Bản Sắc Văn Hoá Dao Trong Thơ Bàn Tài Đoàn.pdf

111 5 0
Bản Sắc Văn Hoá Dao Trong Thơ Bàn Tài Đoàn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu v 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÀN THỊ QUỲNH GIAO BẢN SẮC VĂN HOÁ DAO TRONG THƠ BÀN TÀI ĐOÀN Chuyên ngàn[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÀN THỊ QUỲNH GIAO BẢN SẮC VĂN HOÁ DAO TRONG THƠ BÀN TÀI ĐOÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THỰC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Vit Trung Thái Nguyên, năm 2010 S húa bi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Phần 2: NỘI DUNG Chƣơng 1: Vài nét sắc văn hoá dân tộc Dao nhà thơ Bàn Tài Đoàn 1.1 Về khái niệm sắc văn hoá sắc văn hoá th 1.2 Vài nét nhà thơ Dao - Bàn Tài Đoàn 24 Chng 2: Th Bn Ti on - Tiếng nói tâm hồn đích thực 29 ngƣời Dao 2.1 Hình ảnh thiên nhiên, sống, người miền núi thơ Bàn 29 Tài Đoàn 2.2 Những phong tục tập quán người Dao - Niềm tự hào nỗi lòng 49 đau đáu thơ Bàn Tài Đoàn Chƣơng 3: Một nghệ thuật thơ đậm sắc Dao 69 3.1 Một ngôn ngữ thơ đậm chất Dao 69 3.2 Vận dụng lối thơ cổ phong cách phù hợp sáng tạo 79 3.3 Thế giới hình tượng thơ độc đáo 86 Phần 3: Kết luận 98 Phần 4: Tài liệu tham khảo 101 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, vấn đề nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam vấn đề mang tính cấp thiết có tính thời Bởi vì, thực tốt vấn đề có nghĩa bước khắc phục bất bình đẳng việc nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số so với văn học đa số (văn học người Kinh) giai đoạn Khi nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam không nghiên cứu tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp lớn cho hình thành phát triển văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung Khi nói đến văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phía Bắc, khơng thể bỏ qua tên tuổi số nhà văn, nhà thơ lớn, niềm tự hào đồng bào dân tộc thiểu số nhà văn, nhà thơ: Nơng Quốc Chấn, Nơng Minh Châu, Bàn Tài Đồn, Vương Trung, Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn, Mai Liễu, Y Phương Họ có đóng góp đáng kể cho vận động, phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại; họ đưa tiếng nói tâm hồn người dân tộc miền núi đến với đồng bào dân tộc khác khắp miền đất nước Việt Nam Bàn Tài Đoàn nhà thơ lớn đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc nói chung nhà thơ tiêu biểu, xuất sắc dân tộc Dao nói riêng Ơng người có cơng lớn việc đặt móng cho thơ ca dân tộc Dao phát triển, đồng thời ông nhà thơ dân tộc thiểu số tiêu biểu, có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam q trình vận động phát triển Chính vậy, mà có nhiều người quan tâm đọc nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v thơ ca ông Ngày 10/12/2004 Hội văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng mở hội thảo Nhà thơ Bàn Tài Đoàn đời thơ văn Hội thảo thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn học, có nhiều tham luận đánh giá cao đời nghiệp thơ văn Bàn Tài Đồn Đã có số viết, nghiên cứu tìm hiểu thành tựu, đóng góp sáng tác ơng Tuy nhiên nay, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, đầy đủ có tính hệ thống, tồn diện vấn đề Bản sắc dân tộc Dao sáng tác thơ ông Và - theo - nét đặc trưng thơ Bàn Tài Đoàn Nét đặc trưng nét phân biệt Bàn Tài Đồn với nhà thơ dân tộc thiểu số khác, đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Dao thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng, với thơ ca Việt Nam đại nói chung Do vậy, việc nghiên cứu nét sắc văn hố Dao sáng tác ơng, việc khẳng định đóng góp đáng kể ơng phát triển thơ ca dân tộc thiểu số nói riêng thơ ca Việt Nam đại - việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Là người dân tộc Dao, muốn thể tình cảm, u q, kính trọng nhà thơ Dao tiêu biểu dân tộc Và đồng thời, chúng tơi muốn góp tiếng nói vào việc khẳng định tài năng, đóng góp quan trọng nhà thơ Dao đời sống thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Và đề tài triển khai thành cơng tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy văn học địa phương tỉnh Cao Bằng nói riêng giảng dạy văn học miền núi nói chung nhà trường phổ thông trung học trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.v Chính lý trên, cộng với lịng kính u nhà thơ Bàn Tài Đồn chúng tơi lựa chọn vấn đề Bản sắc văn hố Dao thơ Bàn Tài Đồn làm đề tài luận văn Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Thực đề tài chúng tơi nhằm mục đích: - Tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Bàn Tài Đồn, qua khẳng định sắc văn hố Dao thấm đượm sáng tác nhà thơ dân tộc Dao tiêu biểu - Khẳng định đóng góp quan trọng nhà thơ Bàn Tài Đồn thơ ca dân tộc Dao nói riêng, thơ ca dân tộc thiểu số nói chung suốt nửa kỷ qua - Đây tài liệu quan trọng để phục vụ cho việc giảng dạy văn học địa phương trường phổ thông tỉnh Cao Bằng nói riêng khu vực miền núi phía Bắc nói chung 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Là toàn sáng tác thơ ca Bàn Tài Đoàn (nguyên tiếng Dao dịch tiếng Kinh) 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Để phục vụ cho việc thực đề tài tiến hành đọc tham khảo tài liệu sau đây: - Toàn sáng tác thơ nhà thơ Bàn Tài Đoàn - Những viết, nghiên cứu thơ Bàn Tài Đoàn nhà thơ Dao, nhà thơ dân tộc thiểu số khác để có so sánh đối chiếu đặc điểm làm nên riêng thơ ông Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v - Một số tài liệu lý luận, lý thuyết để phục vụ cho phần sở lý luận luận văn Lịch sử vấn đề Bàn Tài Đoàn nhà thơ dân tộc thiểu số lớn, bạn đọc nước biết đến Cả đời ơng gắn bó với nghiệp thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Trong q trình sáng tác ơng xuất 13 tập thơ, văn xuôi, có số thơ tiếng đưa vào sách giáo khoa trung học phổ thông đại học Ơng số nhà thơ Dao kiên trì, thuỷ chung với cơng việc làm thơ phục vụ cho đồng bào dân tộc Cho đến qua đời ơng nhà thơ gắn bó máu thịt với đồng bào Dao, thơ ông lời cho hát mà người Dao yêu thích dùng để hát Páo dung dịp hội hè lễ tết dân tộc Được thơ ơng ln mang đậm sắc văn hố dân tộc Dao, tiếng nói tâm hồn, tình cảm, cách cảm, cách nghĩ, cách nói, cách diễn đạt người Dao Chúng ta thấy chất Dao ln thấm đượm lời thơ, thơ, tập thơ ơng Chính vây, có nhiều người quan tâm đến việc nghiên cứu thơ ông quan tâm đến tượng thơ ca dân tộc thiểu số đặc sắc Đã có hội thảo quê hương Cao Bằng ông, thảo luận sáng tác ơng Bên cạnh có số nghiên cứu số vấn đề thơ ông, dạng báo nhỏ lẻ nhận xét, đánh giá ngắn gọn nội dung nghệ thuật thơ ông, cụ thể số tham luận hội thảo Trong Bàn Tài Đoàn - Một kiểu thi sĩ văn học tác giả Vũ Văn Sỹ, có nhận xét: “ Là nghệ sĩ đại gia đình dân tộc cách nghĩ, cách làm Bàn Tài Đồn khơng bó hẹp gia đình, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v dòng họ, vùng hay nhóm dân tộc Có thể gọi Bàn Tài Đồn ca sĩ ngơn từ trữ tình dân tộc Dao” [11,tr.871- 872] Hay Thơ Bàn Tài Đoàn - Lời người Dao, đời người Dao PGS – TS Vũ Tuấn Anh lại cho rằng: “ Bàn Tài Đồn chiếm thích thú khơng người, có lẽ trước hết ơng đem vào thơ cách nói mộc mạc, chân thật, đơi ngộ nghĩnh mà thú vị đồng bào dân tộc ơng - cách nghĩ, cách nói cịn mẻ với thơ ca thời Người ta thích lối kể chuyện đậm đà kỹ lưỡng chân thực ơng hình tượng thơ mà ơng sử dụng cách tự nhiên độc đáo” [11,tr.799] Tác giả Bàn Minh Đoàn viết Đọc biên tập thơ Bó đuốc sáng đưa nhận xét thơ Bàn Tài Đoàn “ Đọc thơ Bàn Tài Đồn, đọc thấy tình cảm nhiệt huyết, sáng với Cách mạng, với nhân dân với đồng bào dân tộc nói chung, đồng bào dân tộc Dao nói riêng Thơ ơng dung dị mộc mạc, đằm thắm, cảnh sắc thiên nhiên ùa tràn, chất chứa” [11,tr.849] Tiến sĩ Hà Công Tài tham gia hội thảo đưa nhận định xác tinh tế thơ Bàn Tài Đồn tham luận Truyền thống sáng tạo thơ Bàn Tài Đồn ơng viết: “ Bàn Tài Đồn học dân ca Dao lối ví von, so sánh Dân ca dân tộc Dao hay ví von giàu hình ảnh hình ảnh thiên nhiên mặt trời, mặt trăng, sao, mây, cây, cối, sông suối, thuyền bè, chim, hoa, măng…Trong thi ca dân tộc, hay bắt gặp hình ảnh cỏ, hoa lá, chim muông Nhưng thơ Bàn Tài Đồn, hình ảnh quen thuộc có nét riêng Những hình ảnh ơng sáng tạo mang theo thở nét tâm hồn dân ca Dao” [11,tr.878] Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát thấy số viết trực tiếp cơng trình nghiên cứu thơ ca dân tộc Miền núi – có đề cập cách gián tiếp thơ Bàn Tài Đồn Ví dụ như, tác giả Hồng Diệu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v in Nhà thơ Việt Nam đại đưa nhận xét mang tính khái quát thơ Bàn Tài Đoàn: “thơ Bàn Tài Đoàn thường mộc mạc, chất phác; chữ nghĩa, vần điệu có trúc trắc, khó nhớ, khó thuộc Thơ Bàn Tài Đồn cịn mang tính năng; gần gũi với thiên nhiên, chim mng, cỏ; lại gắn chặt với lối nghĩ cách nói đồng bào dân tộc người” [23,tr.336] Hoặc số viết phác thảo chân dung nhà thơ dạng khái quát bài: Tác phẩm lớn “cuộc đời” nghiệp sáng tạo thơ văn nhà thơ – nhà văn Bàn Tài Đoàn TS Hoàng Văn An nhận định “cuộc đời cụ tác phẩm lớn” [11,tr.791] Nhà giáo Lâm Tiến – nhà nghiên cứu văn học Cảm hứng lớn thơ Bàn Tài Đoàn viết: “Thực thà, thẳng thắn, trung thực, giản dị, mộc mạc, sáng, phẩm chất vốn có Bàn Tài Đồn” [11,tr,894] Trong đó, có số viết bàn vấn đề sắc văn hoá Dao thơ ông bài: Thơ Bàn Tài Đồn với tơi tác giả Hữu Tiến với lời nhận xét ngắn gọn xác sắc văn hố Dao thơ Bàn Tài Đồn là: “ găm vào trí nhớ người đọc, lối diễn đạt lạ tai là: “ Chất Dao, chất thơ mộc” thơ Bàn Tài Đồn Nhờ bám vào lối nói dân tộc Dao mà mà Bàn Tài Đồn thiết lập hệ thống ngơn ngữ riêng độc đáo, riêng độc đáo tới mức cố tình bắt trước trở nên “lố bịch” Từ thơ sau chất Dao luôn lấp lánh thơ ông” [11,tr.880-881] Tác giả Ngô Lương Ngôn viết Đọc thơ Bàn Tài Đoàn, rút học làm thơ rút nhận xét rằng: “ Phải Bàn Tài Đoàn vận dụng lối cảm, lối nghĩ dân tộc vào thơ Chính Bàn Tài Đồn có lối thơ riêng đậm đà sắc dân tộc” [11,tr.866] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v Qua ý kiến nhận xét, đánh giá nhà văn, nhà nghiên cứu thơ Bàn Tài Đồn, chúng tơi thấy có điểm chung, khẳng định là: Nhà thơ Bàn Tài Đồn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc thiểu số nói riêng cho văn học Việt Nam đại nói chung; sáng tác nhà thơ Bàn Tài Đồn góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng nhà thơ dân tộc thiểu số mà khó có bắt chước Tuy nhiên, tất viết dừng lại mức giới thiệu, điểm qua vài nét tiểu biểu nội dung, nghệ thuật số thơ, tập thơ nhà thơ Bàn Tài Đoàn có số ý kiến nhấn mạnh đến nét sắc Dao thơ ơng Nhưng nói, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính qui mơ, hệ thống, vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể vấn đề Bản sắc văn hoá Dao thơ Bàn Tài Đồn Do đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề để làm đề tài nghiên cứu mình, với hy vọng tiến hành nghiên cứu sâu hơn, toàn diện Bản sắc văn hoá Dao thơ Bàn Tài Đoàn Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (văn hoá học văn học) - Phương pháp phân tích, khái quát, tổng hợp - Phương pháp so sánh số phương pháp nghiên cứu khác Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu Bản sắc văn hố Dao thơ Bàn Tài Đồn chúng tơi hy vọng đem lại nhìn tương đối hệ thống toàn diện đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác thơ ca tác giả thơ người dân tộc Dao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v - Phân tích khẳng định nét đặc sắc thơ Bàn Tài Đồn đóng góp ơng thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng, thơ ca Việt Nam đại nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Vài nét sắc văn hoá dân tộc Dao nhà thơ Dao Bàn Tài Đoàn Chương 2: Bàn Tài Đồn - Tiếng nói tâm hồn đích thực người Dao Chương 3: Một nghệ thuật thơ đậm sắc Dao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.v 3.3.3 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ Hình tượng người phụ nữ thơ Bàn Tài Đoàn thể vẻ đẹp chung người phụ nữ Việt Nam mang nét đẹp riêng người phụ nữ Dao Những người phụ nữ xuất thơ ơng người mẹ chịu thương, chịu khó, người vợ thuỷ chung hết lịng thương u, chăm sóc chồng cô gái Dao gan dũng cảm… Thông qua hình tượng người phụ nữ nhà thơ gửi gắm tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc Vì mà hình tượng người phụ nữ thơ ông người mộc mạc đáng yêu, đáng kính trọng - hy sinh quên gia đình, Cách mạng họ Hình tượng người mẹ dân tộc Dao Bàn Tài Đoàn khắc hoạ cách cụ thể, đầy xúc động với phẩm chất tốt đẹp cao q: u thương con, hy sinh có lịng nhân hậu, ln bồi đắp tình yêu người cho cái: Chiều vác theo củi khơ Mẹ sưởi ấm đêm có gió mùa Truyện cổ tích, nghe mẹ kể Đoạn vui mẹ Páo rung” say sưa (Con mẹ) [11,tr.156] Cả đời mẹ hy sinh, tận tụy, vun xới cho sống, chở che cho con, nuôi dậy nên người: Đêm đêm mẹ thao thức năm canh, Lo đời mẹ, Áo ấm thân mùa đông tháng giá, Bốn mùa cơm đầy bát ăn (Chân trời sáng) [11,tr.135] Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.v Tình thương yêu người mẹ Dao tình yêu thương người mẹ giác ngộ Cách mạng, có đóng góp cụ thể với đồn thể, với Cách mạng, góp sức nhỏ bé vào làm thay đổi sống người Dao ngày tốt đẹp hơn: Con nhà với bà, Để mẹ đoàn tổ, (Chân trời sáng) [11,tr.135] Yêu chồng, thương đức tính cao đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung người phụ nữ Dao nói riêng Những người mẹ, người vợ dân tộc Dao ln hết lịng hy sinh cho người thân yêu Trong thơ Bàn Tài Đồn bắt gặp hình ảnh người vợ hết lịng lo lắng gánh vác cơng việc gia đình ơng có thời gian tham gia Cách mạng: Một mình thay tơi nhé! Tạm xa nước non Mẹ già nhỏ gia đình túng Tơi biết gánh nặng hai vai Độc lập ta sum họp lại Trăng lên, gà gáy đến ngày rồi! (Đầu tơi cịn) [11,tr.120] Khi nước kháng chiến trường kỳ, tất suy nghĩ hành động người hướng vào nghiệp chung dân tộc Vì thế, gánh nặng gia đình đặt lên đơi vai bé nhỏ người vợ, người vợ thực hồ vào chiến đấu chống qn thù với công việc cụ thể như: chăm lo cho gia đình, làm nhiệm vụ tiếp tế lương thực…: Anh n lịng đánh Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 98 http://www.lrc-tnu.edu.v Đừng lo vướng víu việc nhà Trăm việc có em lo liệu Sớm tối em chăm sóc mẹ già (Tiễn anh lên đƣờng) [11,tr.159] Họ người phụ nữ có nhiều đóng góp vào kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Họ ln có niềm tin vững vào ngày chiến thắng dân tộc ta Cách mạng ngày tiến gần đến ngày chiến thắng gặp phải vơ vàn khó khăn, địi hỏi phải có nhiều người biết hy sinh cho Cách mạng Vì thời điểm xuất người mẹ, người vợ, người phụ nữ dám đứng lên trực diện đấu tranh chống quân thù Do đó, hình tượng người phụ nữ thơ Bàn Tài Đồn mang phẩm chất mới: Khơng chịu khuất phục, cam chịu, trái lại cịn có sức mạnh phi thường đấu tranh trực diện với quân thù Tóm lại, thấy rõ thơ Bàn Tài Đồn hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số lên với phẩm chất cao q: hết lịng Cách mạng, tiến dân tộc Dao, gia đình Qua thấy tình cảm yêu thương , quí trọng biết ơn sâu sắc tác giả người phụ nữ Đây nét đặc sắc thơ nhà thơ dân tộc Dao tiêu biểu Ngoài thơ ơng – ta cịn bắt gặp nhiều hình tượng khác Tuy nhiên, bật ba hình tượng thơ Chính ba hình tượng thơ góp phần tạo nét riêng độc đáo thơ Bàn Tài Đoàn tạo nên nét sắc dân tộc thơ ơng Và có lẽ mà người Dao q hương ơng thường lấy thơ ông để hát “Páo dung” dịp lễ tết, hội hè Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.v PHẦN III: KẾT LUẬN Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu sắc Dao thơ Bàn Tài Đoàn, rút số kết luận sau: - Bàn Tài Đoàn nhà thơ Dao xuất sắc đời sống thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại Ơng có đóng góp to lớn cho thơ dân tộc Dao nói riêng cho thơ ca dân tộc thiểu số nói chung Ơng bút chủ chốt đặt móng cho thơ ca dân tộc thiểu số thời kỳ đại phát triển sau Cách mạng tháng năm 1945 Trong trình sáng tác, ông kế thừa tinh hoa thơ ca dân ca, tục ngữ đồng bào dân tộc ơng Tìm hiểu sáng tác ông, nhận thấy nét sắc dân tộc thật đậm đà Đó đóng góp đáng trân trọng ông thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Qua việc đặc điểm bật nội dung thơ Bàn Tài Đoàn - giọng thơ đậm chất Dao Một điều làm nên giá trị độc đáo, đặc sắc riêng cho tác phẩm thơ Bàn Tài Đồn là: hình ảnh đẹp đẽ thiên nhiên, sống, người; phong tục tập quán phong phú đồng bào Dao Đọc thơ ông - ta nhận thấy rõ cách cảm, cách nghĩ, cách thể đặc trưng người miền núi Hình ảnh núi rừng Việt Bắc lên thơ Bàn Tài Đồn hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ đỗi thơ mộng Thiên nhiên cảm nhận từ tình u thương, gắn bó, hoà nhập người với núi rừng nhà thơ dân tộc thiểu số đầy nhân Hình ảnh sống dân tộc Dao nhà thơ Bàn Tài Đoàn đưa vào sáng tác với tình cảm thiết tha đau Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 100 http://www.lrc-tnu.edu.v đáu, mang nhiều ý nghĩa lớn lao Họ người chất phác, thật chịu thương, chịu khó, giàu đức hy sinh ln lịng theo Đảng, theo Bác Hồ vĩ đại Một điều làm nên giá trị độc đáo, đặc sắc cho tác phẩm nhà thơ Bàn Tài Đồn - việc nhà thơ phản ánh cách trung thực, sinh động phong tục, tập qn dân tộc Đó nét phong tục đẹp ngày lễ tết, sống tâm linh, sống tình cảm người Dao; số hủ tục cần phải dỡ bỏ, rào cản khiến cho người Dao phải nghèo đói, vất vả suốt bao năm qua Phải người dân tộc Dao đích thực – ơng có nhìn đầy trách nhiệm, đầy tin yêu thế! thái độ tình cảm góp phần làm nên nét đặc sắc thơ ơng Bản sắc văn hố Dao nhà thơ thể qua yếu tố nghệ thuật như: hình tượng thơ với cách sử dụng phương tiện ngữ nghĩa, tu từ câu thơ, ngôn ngữ thơ thể loại thơ Ơng người ln trung thành với thể thơ cổ phong (7 chữ) truyền thống dân tộc mình, (hầu hết sáng tác thơ ơng sử dụng thể thơ này) hình tượng thơ bật sáng tác ơng là: hình tượng Bác Hồ, hình tượng người phụ nữ Dao hình tượng thiên nhiên miền núi (với gió ngàn, với núi cao vút, xanh thẳm) Qua hình tượng thơ tiểu biểu – nhà thơ Dao – Bàn Tài Đoàn bày tỏ thể tình cảm u q, kính trọng, biết ơn sâu sắc người Dao lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại - người làm thay đổi đời người Dao, người mang đến cho người Dao: cơm ăn, áo mặc, muối mặn, dầu thắp cao cho người Dao sống làm người thực (chứ thân nơ lệ, thân trâu ngựa xưa) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.v Nhà thơ bày tỏ tình yêu thương, lịng kính phục, trân trọng lịng biết ơn sâu nặng với bà mẹ, người vợ, người gái dân tộc Dao giầu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó, hết lịng, hết chồng, con, Cách mạng Những tình cảm chân thành, sâu nặng nhà thơ Bác Hồ, người phụ nữ Dao nguồn cảm hứng sâu sa trực tiếp khiến cho nhà thơ viết nên thơ đầy xúc động độc đáo - Với lối viết thô mộc, giản dị, với giọng thơ chân tình, tha thiết; với hình tượng thơ gần gũi mà độc đáo, đầy sắc Nhà thơ dân tộc Dao – Bàn Tài Đồn có đóng góp đáng trân trọng vận động phát triển thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại Thơ ơng tiếng nói tâm hồn người dân tộc Dao, tình cảm ý chí người Dao Bác Hồ, với nghiệp chống ngoại xâm chống đói nghèo dân tộc Thơ ơng tiếng hát yêu đời, yêu người đồng bào Dao; thơ ông hát dân ca “Páo dung” quen thuộc người Dao; dấu ấn Dao với nét sắc Dao sâu đậm Chính mà hệ người Dao biết ơn ông – có - cháu dòng họ Bàn dân tộc Dao sinh sống mảnh đất núi rừng Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.v PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn Tài Đoàn (1960), Muối cụ Hồ, Nxb Văn học Bàn Tài Đồn (1979), Gửi đồng bào Dao, Nxb Văn hố Bàn Tài Đoàn (1963), Xuân núi, Nxb Việt Bắc Bàn Tài Đoàn (1968), Kể chuyện đời, Nxb Việt Bắc Bàn Tài Đồn (1964), Có mắt thấy đường đi, Nxb Việt Bắc Bàn Tài Đoàn (1985), Bước đường tơi đi, Nxb Văn hố Bàn Tài Đoàn (1971), Tháng tám đổi mới, Nxb Việt Bắc Bàn Tài Đoàn (1975), Sáng hai miền, Nxb văn học Bàn Tài Đoàn (1965), Một giấc mơ, Nxb Việt Bắc 10 Bàn Tài Đoàn (1976), Đường sáng, Nxb Việt Bắc 11 Bàn Tài Đoàn (1992), Tuyển tập Bàn Tài Đoàn, Nxb văn học 12 Bàn Tài Đoàn (2001), Bàn Tài Đoàn thơ với tuổi thơ, Nxb Kinh Đơ 13 Bàn Tài Đồn (2002), Bó đuốc sáng, Nxb văn hố dân tộc 14 Bàn Tài Đồn (1990), Tìm bạn rừng, Nxb Văn hoá dân tộc 15 Bàn Tài Đoàn (1973), Rừng xanh, Nxb Việt Bắc 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học (in lần thứ tư), Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại, Nxb Văn hố dân tộc 18 Nơng Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỷ XXI, Nxb Văn hoá dân tộc 19 Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (1997), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.v 20 Tố Hữu, Câu chuyện thơ – Nhà văn tác phẩm trường phổ thông, Nxb Giáo dục 21 Phương Lựu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2004)(259)(262), lý luận văn học, Nxb văn học 23 Phong Lê, (1989) Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 24 Phong Lê ( chủ biên) (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 25 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người – ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 26 Triệu Hữu Lý (1990), Dân ca ca dao, Nxb Văn hoá thể thao 27 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người tộc người – ngôn ngữ Mơng – Dao Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc 28 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb văn hố thơng tin 29 Phan Ngọc (1991), Thơ gì, Tạp chí văn học số 30 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hoá dân tộc 31 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 32 Nhiều tác giả (1978), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 33 Nhiều tác giả (1985), 40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945- 1985), Nxb Văn hoá 34 Nhiều tác giả (2003), Bách khoa tri thức phổ thơng, Nxb Văn hố thơng tin 35 Nhiều tác giả (1969), Tập thơ Tày – Nùng, Nxb Dân tộc Việt Bắc 36 Nhiều tác giả (1969), Tiếng hát nguồn nước, Nxb Văn hoá Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.v 37 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 38 Nhà xuất thật (1956), Văn hố gì, trích dịch bộ: “Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ” 39 Nguyễn Kim Phong – Lê Lưu Oanh, Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 40 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 41 Vũ Văn Sỹ (1999), Về số đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb KHXH – HN 42 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1998), Sự phát triển văn hoá xã hội người Dao: Hiện tương lai 43 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 44 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TPHCM 45 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc Việt Nam đại, Nxb Văn hố dân tộc 46 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia 47 Dương Thuấn (1993), Đi tìm bóng núi, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun 105 http://www.lrc-tnu.edu.v Bµn thê cđa ng-êi Dao Sách cúng Tào ng-ời Dao S húa bi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.v Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun 107 http://www.lrc-tnu.edu.v LƠ cÊp s¾c cđa ng-êi Dao §¸m c-íi cđa ng-êi Dao Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.v TÕt nhảy lửa ca dân tộc Dao S húa bi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.v Trang phc dõn tc Dao Phần V: Phụ lục hình ¶nh BÀN TÀI ĐỒN (1913 – 2007) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.v Bàn Tài Đoàn Nông Quốc Chấn (Hai ng-ời ®øng gi÷a) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.v

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan