(Luận Văn Thạc Sĩ) Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế Của Du Lịch Việt Nam Năm 2005 Theo Quan Điểm Tiếp Cận Tsa.pdf

110 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế Của Du Lịch Việt Nam Năm 2005 Theo Quan Điểm Tiếp Cận Tsa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* ĐÀO THỊ THANH MAI XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH VIỆT NAM NĂM 2005 THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TSA CHUYÊN NGÀN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* ĐÀO THỊ THANH MAI XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH VIỆT NAM NĂM 2005 THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TSA CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH HÀ NỘI - 2006 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo kết công bố Tổng cục Thống kê, vòng năm trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam (tính chủ yếu khối khách sạn nhà hàng) đóng góp trung bình khoảng 3,22% cho GDP nƣớc [7;242] Trong đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn với kết thống kê này, du lịch dƣờng nhƣ giữ vị trí khiêm tốn so với ngành kinh tế khác (trung bình giai đoạn 2000-2005, đóng góp cho GDP cơng nghiệp chế biến 20,07%, thƣơng mại 13,86%) Thực tế cho thấy, du lịch đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế đất nƣớc Du lịch khơng trực tiếp đóng góp cho GDP mà ảnh hƣởng ngoại biên kinh tế du lịch lớn Du lịch gián tiếp góp phần vào tăng trƣởng nhiều ngành kinh tế khác hoạt động du khách chuyến du lịch đa dạng: ăn uống, lƣu trú, vận chuyển, mua sắm, giải trí, … Vì vậy, việc thống kê hiệu kinh tế du lịch dựa kết kinh doanh ngành lữ hành khách sạn chƣa thật hợp lý Điều đặt yêu cầu: cần phải đánh giá lại hiệu kinh tế du lịch cách toàn diện hơn, nhằm nhận thức đán vai trò ngành du lịch kinh tế đất nƣớc Vào thập kỷ 90 kỷ 20, Tổ chức Du lịch giới (WTO) nghiên cứu đề xuất quan điểm tiếp cận nhƣ phƣơng pháp thống kê du lịch Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) Trên sở đó, Hội đồng Lữ hành Du lịch giới (WTTC) xây dựng phát triển quan điểm thành hệ thống phƣơng pháp luận cụ thể Hiện nay, TSA đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới đƣợc xem phƣơng pháp thống kê du lịch hiệu Từ năm 2003, vận dụng TSA, WTTC phối hợp với Cơ quan Dự báo Kinh tế Oxford (OEF) thống kê hiệu kinh tế du lịch Việt Nam đƣa kết ƣớc tính: năm 2003, du lịch Việt Nam đóng góp cho GDP khoảng 9,18%, tƣơng đƣơng với 3518,89 triệu USD Năm 2004, du lịch Việt Nam đóng góp 10,16% cho GDP, tƣơng đƣơng với 4190,69 triệu USD Năm 2005, số 10,63%, tƣơng đƣơng 4745,17 triệu USD (xem bảng 1) Bảng 1: Đóng góp du lịch Việt Nam cho GDP giai đoạn 2001-2006 Chỉ tiêu Đóng góp ngành du lịch Đóng góp du lịch Việt Nam Đơn vị tính % triệu USD % triệu USD 2001 3,16 1054, 52 9,72 3238, 79 2002 3,31 1181,4 10,43 3721,6 Năm 2003 2004 2,67 2,94 1021,5 1211,8 9,18 10,16 3518,8 4190,6 9 2005 3,13 1397,3 10,63 4745,1 2006 3,21 1537,3 10,90 5217,3 Nguồn: [23;10] Đặc biệt, nhờ sử dụng phƣơng pháp TSA, WTTC đƣa số dự báo cho hiệu kinh tế du lịch Việt Nam từ đến năm 2016 [23;10] Với kết thấy, quan điểm tiếp cận TSA cho phép nhìn nhận đầy đủ vai trị ngành du lịch kinh tế Tuy nhiên, tổ chức không công bố sở lý thuyết để tính tốn đƣợc số nêu Tại Việt Nam, năm 2002, TS Lý Minh Khái (Vụ Thƣơng mại – Dịch vụ – Giá cả, Tổng cục Thống kê) chủ trì đề tài nghiên cứu cấp sở: “Nghiên cứu thống kê tài khoản vệ tinh du lịch” Tuy nhiên đề tài dừng việc tìm hiểu TSA điều kiện vận dụng TSA Việt Nam, chƣa có tính tốn cho tình hình cụ thể du lịch Việt Nam Xuất phát từ lý trên, với mong muốn đƣợc góp phần nghiên cứu ứng dụng quan điểm tiếp cận TSA Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài luận văn: Tourism industry: hoạt động kinh tế tổ chức, doanh nghiệp ngành du lịch Nguyên văn: kinh tế du lịch (tourism economy): kết kinh tế mà du lịch mang lại không cho ngành du lịch mà cho toàn kinh tế [22;14] “Xác định hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan điểm tiếp cận tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) vai trò du lịch ngành kinh tế khác Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn việc xác định hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn góp phần nghiên cứu hệ thống lý thuyết tiếp cận tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) ứng dụng Việt Nam; sở đó, ứng dụng quan điểm để xác định hiệu kinh tế ngành du lịch Quan điểm phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Tác giả nghiên cứu thống kê hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005 đƣợc xuất phát từ hoạt động thống kê du lịch giới, Việt Nam từ trƣớc đến thời điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp Tác giả tiến hành nghiên cứu hiệu kinh tế du lịch mối quan hệ với hiệu kinh tế nói chung, xem xét đánh giá du lịch Việt Nam mối quan hệ liên ngành Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập thông tin Tác giả thu thập thơng tin từ sách chun khảo, tạp chí, báo cáo Tổng cục thống kê, Tổng cục Du lịch, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ - Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu Để xử lý số liệu thu thập đƣợc, luận văn dùng phần mềm Excel , số liệu đƣợc phân tích, kiểm định theo biện pháp thống kê toán học, xây dựng thành biểu bảng tổng hợp phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Phƣơng pháp chuyên gia Tác giả tiến hành vấn số cán bộ, chuyên viên Tổng cục Thống kê, Tổng cục du lịch, chuyên gia nghiên cứu du lịch TSA Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát chung phƣơng pháp xác định hiệu kinh tế du lịch mô hình khảo sát du khách Chƣơng 2: Ứng dụng TSA để xác định hiệu kinh tế ngành du lịch Việt Nam năm 2005 Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH VÀ MƠ HÌNH KHẢO SÁT DU KHÁCH 1.1 Hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm Theo quan điểm kinh tế học, “hiệu hiểu chung việc sử dụng khơng lãng phí yếu tố đầu vào” “hiệu sản xuất diễn xã hội khơng thể tăng sản lƣợng loạt hàng hóa mà khơng cắt giảm loạt hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất nó”[16;357] Thực chất quan điểm đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất xã hội Việc phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất đƣờng giới hạn khả sản xuất làm cho kinh tế có hiệu cao Có thể nói mức hiệu mà tác giả đƣa cao nhất, lý tƣởng mức hiệu cao Hai tác giả Wohe Doring lại đƣa khái niệm khác hiệu kinh tế Đó hiệu kinh tế tính đơn vị vật hiệu kinh tế tính đơn vị giá trị Theo hai ơng hai khái niệm hồn tồn khác “Mối quan hệ tỷ lệ sản lƣợng tính theo đơn vị vật (chiếc, kg) lƣợng nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…) đƣợc gọi tính hiệu có tính chất kỹ thuật hay vật Mối quan hệ tỷ lệ chi phí kinh doanh điều kiện thuận lợi chi phí kinh doanh thực tế chi đƣợc gọi tính hiệu xét mặt giá trị Để xác định tính hiệu mặt giá trị, ngƣời ta cịn hình thành tỷ lệ sản lƣợng tính tiền nhân tố đầu vào tiền” [17;34] Khái niệm hiệu kinh tế tính đơn vị hai ơng suất lao động, máy móc thiết bị hiệu suất tiêu hao vật tƣ, cịn hiệu tính giá trị hiệu hoạt động quản trị chi phí Một khái niệm khác đƣợc nhiều nhà kinh tế nƣớc quan tâm ý sử dụng phổ biến là: “Hiệu kinh tế số tƣợng (hoặc trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu xác định” [17;35] Điển hình cho quan điểm tác giả Eugene L Grant, W.Grant Ireson, H.Speight Ian M.T.Stewart Theo quan điểm thống kê, số tác giả cho hiệu kinh tế đƣợc xác định quan hệ tỷ lệ tăng lên hai đại lƣợng kết chi phí, nói cách khác hiệu kinh tế đƣợc đo lƣờng tỷ số kết đầu với số lƣợng đầu vào Các quan điểm đề cập đến hiệu phần tăng thêm tồn phần tham gia vào q trình kinh tế Điển hình cho quan điểm Manfred Bruhn Theo ơng: “Tính hiệu đƣợc xác định cách lấy kết tính theo nhiều đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” [28;48] Đây quan điểm đƣợc nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng tính hiệu trình kinh tế Robert Lanquar đề cập đến tiêu vấn đề lao động việc làm: - ICOR = Y , Y sản lƣợng giá trị tăng thêm, I tăng thêm I giá trị đầu tƣ - Hiệu lao động: hiệu gia tăng giá trị lao động [18;40] Áp dụng quan điểm này, TS Trần Thị Kim Thu đề xuất khái niệm hiệu kinh tế: “Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế đạt đƣợc với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết đó” [20;4] 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế Để xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế, cần xuất phát từ lợi ích động lực Hiệu kinh tế đƣợc xem xét đánh giá sở hai cách tiếp cận, kết hợp hai loại lợi ích (lợi ích chung tồn xã hội lợi ích tập thể doanh nghiệp), sở kết hợp quan điểm (quan điểm xã hội quan điểm doanh nghiệp) Vậy tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế cần xuất phát từ lợi ích, bao gồm lợi ích tập thể doanh nghiệp lợi ích chung tồn xã hội Chỉ có nhƣ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển doanh nghiệp nhƣ toàn xã hội, gắn hiệu với hoạt động sản xuất kinh doanh Xác định đắn tiêu chuẩn đánh giá hiệu sở để lựa chọn, xác định tiêu kết để tính hiệu kinh tế 1.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chúng ta thực xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trƣờng tất yếu không tránh khỏi cạnh tranh liệt Đơn vị kinh tế nào, quốc gia có sức cạnh tranh, khả cạnh tranh cao, đơn vị đó, quốc gia đứng vững, tồn phát triển Khả cạnh tranh đơn vị kinh tế nhƣ quốc gia liên quan đến hai yếu tố quan trọng chất lƣợng hiệu Chất lƣợng cao, hiệu cao khả cạnh tranh cao ngƣợc lại Ngày nay, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực giới thành xu hƣớng tất yếu Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế vừa có mặt tích cực nhƣng chứa nhiều mặt tiêu cực, làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt Trong điều kiện đó, nâng cao hiệu kinh tế lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nâng cao hiệu kinh tế cho phép thu đƣợc kết kinh tế định, tiết kiệm nguồn lực chi phí cho sản xuất kinh doanh Rõ ràng, nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt lớn lao 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu gồm nhóm sau: - Thứ nhất, nhóm nhân tố thuộc ngƣời (sức khỏe, trình độ, tuổi tác, giới tính …) - Thứ hai, nhóm nhân tố thuộc tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, cơng nghệ, kỹ thuật, tài nguyên …) - Thứ ba, nhóm nhân tố thuộc quan hệ sản xuất (quan hệ quản lý, phân phối …) - Thứ tư, nhóm nhân tố thuộc quản lý bao gồm quản lý vĩ mô quản lý vi mơ (các sách vĩ mơ, trình độ ngƣời quản lý, đảm bảo thơng tin cho quản lý vv…) - Thứ năm, nhóm nhân tố thuộc môi trƣờng sản xuất kinh doanh (môi trƣờng pháp lý, bạn hàng, đối tác, quan hệ hiệp hội, quan hệ quốc tế …) 1.2 Thứ sáu, nhóm nhân tố thuộc điều kiện thiên nhiên khí hậu … Hiệu kinh tế du lịch 1.2.1 Khái niệm Trên sở lý luận chung nêu trên, vận dụng cho nghiên cứu hiệu kinh tế du lịch, nói hiệu kinh tế du lịch quan hệ so sánh kết sản xuất kinh doanh du lịch đạt đƣợc với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết [20;17] Quan điểm đƣợc vận dụng phạm vi doanh nghiệp du lịch, lĩnh vực hoạt động kinh doanh (lữ hành, lƣu trú…), khu vực, ngành du lịch 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế du lịch Vì hiệu kinh tế phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng phản ánh yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng lực lƣợng sản xuất mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất sản xuất xã hội, đó, có nhiều yếu tố tác động đến hiệu kinh tế Có yếu tố tác động trực tiếp yếu tố tác động gián tiếp Có thể nêu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế ngành du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng 1.2.2.1 Các nhân tố khách quan - Điều kiện kinh tế – trị – xã hội Đó sở hạ tầng địa phƣơng nơi có hoạt động kinh doanh du lịch (hệ thống đƣờng sá, phát triển mạng lƣới giao thông, thông tin liên lạc…), chủ trƣơng sách quyền trung ƣơng địa phƣơng, tình trạng dân trí… Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hƣởng gián tiếp đến hiệu kinh tế thông qua nguồn khách sách giá dịch vụ hàng hóa - Mơi trƣờng kinh doanh Môi trƣờng vĩ mô: bao gồm hệ thống pháp luật, chủ trƣơng sách Nhà nƣớc ngành Các luật lệ, chế độ sách kinh tế xã hội nơi có hoạt động kinh doanh du lịch ảnh hƣởng khơng tới hiệu kinh tế doanh nghiệp, sách đối ngoại Nhà nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng khách quốc tế Môi trƣờng trực tiếp: môi trƣờng cạnh tranh lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp ngành Do phát triển nhanh chóng du lịch năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp du lịch tăng lên nhanh chóng, dẫn đến cạnh tranh gay gắt đơn vị sản xuất kinh doanh du lịch - Các nguồn lực sẵn có Các nguồn lực sẵn có bao gồm tài nguyên du lịch nguồn lực khác: vị trí địa lý, sở hạ tầng… - Cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế yếu tố quan trọng, chi phối tác động yếu tố khác tới hiệu kinh tế nói chung kinh doanh du lịch nói riêng 1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan biệt, gia nhập WTO - Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, hƣởng Quy chế Quan hệ Thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR) với Mỹ Tất thành tựu nói có ý nghĩa tích cực việc thúc đẩy giao lƣu, hợp tác nƣớc ta với khu vực giới nhiều lĩnh vực, có du lịch 3.2 Một số đề xuất kiến nghị 3.2.1 Đối với Nhà nước Hiện có hai khái niệm khác đóng góp ngành du lịch đóng góp kinh tế du lịch cho GDP nƣớc Kinh nghiệm nƣớc có ngành du lịch phát triển khu vực giới cho thấy, tỷ số đóng góp ngành du lịch đóng góp kinh tế du lịch nhỏ (tức doanh thu du lịch thấp đóng góp kinh tế du lịch cao) có nhiều hội thu hút khách quốc tế, xuất chỗ, thu ngoại tệ có lợi cho kinh tế Nên chăng, Ban Chỉ đạo Nhà nƣớc Du lịch cần nghiên cứu trình Chính phủ để có chế phân chia trách nhiệm, xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc nhƣng đặt yêu cầu ngành du lịch phải có doanh thu cao (mức thuế du lịch chƣa thật hợp lý) Hiệu ngành du lịch không nên xem xét khoản đóng góp doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, mà quan trọng tính tổng lƣợng khách, số ngày lƣu trú trung bình, số lần quay trở lại chi tiêu trung bình lƣợt khách Ngành du lịch cần đƣợc xem đòn bẩy giúp ngành khác phát triển cần nhận đƣợc quan tâm, hỗ trợ thích đáng 3.2.2 Đối với Tổng cục Du lịch Bên cạnh việc nghiên cứu thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế du lịch, Tổng cục Du lịch cần nghiên cứu phối hợp với ngành Thƣơng mại để xây dựng phát triển trung tâm sản xuất, bán sản phẩm dành cho du khách Các trung tâm ƣu tiên phát triển sản phẩm trƣng vùng miền, đất 95 nƣớc nhƣng cần có giá trị kinh tế cao (ví dụ tranh treo tƣờng, đồ trang trí đá quý, đồ gỗ mỹ nghệ, khảm trai, gốm sứ, vải sản phẩm thời trang thổ cẩm, trang sức, tranh thêu ) Các sản phẩm cần phải mang tính đặc sắc, đặc trƣng cho vùng, miền, đất nƣớc để trung tâm đồng thời điểm tham quan hấp dẫn dành cho du khách Đến đây, du khách đƣợc ngắm, đƣợc mua, đƣợc tìm hiểu tham gia vào trình sản xuất sản phẩm Nhƣng đồng thời, nên ƣu tiên sản phẩm có giá trị kinh tế cao để lợi nhuận từ việc bán sản phẩm bù đắp chi phí cho tour du lịch giá rẻ Bên cạnh đó, ngành du lịch cần trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân tố ngƣời, nâng cao hiểu biết ý thức ngƣời làm du lịch, nâng cao thái độ phục vụ văn hóa Khi có sản phẩm hấp dẫn, thái độ phục vụ nhiệt tình niềm nở chắn du khách sẵn sàng tự nguyện tiêu đến đồng tiền cuối mà hài lòng 3.2.3 Đối với ban ngành liên quan Các ngành khác (đặc biệt Thƣơng mại) cần hỗ trợ cho du lịch để du lịch Việt Nam giảm giá tour, thu hút khách quốc tế Ngƣợc lại, trách nhiệm ngành du lịch phải hƣớng du khách mua sản phẩm thƣơng mại nƣớc Hiện nay, vai trò du lịch kinh tế nói chung ngành liên quan dƣờng nhƣ chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ Qua nghiên cứu cho thấy, từ trƣớc đến nay, phần không nhỏ GDP du lịch nằm phần đóng góp GDP ngành khác Nên chăng, kết thống kê, giữ nguyên tỷ trọng đóng góp GDP du lịch cấu chung với ngành kinh tế khác nhƣng đồng thời tính tốn riêng GDP kinh tế du lịch để thấy đƣợc vai trị thật du lịch kinh tế đất nƣớc * Tiểu kết chương 96 Để nâng cao hiệu kinh tế du lịch, cần phối hợp đồng nhiều biện pháp Trƣớc hết, công tác thống kê cần đƣợc điều chỉnh nội dung, phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhằm thống kê cách xác đầy đủ hơn, sở xác định đắn hiệu kinh tế du lịch Ngành du lịch cần nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực: quản lý Nhà nƣớc, đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch, thực tốt vai trò liên kết ngành Du lịch ngành mang tính xã hội hóa cao Hiệu hoạt động du lịch khơng thể thân ngành du lịch ngƣời làm du lịch định Du lịch cần nhận đƣợc đánh giá đắn vai trò ngành kinh tế, đồng thời, cần đƣợc Nhà nƣớc nhƣ ban ngành liên quan hỗ trợ, tạo điều kiện mục tiêu phát triển chung 97 KẾT LUẬN Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trị tiềm to lớn nghiệp phát triển kinh tế xã hội Du lịch góp phần làm thay đổi mặt kinh tế xã hội nhiều tỉnh thành, vùng miền, giúp nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân giao lƣu văn hóa quốc gia, đồng thời gìn giữ, phát huy kế thừa giá trị văn hóa dân tộc Kinh doanh du lịch hoạt động tổng hợp, có hiệu kinh tế xã hội Trên góc độ kinh tế đối ngoại, ngành thực xuất chỗ, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn, đóng góp phần khơng nhỏ vào thu nhập quốc dân, kích thích ngành kinh tế khác phát triển Nghiên cứu hiệu kinh tế du lịch vấn đề cần thiết Việc đánh giá hiệu kinh tế du lịch góp phần hồn chỉnh, bổ sung chiến lƣợc, định hƣớng phát triển du lịch thời gian tới Tuy nhiên, với quan điểm tiêu thống kê nay, hiệu kinh tế du lịch Việt Nam chƣa đƣợc nhìn nhận đánh giá đầy đủ Tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) cách tiếp cận khoa học cho phép đánh giá toàn diện vai trò nhƣ tác động du lịch kinh tế quốc dân Với mục tiêu góp phần nghiên cứu hệ thống lý thuyết tiếp cận tài khoản vệ tinh du lịch ứng dụng Việt Nam, sở đó, ứng dụng quan điểm để xác định hiệu kinh tế ngành du lịch, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn trình bày lý luận hiệu kinh tế du lịch xuất phát từ lý luận hiệu kinh tế nói chung Luận văn nêu phƣơng pháp thống kê truyền thống nhằm xác định hiệu kinh tế ngành du lịch đƣợc áp dụng giới Việt Nam Đặc biệt, nhƣợc điểm phƣơng pháp thống kê Việt Nam đƣợc khắc phục quan điểm tiếp 98 cận đƣợc áp dụng phổ biến giới Đó tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) mà cụ thể mơ hình khảo sát du khách Thứ hai, áp dụng sở lý luận đƣợc trình bày chƣơng 1, chƣơng 2, luận văn sử dụng số liệu điều tra chi tiêu du khách năm 2005 Tổng cục Thống kê để phân tích tính tốn, từ có đƣợc kết tiêu dùng du khách năm 2005 (đối với du khách quốc tế nội địa), sở đó, tác giả ƣớc lƣợng hiệu du lịch Việt Nam năm 2005, đồng thời đánh giá thành tựu hạn chế ảnh hƣởng ngoại biên du lịch Thứ ba, sở hạn chế đƣợc đánh giá chƣơng 2, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thống kê, nhƣ hiệu kinh tế du lịch Trong q trình nghiên cứu, tác giả gặp khó khăn lớn nguồn số liệu thống kê nhiều nội dung thống kê chƣa có chƣa đầy đủ, kết tính tốn luận văn ƣớc tính Tuy nhiên, đóng góp luận văn áp dụng TSA để tính tốn đƣợc tiêu dùng du khách nhƣ bƣớc đầu ƣớc lƣợng hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005 Để du lịch Việt Nam có hiệu kinh tế cao, hiệu đƣợc tính tốn, đánh giá, nhìn nhận đầy đủ, cần có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức quản lý kinh doanh du lịch, ban ngành liên quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng 99 PHỤ LỤC Phụ lục Khách du lịch quốc tế chia theo giới tính, độ tuổi quốc tịch L ượt người Quốc tịch Tổng số Giới tớnh Nam THEO NƯỚC Việt kiều Chõu Á Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Lào Ma-lai-xi-a Phi-lớp-pin Xin-ga-po Thỏi Lan I-xra-en Trung Quốc Hồng Kụng Ấn Độ Nhật Bản Hàn Quốc Xri Lan-ca Đài Loan Các nước khác Chõu Âu Hung-ga-ri Ba Lan Nga Áo Bỉa Anh Đan Mạch Phần Lan Phỏp Đức Ai-xơ-len Ai-len I-ta-li-a Hà Lan Na Uy Tõy Ban Nha Thụy Điển Thụy Sĩ Các nước khỏc 8195 1044 3663 14 24 114 112 26 161 333 34 1470 26 30 771 338 10 197 2669 16 23 71 465 86 19 1030 267 12 25 120 163 30 190 42 75 20 5232 665 2455 11 19 75 89 19 111 226 18 1014 22 29 444 233 135 1628 11 12 44 300 59 14 591 170 19 85 102 20 110 25 43 12 Nữ Độ tuổi 15-24 2963 379 1208 39 23 50 107 16 456 327 105 62 1012 91 404 1 11 1041 5 11 27 165 27 439 97 35 61 10 80 17 32 406 100 18 19 175 82 64 16 11 113 122 30 10 20 30 23 11 12 25-34 2611 311 1162 33 43 62 91 10 486 210 113 72 867 19 198 37 10 244 91 43 57 11 92 16 16 35-44 1849 245 838 47 27 10 44 59 352 14 126 88 48 572 10 87 22 247 55 23 32 42 11 19 45-54 55-64 Trờn 64 1606 273 712 10 26 37 105 288 128 44 40 836 93 398 122 139 27 18 47 495 247 82 1 22 38 15 234 61 4 14 32 22 20 13 10 55 21 132 27 16 10 281 31 149 1 1 86 51 1 1 Chõu Phi Ai Cập Chõu Mỹ Mỹ Ca-na-đa Gờ-rin-len Mờ-hi-cụ Bra-xin Châu Đại Dương ễ-xtrõy-li-a Niu Di-lõn Các nước khác 4 1133 888 216 17 10 670 520 150 56 2 732 574 141 10 380 293 87 35 2 401 314 75 290 227 63 21 2 127 94 31 363 285 69 1 65 48 17 193 144 49 26 2 298 236 48 126 101 25 13 Nguồn: [4;1 ] 101 0 228 178 49 93 76 15 24 19 97 67 30 1 24 24 165 136 29 Phụ lục TOURISM IN THAILAND 1996-2005 International Year Tourist Avarage Average Expenditure Revenue Number Change Length of Stay /person/day Change Million Change (Baht) (Million) (%) 1996 /1 (Days) (Baht) (%) 7.19 1997 /1 1998 /1 1999 /1 2000 /1 2001 /1 10.06 2002 /1 2003 /1 2004 /2 2005 /2 (%) +3.46 8.23 3,706 + 0.34 7.22 +0.41 8.33 3,672 -0.92 220,754 +0.63 7.76 +7.53 8.40 3,713 +1.12 242,177 +9.70 8.58 +10.50 7.96 3,705 -0.23 253,018 +4.48 9.51 +10.82 7.77 3,861 +4.23 285,272 +12.75 +5.82 7.93 3,748 -2.93 299,047 +4.83 10.80 +7.33 7.98 3,754 +0.16 323,484 +8.17 10.00 -7.36 8.19 3,774 + 0.55 309,269 -4.39 12.00 +19.95 8.00 4,000 +5.97 384,000 +24.16 13.38 +11.50 8.10 4,150 +3.75 450,000 +17.19 219,364 +14.99 Domestic Year Thai Visitor Avarage Average Expenditure Trip Change Length of Stay /person/day Change (Million) (%) 1996 /1 52.47 1997 /1 1998 /1 1999 /1 2000 /1 2001 /1 2002 /1 2003 /1 2004 /2 2005 /2 Revenue Million Change (Days) (Baht) (%) (Baht) (%) +0.40 2.22 1,314 +6.41 157,323 +6.20 52.05 -0.78 2.31 1,466 +11.58 51.68 -0.72 2.37 1,513 +3.18 187,898 +4.16 53.62 +3.02 2.43 1,523 +2.26 203,179 +7.42 54.74 +2.08 2.48 1,718 +12.79 210,516 +3.61 58.62 +7.09 2.51 1,703 -0.89 223,732 +6.28 61.82 +5.45 2.55 1,690 -0.77 235,337 +5.19 69.36 +12.20 2.61 1,824 +7.98 289,987 +23.22 73.18 +5.51 2.65 1,895 +3.87 322,300 +11.14 76.25 +4.19 2.65 1,965 +3.69 347,300 180,388 +14.66 +7.76 Source: www.tourismthailand.org (Ministry Note: of Tourism and Sports, 14 July 2004) /1=Actual /2= Tourism Strategy of the Ministry of Tourism and Sports 102 Phu lục Số khách quốc tế đến Việt Nam 1995 TỔNG SỐ 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nghỡn lượt người 2005 1351.3 1607.2 1715.6 1520.1 1781.8 2140.1 2330.8 2628.2 2429.6 2927.9 3477.5 Phõn theo số quốc tịch Đài Loan 222.1 175.5 154.6 138.5 170.5 210.0 199.6 211.1 208.1 256.9 274.4 Nhật Bản 119.5 118.3 122.1 95.3 110.6 142.9 205.1 279.8 209.6 267.2 338.5 Phỏp 118.0 73.6 67.0 68.2 68.8 88.2 99.7 111.5 86.8 104.0 133.4 Mỹ 57.5 43.2 40.4 39.6 62.7 95.8 230.4 259.9 218.8 272.5 330.2 Anh 52.8 40.7 44.7 39.6 40.8 53.9 64.7 69.7 63.3 71.0 82.9 Thỏi Lan 23.1 19.6 18.3 16.5 19.3 20.8 31.6 41.0 40.1 53.7 86.8 62.6 377.6 405.4 420.7 484.0 492.0 675.8 723.4 693.0 778.4 717.4 Du lịch 610.6 661.7 691.4 598.9 837.6 1138.9 1222.1 1462.0 1238.5 1584.0 2038.5 Thương mại 308.0 364.9 403.2 291.9 266.0 419.6 401.1 445.9 468.4 521.7 495.6 273.8 371.8 301.0 337.1 400.0 390.4 425.4 392.2 467.4 508.2 306.8 249.2 328.3 341.1 181.6 317.2 294.9 330.5 354.8 435.2 939.6 1033.7 873.7 1022.1 1113.1 1294.5 1540.3 1394.8 1821.7 2335.2 21.7 161.9 131.5 157.2 187.9 256.1 284.7 309.1 241.5 263.3 200.5 122.8 505.7 550.4 489.3 571.8 770.9 751.6 778.8 793.3 842.9 941.8 CHND Trung Hoa Phân theo mục đích đến Thăm thân nhân Các mục đích khác Phân theo phương tiện đến Đường hàng không Đường thủy Đường 432.7 1206.8 Nguồn: [6;15 ] 103 Phụ lục Tổng mức bỏn lẻ hàng húa doanh thu dịch vụ tiờu dựng theo giỏ thực tế phõn theo ngành kinh doanh Năm Tổng số Chia Thương nghiệp Khỏch sạn, nhà hàng Du lịch Dịch vụ Tỷ đồng 2000 220410.6 183864.7 23506.2 13039.7(*) 2001 245315.0 200011.0 30535.0 2009.0 12760.0 2002 280884.0 221569.7 35783.8 2679.8 20850.7 2003 333809.3 262832.6 39382.3 2501.8 29092.6 2004 398524.5 314618.0 45654.4 3059.8 35192.3 Sơ 2005 480292.5 374336.0 58709.3 3669.1 43578.1 Cơ cấu (%) 2000 100.0 83.4 10.7 2001 100.0 81.5 12.4 0.8 5.3 2002 100.0 78.9 12.7 1.0 7.4 2003 100.0 78.7 11.8 0.7 8.8 2004 100.0 78.9 11.5 0.8 8.8 Sơ 2005 100.0 77.9 12.2 0.8 9.1 (*) 5.9(*) Thời kỳ 1990-2000 không tách du lịch dịch vụ Nguồn: [6;42 ] 105 Phụ lục JO TRAVEL – TOUR Licence No 51/ 01/20 โปแกรมท ัวร์ จานวนผูท ้ อ่งเทีย ่ ว-ค่าบริการ-คนละ(บาท) 4-6 pax 6-12 pax 15-25 pax 26-45 pax 46-85pax 86ขึน้ ไป Vientiane day 1,500 B 1,300B 1,000B 900B 750B 600B Vientiane 2day night 3,200B 3,000B 2,800B 2,400B 2,200B 2,000B Nam gyum Dam 2day 1night 4,000B 3,700B 3,400B 3,000B 2,800B 2,500B Vientian 2day 1night 4,200B 3,900B 3,700B 3,500B 3,200B 3,000B Laung phabang 3days 2night by car 10,900B 10,000B 9,200B 8,500B 8,200B 7,800B Laung phabang 3days 2night by plane 13,500B 12,800B 11,500B 9,900B 9,500B 9,000B Hanoi - Halong-bay days night 14,500B 14,000B 13,500B 13,000B 12,500B 10,500B 25,000B 23,700B 22,500B 21,800B 21,000B 20,000B 8,900B 8,500B 7,100B 6,800B 6,400B 6,000B Hue - Danang - Hoi-an Hue - Danang - Hoi-an - Nhatrang Hochimincity (saigon) days night Vientiane-Vihn 042 -423912, 411408, 0898409295, 089-2744533 106 หมายเหตุ TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt “Báo cáo tổng hợp: Hội nghị quốc tế thống kê du lịch lữ hành – WTO, Ottawa, Canada 1991” (lƣu hành nội bộ) – Hội đồng khoa học kỹ thuật, Tổng cục Du lịch Việt Nam “Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 ngành Du lịch” - Tổng cục Du lịch, Hà Nội ngày 28 tháng năm 2005 “Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2003” - Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 2004 “Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2005” - Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 2006 “Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2005” - Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2006 “Một số tiêu chủ yếu tài khoản quốc gia” – Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2006 “Niên giám thống kê” giai đoạn 2000-2005, Nhà xuất Thống kê “Quyết toán chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2000-2005” - Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2006 “Tiêu chí đánh giá kết hoạt động du lịch” - Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (lƣu hành nội bộ), 2004 10 “Vốn đầu tư theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000- 2005” Tổng cục Thống kê, 2006 11 Đinh Trung Kiên - “Một số vấn đề du lịch Việt Nam” (in lần thứ 2) - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 12 Ca Hảo - “Để phát triển ngành du lịch cần phối hợp doanh nghiệp” - Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6, tháng 9/2006, tr 20-21 107 13 Hoàng Tuấn Anh – “Những thuận lợi khó khăn du lịch Việt Nam gia nhập WTO” – Tạp chí Du lịch Việt Nam số 5, 8/2006, tr 14-15 14 Hoàng Văn Hoan - “Hoàn thiện quản lý Nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam” - NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 15 Lý Minh Khái – “Báo cáo tổng hợp kết đề tài: Nghiên cứu thống kê tài khoản vệ tinh du lịch” – Vụ Thƣơng mại Dịch vụ Giá cả, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2003 16 Paul A Samuelson William D.Nordhaus - “Kinh tế học” - (Học viện Quan hệ Quốc tế - Bộ Ngoại giao dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 17 Phạm Ngọc Kiểm Nguyễn Công Nhự (đồng chủ biên) - “Giáo trình thống kê kinh doanh” - NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 18 Robert Lanquar - “Kinh tế du lịch” - (Phạm Ngọc Uyển dịch) NXB Thế giới, TP Hồ Chí Minh, 2002 19 Trần Đức Thanh – “Nhập môn khoa học du lịch” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 20 Trần Thị Kim Thu – “Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch” – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006 21 Vũ Đình Thụy - “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” - Luận án PTS Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1996 22 Vũ Mạnh Hà - “Giáo trình sở kinh tế du lịch” - (lƣu hành nội bộ) Tài liệu giảng dạy dành cho sinh viên khoa Du lịch học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, 2006 B Tiếng nƣớc 23 “Methodology forproducing the 2004 OEF/WTTC Travel and Tourism simulated satellite accounts” – OEF/WTTC 2004 TSA Methodology, July 2004 108 24 “Vietnam TSA 1988-2016” – OEF/WTTC 2006 Documentation 25 Eugene L Grant, W.Grant Ireson - “Principles of engineering economy” Ronald Press, USA, 1970 26 H.Speight - “Economics and industrial effficiency”- St.Martin’s Press, New York, 1967 27 Ian M.T.Stewart - “Reasoning and Method in Economics” - Mc Graw Hill Book Company, 1979 28 Manfred Bruhn - “Relationship Marketing: Management of Customer Relations” (paperback) - FT Prentice Hall Publisher, 10 Nov 2002 109

Ngày đăng: 18/06/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan