(Luận Văn Thạc Sĩ) Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa, Năng Lượng Trao Đổi Của Cỏ Stylosanthes Guianensis Ciat 184 Đối Với Gà Thịt.pdf

78 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa, Năng Lượng Trao Đổi Của Cỏ Stylosanthes Guianensis Ciat 184 Đối Với Gà Thịt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doan Thi Hue ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN THỊ HUỆ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA, NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 ĐỐI VỚI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN THỊ HUỆ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA, NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 ĐỐI VỚI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN THỊ HUỆ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA, NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA CỎ STYLOSANTHES GUIANENSIS CIAT 184 ĐỐI VỚI GÀ THỊT Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số ngành: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hoan GS TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài NCS Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đồng ý nghiên cứu sinh chưa tác giả công bố trước Tác giả Đồn Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển, TS Trần Thị Hoan suốt q trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy cô hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô cán Bộ môn Chăn nuôi động vật, thầy cô khoa Chăn nuôi thú y khoa Sau đại học – Đại học Thái Nguyên động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2015 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài Điểm đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Stylo 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Năng xuất chất xanh cỏ Stylo 1.1.3 Thành phần hóa học 1.2 Một số phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa giá trị lượng thức ăn chăn nuôi 12 1.2.1 Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hóa 12 1.2.2 Phương pháp xác định giá trị lượng 15 1.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng bột cỏ chăn ni 21 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 29 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột cỏ 29 2.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định lượng trao đổi bột cỏ Stylo có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà 34 2.4 Xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết xác định tỉ lệ tiêu hóa bột cỏ 37 3.1.1 Thành phần hóa học phần bột cỏ Stylo 37 3.1.2 Tính tỷ lệ AIA/DD phần DD/AIA dịch hồi tràng 38 3.1.3 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng KPCS KPTN 41 3.1.4 Lượng chất dinh dưỡng ăn vào tiêu hóa hồi tràng phần 43 3.1.5 Tỷ lệ tiêu hóa bột cỏ Stylo 46 3.1.6 Tính lượng trao đổi bột cỏ Stylo 47 3.2 Kết xác định NLTĐ có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể 48 3.2.1 Protein, lượng thô AIA phần 49 3.2.2 Protein, lượng thơ khống khơng tan chất thải 52 3.2.3 Kết xác định hàm lượng nitơ VCK phần, chất thải NLTĐ hiệu chỉnh 53 3.2.4 Kết xác định lượng trao đổi phần bột cỏ Stylo 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AIA : Khống khơng tan BCS : Bột cỏ Stylo cs : Cộng DE : Năng lượng tiêu hóa DD : Dinh dưỡng DM : Chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ g : gam GEd : Năng lượng thô vật chất khô phần GEe : Năng lượng thô vật chất khô chất thải HCN : axit cyanhydric K : Kali Kcal : Kilocalo Kg : Kilogam KP : Khẩu phần KPCS : Khẩu phần sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm ME : Năng lượng trao đổi MEd : Năng lượng trao đổi chưa hiệu chỉnh MEN : Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh N : Nitơ Nd : Nitơ phần Ne : Nitơ chất thải NR : Lượng nitơ tích lũy OM : Chất hữu TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLTH : Tỷ lệ tiêu hóa TH : Tiêu hóa VCK : Vật chất khơ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần nguyên liệu phần sở 30 Bảng 3.1: Thành phần hóa học phần bột cỏ Stylo (%) 37 Bảng 3.2: Chất dinh dưỡng khống khơng tan thức ăn (%) 39 Bảng 3.3: Chất dinh dưỡng khống khơng tan dịch hồi tràng (%) 40 Bảng 3.4: Tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần (%) 42 Bảng 3.5: Chất dinh dưỡng ăn vào tiêu hóa phần bột cỏ Stylo (g/con/ngày) 45 Bảng 3.6: Chất dinh dưỡng ăn vào tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột cỏ 47 Bảng 3.7: Protein, lượng thô AIA phần 49 Bảng 3.8 Protein, lượng thô AIA VCK phần 51 Bảng 3.9: Protein, Năng lượng thô AIA chất thải 52 Bảng 3.10 Nitơ VCK KP, chất thải NLTĐ hiệu chỉnh 54 Bảng 3.11 Năng lượng trao đổi KP BCS 56 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Thành phần hóa học phần bột cỏ Stylo 38 Hình 3.2 Tỷ lệ tiêu hóa KPCS KPTN 43 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn ni lợn) tồn ngành chăn ni Việt Nam Để phát triển tốt ngành chăn nuôi, thức ăn yếu tố quan trọng để chăn ni có sản lượng chất lượng mong muốn Ở số nước giới việc sản xuất bột thực vật bổ sung vào phần thức ăn cho gia cầm trở thành ngành công nghiệp chế biến như: Thái Lan, Ấn Độ… Qua nhiều nghiên cứu giới nước, nhà khoa học kết luận cho vật ni ăn bột thực vật khả sinh trưởng sản xuất cao mức độ an toàn thực phẩm cao so với sử dụng chế phẩm để tạo màu khác Bột ngồi cung cấp protein, lipit, xơ cịn cung cấp kích tố tự nhiên, vitamin chất quan trọng sắc tố Sắc tố có tác dụng làm tăng khả đậu thai, tăng tỉ lệ nuôi sống vật non, tăng tỉ lệ trứng có phơi, ấp nở, tăng độ đậm màu lòng đỏ trứng vàng da gà yếu tố khiến người tiêu dùng ưa chuộng Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho việc phát triển thức ăn cỏ hòa thảo, họ đậu Cây họ đậu nước ta thức ăn gia súc giàu protein, vitamin, khoáng chất Đặc biệt, họ đậu có khả cộng sinh với vi sinh vật nốt sần rễ nên sử dụng nitơ khơng khí tạo nên protein thức ăn Hiện nay, nước ta chưa có nhiều giống họ đậu làm thức ăn xanh, giống cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 thuộc họ đậu, giàu protein (16 – 18% VCK), thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, dễ nhân giống, phù hợp với chân ruộng cao chịu đựng khô hạn, bị sâu bệnh phát triển nhiều loại đất, vùng đất đồi cao Tuy nhiên, tài liệu nghiên 55 3.2.4 Kết xác định lượng trao đổi phần bột cỏ Stylo * Tính lượng trao đổi có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể theo bước sau: Tính lượng trao đổi biểu kiến phần Hiệu chỉnh NLTĐ biểu kiến (trừ NLTĐ cần hiệu chỉnh) Tình NLTĐ hiệu chỉnh KPCS, KPTN Tính NLTĐ BCS Các bước tính cụ thể sau: - Năng lượng trao đổi biểu kiến KPTN (BCS) là: MEd KP BC Stylo = 4205,8 – (3421,4 2,135/5,1257) = 2780,7 Kcal/kg VCK - Năng lượng trao đổi biểu kiến KPCS là: MEd KPCS = 4242,0 – (3317,5 2,186/5,8922) = 3011,2 Kcal/kg VCK (Ghi chú: MEd lượng trao đổi 1kg VCK thức ăn chưa hiệu chỉnh) Căn vào lượng nitơ tích lũy thể gà ăn 1kg VCK thức ăn tính bảng 3.10, MR hiệu chỉnh KPCS 130,6 kcal MR hiệu chỉnh KPTN 116,4 kcal, lượng trao đổi KPCS KPTN hiệu chỉnh sau: MEN KPCS = 3011,2 – 130,6 = 2880,6 Kcal/kg VCK thức ăn MEN KPTN = 2780,7 – 116,4 = 2664,3 Kcal/kg VCK thức ăn (Ghi chú: MEN lượng trao đổi 1kg VCK thức ăn sau hiệu chỉnh) Trên sở NLTĐ hiệu chỉnh KPCS KPTN, chúng tơi tính NLTĐ bột cỏ Stylo sau: Năng lượng trao đổi 1kg VCK bột cỏ 1kg bột cỏ Stylo ngun trạng tính theo cơng thức sau: 56 MEN (Kcal/kg bột cỏ) = MEN KPTN – (MEN KPCS x 80%) 200 x 1000 MEN BCS = [2664,3 – (2880,6 x 80%)] x 1000/200 = 1799,1 Kcal/kg VCK Năng lượng trao đổi 1kg BCS nguyên trạng (90,61% VCK) MEN = 1799,1 x 90,61/100 = 1630,1 Kcal/kg bột cỏ * Kết tính trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Năng lượng trao đổi KP BCS Chỉ tiêu Đơn vị tính KPCS KPTN (BCS) MEd phần Kcal/kg VCK 3011,2 2780,7 MR hiệu chỉnh Kcal/kg VCK 130,6 116,4 MEN phần Kcal/kg VCK 2788,8 2664,3 MEN bột Kcal/kg VCK - 1799,1 MEN bột Kcal/kg N.trạng - 1630,1 Năng lượng trao đổi biểu kiến MEd KPTN 2780,7 Kcal/kg VCK thấp so với MEd KPCS 3011,2 Kcal/kg VCK Điều chứng tỏ bột cỏ Stylo có lượng trao đổi thấp phần sở Bởi vì, thay 20% phần sở bột cỏ Stylo để tạo thành phần thí nghiệm làm cho giá trị lượng KPTN thấp KPCS Mặc dù MEd KPTN phải trừ số lượng trao đổi nhỏ KPCS kết lượng trao đổi sau hiệu chỉnh MEN KPTN thấp 216,3 Kcal/kg VCK tương ứng 8,11% so với với KPCS (2664,3 so với 2880,6 Kcal/kg VCK) Năng lượng trao đổi 1kg VCK bột cỏ 1799,1 Kcal/kg VCK 1kg bột cỏ Stylo nguyên trạng 1630,1 Kcal/kg VCK 57 Bột cỏ Stylo dùng thí nghiệm có tỷ lệ VCK 90,61%, MEN bột cỏ nguyên trạng 1630,1 Kcal/kg bột cỏ Theo nghiên cứu Viện Chăn nuôi tỷ lệ VCK 87,40% lượng trao đổi ME bột cỏ 1568Kcal Như vậy, kết cao so với kết nghiên cứu công bố Viện Chăn nuôi (2001) [34] 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết tính tốn trên, tỷ lệ tiêu hóa lượng trao đổi bổ sung 20% bột cỏ Stylo vào 80% phần sở là: - Tỷ lệ tiêu hóa BCS, bao gồm chất protein, lipit, xơ DXKN 51,95%; 68,07%; 18,01%; 66,59% - Giá trị lượng trao đổi 1kg VCK bột cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 gà thịt Lương Phượng 1799,1 Kcal/kg VCK bột cỏ Stylo nguyên trạng 1630,1 Kcal/kg VCK Đề nghị: - Tiếp tục xác định TLTH lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ loại thức ăn khác để bổ sung sở liệu cho thức ăn gia cầm Việt Nam - Bổ sung, cập nhật kết nghiên cứu TLTH NLTĐ vào tài liệu thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia cầm Việt Nam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Cây trồng sử dụng số giống cỏ có suất cao, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), Xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ, tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng số loại thức ăn ứng dụng phần nuôi gà thịt, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế Lê Hà Châu (1999), "Ảnh hưởng việc bón đạm tới suất, phẩm chất cỏ họ đậu Stylosanthes guianensis cv.Cook trồng đất hộ gia đình chăn ni bị sữa Tp Hồ Chí Minh", Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT, tr 156 - 174 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2002a), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 15 - 45 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002b), Giáo trình Đồng cỏ - thức ăn gia súc, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 3-10 Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan (2014a), Xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh theo lượng nitơ tích lũy thể gà, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tr 193 – 196 Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan (2014b), Xác định tỷ lệ tiêu hóa lượng trao đổi bột keo giậu gà thịt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, tr 29 – 35 60 Trương Tuấn Khanh CS (1999), "Tuyển chọn sản xuất mở rộng số giống cỏ hoà thảo cỏ họ đậu vùng M'Đrac", Tuyển tập nghiên cứu chăn nuôi, Phần dinh dưỡng thức ăn, tr 144 - 155 10 Lê Hòa, Bùi Quang Tuấn (2009), Năng suất chất lượng số giống thức ăn gia súc trồng Đắc Lắk, Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 7, số 3, tr 276 - 281 11 Ninh Thị Len, Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Lại Thị Nhài (2010), Xác định thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa tổng số giá trị lượng số loại thức ăn cho lợn nuôi thịt Việt Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn ni, số 25, tháng năm 2010 12 Đinh Văn Mười, Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Bùi Thu Trang (2011), Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa in vivo, giá trị lượng protein số loại thức ăn thô xanh, thô khô, phụ phẩm trồng trọt thức ăn ủ chua, Tạp chí Khoa học chăn ni số 33 13 Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Văn Quang, Lê Xuân Đơng (2008), "Xác định tỷ lệ thích hợp cấu sản xuất thức ăn xanh phương pháp phát triển cỏ chủ yếu cho chăn nuôi bò sữa số vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni số 10 – 2008 14 Nguyễn Thị Mùi CS (2004), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh xen cỏ hòa thảo - họ đậu hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi Phần thức ăn dinh dưỡng, tr 125-132 15 Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng Thảo, Đỗ Viết Minh, Lê Văn Huyên, Lại Thị Nhài, Nguyễn Văn Quang, Phạm Văn Thức (2009), “Nghiên cứu biện pháp làm khô cỏ nâng cao giá trị dinh dưỡng cỏ khơ (hịa thảo), ứng dụng cơng nghệ khí đóng bánh cỏ khơ (họ đậu)”, Tạp chí KHCN, số 18 năm 2009 16 Nguyễn Thị Mùi (2009), Báo cáo nghiệm thu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo nghị định thư, Viện Chăn nuôi - Hà Nội 61 17 Hồ Thị Bích Ngọc (2012) “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt gà bố mẹ Lương Phượng”, Luận án Tiến sĩ, ĐH Thái Nguyên 18 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bá, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thức ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền trung, NXB Nông nghiệp 19 Phạm Nhã, Hồ Trung Thông, Nguyễn Văn Chào (2012), Ảnh hưởng giống gà đến kết xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ thức ăn, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 71, số 2, tr 243 – 251 20 Nguyễn Văn Quang, Lê Hịa Bình, Phùng Đức Tn (2007a), Báo cáo kết xây dựng mơ hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ hộ nông dân Định Hóa, Thái Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thanh Vũ (2007b), Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp phương pháp phát triển cây, cỏ họ đậu cấu sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuôi bò sữa Đức Trọng, Lâm Đồng, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn Nuôi – Hà Nội 22 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2007), Xác định giá trị lượng trao đổi số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr 33 – 37 23 Hoàng Văn Tạo, Nguyễn Quốc Toản (2010), “Ảnh hưởng chế độ bón phân đến khả sản xuất chất xanh Stylosanthes guianensis CIAT184 Stylosanthes guianensis Plus Nghĩa Đàn – Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tập số 1,tr.54 - 58 24 Hoàng Văn Tạo, Trần Đức Viên (2012), Khả sản xuất chất lượng số giống cỏ thức ăn gia súc cho bò sữa Nghĩa Đàn, 62 Nghệ An, Tạp chí Khoa học Phát triển trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập số 10, tr 84 – 94 25 Hồ Trung Thông, Hồ Lê Quỳnh Châu, Đàm Văn Tiện, Vũ Chí Cương (2011), Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bột sắn sử dụng làm thức ăn ni gà, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 60 – 66 26 Nguyễn Quang Tin (2013), Nghiên cứu trồng thức ăn gia súc đất trồng lúa vụ suất thấp bấp bênh vùng miền núi phía Bắc, Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ 27 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Lấy mẫu chuẩn bị mẫu, TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002), tr.17 - 22 28 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàmlượng nitơ protein, TCVN 4328 - 1:2007 (ISO 5983 - 1:2005), tr.32 - 35 29 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327:2007 (ISO 5984: 2002) 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipid) thô, TCVN 4331:2001 43 31 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329-2007 32 Nguyễn Hữu Văn (2012), Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa, cân nitơ nâng cao giá trị sử dụng chuối làm thức ăn cho dê, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 75A, số 6, tr 221 – 228 33 Viện chăn nuôi (2001), “Thành phần giá trị thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Trịnh Xn Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông thôn, tr 303 – 306 63 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Angiosperm Phylogeny Group (2003), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group claSSification for the ordors and families of flowering plants: APG II", Botanical Journal of the Linnean Society, 141 (4), pp.399 - 436 36 Bai Changjun., Liu Guodao., Wang Dongjun., Daida Krishna., Qudratullah S., Prasad V L.K., Rama Rao S V., Parthasarthy Rao P., Ramesh C R., Balagopal R., & Gopalan A (2004), Stylosanthes leaf meal for animal industries in China and India In: High yielding anthracnose-resistant Stylosanthes for agricultural systems (Ed: S Chakraborty), ACIAR, Canberra, Australia, pp.243 - 252 37 Bamikole M A., & Ezenwa I (1999), “Performance of rabbits on Guineas grass and Verano stylo in the dry season and effect of concentrate supplementation”, Animal Feed Science and Technology 80, pp.67 – 74 38 Bogdan A V (1977), "Tropical pasture and fodder plants", (grasses and legumes) Longman London and New York, p318 - 428 39 Chanphone Keoboualapheth and Choke Mikled (2003), Growth performance of indigenous pigs fed with Stylosanthes guianensis CIAT 184 as replacement forrice bran, Livestock Research for Rural Development 15 (9) 40 Chatterjee B N., Singh R D., & Matti S (1985), An agronomical appraisal of Stylosanthes in eastern region of India, Ind J Range Manage 6, pp.27 - 33 41 Ciotti E M., Tomei C E., & Castelan M E (1999), The adaptation and production of some Stylosanthes species in Corrientes, Argentina, TropicalGrasslands Volume 33, pp.165-169 42 Ecoport (2001), Stylosanthes guianensis http://ecoport.org/ep/Plant, date 23/04/2001 var guianensis, 64 43 Guptan, V.K., Kewalramani, N., Ramachandra, K.S and Upadhyay, V.S (1986), “Evualation of Leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition” Leucaena Research Reports 7: 43-45 44 Hare M D., Tatsapong P., Phengphet S., & Lunpha A (2007), Stylosanthes species in north-east Thailand: dry matter yields and seed production Tropical Grasslands (2007) Volume 41, pp 253-259 45 Horne P M., Stur W W (1999), Developing forage technologies with smallholder Farmers-how to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia 62, ACIAR Monograph pp 80 46 Huy L K., An L V., Ly N T H., Phoung D T., & Toan N H (2000), Leguminous forages as a protein source for livestock animals in upland farming systems SEAFRED, Forages for smallholders Project 47 J Muir and L Abrao (1999), "Productivity of 12 Stylosanthes in semi-arid Mozambique", Evaluating Stylosanthes in Mozambique, Tropical Grasslands Volume 33, p 40-45 48 Ken Barnett (2006), Fertilizer Management of Pastures Graziers Notebook Vol 2: No.1 University of Wisconsin Cooperative Extension Service, Madison,WI 49 Kiyothong K., & Wanapat M (2004a), Supplementation of Cassava Hay and Stylo 184 Hay to Replace Concentrate for Lactating Dairy Cows, Department of Animal Science, Faculty of Agriculture, Khon Kaen University, Khon Kaen 40002, Thailand 50 Kiyothong K., & Wanapat M (2004b), “Growth, Hay Yield and Chemical Composition of Cassava and Stylo 184 Grown under Intercropping”, AsianAust J Anim Sci 17 (6), pp 799-807 51 Kopinski J S., La Van Kinh., Nguyen Duy Duc., Peter Horne (2011), Utilisation of local ingredients in commercial pig feeds, ACIAR, GPO Box 1571, Canberra ACT 2601, Australia, pp 12 65 52 Keulen J Van, Young B A (1977), Evaluation of acid-insoluble ash as a natural marker in ruminant digestibility studies, Journal of Animal Science 78, 1757-1762 53 Krishna Daida., Qudratullah S., Prasad V.L.K., & Rao S.V Rama (2008), “Nutritive value and feasibility studies of Stylosanthes leaf meals in broiler diets”, Indian Journal of Poultry Science 43 (1), pp 39 - 44 54 Liu Guodao., Bai Changjun., Wang Dongjun., Ramesh C R., &Parthasarthy Rao P (2004), “Leaf meal production from Stylosanthes” High-yielding anthracnose-resistant Stylosanthes for agricultural systems, Australian Centre for International Agricultural Research, pp 253 – 256 55 L Guodao, C.Phaikaew and W.W.Stur (1997), "Status of Stylosanthes development and utilisation in China and south-east Asia", Tropical Grasslands, Volume 31, p 460-466 56 Njwe R M., & Kona B (1996), Comparative evaluation of stylo (Stylosanthes guianensis) hay and concentrate as protein supplement for West Africa Dwarf sheep fed basal diet of elephant grass (Pennisetumpurpureum).Small Ruminant Research and Development in Africa (ILRI) 57 Omole A J., Adejuyigbe A., Ajayi F T., & Fapohunda J (2007), “Nutritive value of Stylosanthes guianensis and Lablabpurpureus as sole feed for growing rabbits”, African Journal of Biotechnology (18), pp 2171-2173 58 Onwudike O C, Adegbola A A (1978), “Agronomic evaluation of Stylosanthes guyanensis and its use in the diet of laying hens”, The Journal of Agricultural Science 91, pp 661 - 666 59 Phengsavanh P & Inger Ledin (2003a), Effect of Stylo 184 (Stylosanthes guianensis CIAT 184) and Gamba grass (Andropogon gayanus cv 66 Kent) in diets for growing goats Livestock Research for Rural Development 15 (10) 60 Phengsavanh P (2003b), Goat production in smallholder farming systems in Lao PDR and the possibility of improving the diet quality by using Stylosanthes guianensis CIAT 184 and Andropogon gayanus cv Kent MSc thesis Anonymous Dep of Animal Nutrition and Management, UppsalaSweden pp 5-23 61 Satjipanon C., Jinosaeng V., & Susaena V (1995), Forage seed production project for Southeast Asia, Annual report 1993-1994 KhonKaen Animal Nutrition Research Center, Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperative pp 124-131 62 Scott T A., Hall J W., Using acid insoluble ash marker ratio (diet : digesta) to predict digestibility of wheat and barley metabolizable energy and nitrogen retention in broiler chicks, Poultry Science 77 (1998), 674-679 63 Sukkasem P., Mungmecchai S., & Bruakaew P (2002), Effect of cutting interval and height on yield and chemical composition of Stylosanthes guianensis CIAT 184 in Ban Thon Soil series Research Project No 44(1)- 0514 - 018 Annual report 2002 Animal Nutrition Division, Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, Thailand, pp 59-73 64 Toum Keopaseuht., Chhay Ty., Bounthong Bouahom and Preston T R (2004), Effect of method of offering foliages of Gliricida sepium and Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylo) to goats on intake and digestibility Livestock Research for Rural Development 16 (5) 65 Vogtmann H., Frirter H., Prabuck, L A., A new method of determining metabolisability of energy and digestibility of fatty acids in broiler diets, British Poultry Science 16, (1975), 531-534 67 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Đoàn Thị Huệ (2015), “Xác định giá trị lượng trao đổi bột cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 gà thịt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 131, số 1, tr 149 – 152 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Cỏ Stylo thí nghiệm trồng Đồng Hỷ Hình Thu hoạch cỏ Stylo Hình Gà Lương Phượng ngày tuổi Hình Gà Lương Phượng 40 ngày tuổi Hình Mổ thu dịch hồi tràng

Ngày đăng: 18/06/2023, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan