áp dụng mô hình tổ chức này; Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Năm 1996: MSB phát triển mạng lưới Chi nhánh tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế đất nước;  Năm 1997, với bảo lãnh Chính phủ, MSB thu xếp 28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tư vào Dự án trọng điểm quốc gia: Đường Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 51 Quốc lộ 14, góp phần quan trọng khẳng định đắn chế Đầu tư - Thu phí - Trả nợ cho cơng trình giao thơng Việt Nam;  Thời kỳ 1998 - 2000, với thăng trầm kinh tế đất nước khủng hoảng kinh tế tài khu vực, MSB gặp khơng khó khăn, trì tốc độ phát triển hiệu kinh doanh;  Năm 2001, MSB Ngân hàng Thương mại Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng Hệ thống toán MSB ngân hàng TMCP tiếp tục tham gia giai đoạn Dự án từ năm 2005 đến nay;  Thời kỳ 2002-2004, giai đoạn trì, củng cố hoạt động MSB Với nỗ lực không ngừng Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành, toàn thể CBNV, MSB vượt qua gian nan, thử thách để khẳng định vị mình;  Tháng năm 2005, MSB chuyển Hội sở từ Hải Phịng lên thủ Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị văn hoá hàng đầu nước Sự kiện đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện MSB Đây chuyển hướng chiến lược, thể tâm lớn MSB việc mở rộng ảnh hưởng mở rộng thị trường;  Năm 2006-2007: MSB tiến hành việc tái cấu trúc máy cách bản, toàn diện theo hướng tách riêng hoạt động kinh doanh Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động hỗ trợ, hình thành Khối nghiệp vụ (Khối Dịch vụ Khách hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối Kinh doanh Nguồn vốn Khối Quản lý rủi ro) đồng thời tăng cường vai trò, lực quản lý tập trung Trụ sở Cơ cấu tổ chức sau tái cấu trúc nhằm bảo đảm tính đạo xun suốt tồn hệ thống Sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với nhóm khách hàng Phát triển kinh doanh quản lý rủi ro quan tâm mức Các kênh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho Khách hàng mục tiêu; 1.1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Maritime bank 1.1.1.4 Cơ cấu máy quản trị Maritime bank - Đại hội đồng Cổ đông Đại hội đồng cổ đơng quan có thẩm quyền cao Maritime Bank, định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Luật pháp Điều lệ MSB quy định Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Hội đồng Quản trị Do ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động năm; đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thông qua Ban điều hành Hội đồng - Ban Kiểm soát Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo tài Ngân hàng - Các Hội đồng, Ủy ban Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT việc quản trị ngân hàng, thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đề Hiện nay, Ngân hàng có hai Hội đồng Ủy ban, bao gồm: Hội đồng tín dụng: Quyết định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Ủy ban ALCO: Có chức quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản Ngân hàng, xây dựng giám sát tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh Ngân hàng Hội đồng Xử lý Rủi ro: Phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ, xử lý rủi ro, miễn giảm lãi theo quy định Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh MSB 1.1.2.1 Nguồn lực tài - Vốn điều lệ Với nguồn vốn ban đầu MSB 40 tỷ đồng, qua 11 năm hoạt động, nguồn vốn ngân hàng tăng cách đáng kể Đến 31/12/2009, mức vốn điều lệ tăng đến 3,000 tỷ đồng Bảng 1.1: Vốn điều lệ MSB Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1991 Vốn 40,00 điều lệ 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 700,000 1,500,000 1,500,000 3,000,000 Nguồn: cáo bạch Maritime bank - ROE (lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu) Chỉ số ROE số thể mức độ quản lý doanh nghiệp Chỉ số cao doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu Hình 1.1: Chỉ số ROE MSB từ 2006 - 2009 (Nguồn: cáo bạch MSB) Qua hình 1.1, ta thấy số ROE MSB giữ mức ổn định Đặc biệt năm 2007, mức số lên tới 21,53% Năm 2008, ROE giảm mức độ tăng vốn chủ sở hữu song đến năm 2009, số tăng lên 18,29 % Nhìn chung, MSB trì sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, đảm bảo khả sinh lời cho cổ đông Lâm Thị Thu Hiền – Lớp Kinh tế quốc tế 48B

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan