(Luận Văn Thạc Sĩ) Tội “Làm Nhục Người Khác” Theo Luật Hình Sự Việt Nam - Lý Luận Và Thực Tiễn Xét Xử Loại Tội Phạm Này Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

92 11 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tội “Làm Nhục Người Khác” Theo Luật Hình Sự Việt Nam - Lý Luận Và Thực Tiễn Xét Xử Loại Tội Phạm Này Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph�n m� đ�u ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HƢƠNG TéI “LµM NHôC NG¦êI KH¸C” THEO LUËT H×NH Sù VIÖT NAM Lý LUËN Vµ THùC TIÔN XÐT Xö LO¹I TéI PH¹M NµY TR£N §ÞA BµN THµNH PHè Hµ NéI LUẬT VĂN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HNG TộI LàM NHụC NGƯờI KHáC THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM Lý LUậN Và THựC TIễN XéT Xử LOạI TộI PHạM NàY TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HNG TộI LàM NHụC NGƯờI KHáC THEO LUậT HìNH Sự VIệT NAM Lý LUậN Và THựC TIễN XéT Xử LOạI TộI PHạM NàY TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hà NộI Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬT VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI LÀM NHỤC NGƢỜI KHÁC 1.1 Khái niệm Tội làm nhục ngƣời khác 1.2 Ý nghĩa việc quy định Tội làm nhục ngƣời khác luật hình Việt Nam Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam từ thời phong kiến đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 Tội làm nhục ngƣời khác 12 1.3.1 Tội làm nhục người khác thời kỳ phong kiến Pháp thuộc 12 1.3.2 Tội làm nhục người khác thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trước Bộ luật hình năm 1985 14 1.3.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 16 1.4 Tội làm nhục ngƣời khác luật hình số nƣớc 19 Kết luận chƣơng 24 1.3 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI LÀM NHỤC NGƢỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Dấu hiệu pháp lý đặc trƣng Tội làm nhục ngƣời khác theo Bộ luật hình năm 1999 phân biệt tội với số tội phạm khác chƣơng 25 2.1.1 2.1.2 2.2 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng Tội làm nhục người khác theo luật hình năm 1999 25 Phân biệt Tội làm nhục người khác với tội phạm khác Bộ luật hình năm 1999 32 Thực tiễn xét xử Bộ luật hình năm 1999 Tội làm nhục ngƣời khác địa bàn thành phố Hà nội từ năm 2009-2013 35 Những tồn tại, hạn chế xét xử Tội làm nhục ngƣời khác công tác xét xử địa bàn Thành phố Hà Nội nguyên nhân 43 Kết luận chƣơng 53 2.3 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI LÀM NHỤC NGƢỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 3.1 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng, chống Tội làm nhục ngƣời khác 54 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Tội làm nhục ngƣời khác 57 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình Tội làm nhục ngƣời khác 60 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người Tội làm nhục người khác 60 3.3.2 Nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở 65 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án Tội làm nhục người khác 67 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 3.3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: So sánh vụ án Tội làm nhục người khác với tổng số vụ án hình địa bàn thành phố Hà Nội 36 Bảng 2.2 Tình hình xét xử vụ án Tội làm nhục người khác địa bàn thành phố Hà Nội 37 Bảng 2.3 So sánh tỷ lệ Tội làm nhục người khác với nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự (Chương XII) 40 Bảng 2.4 Hình phạt áp dụng bị cáo phạm Tội làm nhục người khác từ năm 2009 đến năm 2013 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Các vụ án Tội làm nhục người khác từ năm 2009 đến năm 2013 39 Biểu đồ 2.2 Các bị cáo Tội làm nhục người khác từ năm 2009 đến năm 2013 39 Biểu đồ 2.3 Số vụ án Tội làm nhục người khác số vụ án Chương XII từ năm 2009 đến năm 2013 41 Biểu đồ 2.4 Số bị cáo Tội làm nhục người khác số bị cáo Chương XII từ năm 2009 đến năm 2013 41 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ hình phạt tù áp dụng bị cáo phạm Tội làm nhục người khác năm (từ năm 2009 đến năm 2013) 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thực sách đổi mới, kinh tế nước ta bước ổn định phát triển Các lĩnh vực hành chính, văn hố… bước cải cách, đổi mới; đời sống xã hội không ngừng cải thiện, thu nhập đời sống nhân dân ngày nâng lên Bên cạnh thành tựu to lớn đạt mặt trái nên kinh tế thị trường ngày bộc lộ tác động không nhỏ tới đời sống xã hội, làm cho tình hình an ninh, trị có diễn biến phức tạp Chính phủ có nhiều biện pháp cấp bách tăng cường bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội tình hình Các ngành, cấp toàn thể nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia, tình hình trật tự an tồn xã hội nói chung có chuyển biến tích cực, đạt kết định, góp phần ổn định tình hình chung đất nước Tuy nhiên, tình hình tội phạm nước ta có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Cơ cấu, thành phần tội phạm có thay đổi, đối tượng phạm tội thanh, thiếu niên ngày cao, đặc biệt tội xâm phạm tính mạng, sực khỏe, nhân phẩm danh dự người tội giết người, tội hành hạ người khác, Tội làm nhục người khác ngày nhiều, gây hậu nghiêm trọng gây lo lắng cho toàn xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, đến ổn định an toàn đời sống người dân Pháp luật hình cơng cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, góp phần trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao [27] Như vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân coi mục tiêu quan trọng Bộ luật Hình Những quyền người pháp luật nói chung luật hình nói riêng bảo vệ quyền sống, quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Vì vậy, Bộ luật Hình quy định phần riêng biệt quy định tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người chương riêng có Tội làm nhục người khác Tuy nhiên, quy định Luật hình Việt Nam Tội làm nhục người khác chưa cụ thể rõ ràng, chưa đảm bảo tính hệ thống đồng bộ, đặc biệt thiếu khái niệm cụ thể hành vi làm nhục người khác nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác không thống việc nhận thức dấu hiệu pháp lý, định tội danh, đường lối xử lý tội phạm Nhận thức điều đó, tác giả nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận Tội làm nhục người khác thực tế áp dụng thành phố Hà Nội để từ đánh giá việc xét xử thực tiễn đưa kiến giải lập pháp mơ hình lý luận giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy phạm tội phạm giai đoạn để có ý nghĩa lý luận- thực tiễn pháp lý quan trọng đáp ứng tính cấp thiết xã hội Chính vậy, tác giả chọn đề tài Tội “Làm nhục người khác” theo Luật hình Việt Nam Lý luận thực tiễn xét xử loại tội phạm địa bàn Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tội làm nhục người khác tội phạm đề cập sớm luật Hình Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tội làm nhục người khác đề cập giáo trình, sách pháp lý, đề tài nghiên cứu sau Bộ luật hình năm 1985 ban hành như: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người biện pháp có hiệu làm giảm Tội làm nhục người khác Phương châm công tác phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người phải kiên xử lý vi phạm hành để giảm đầu vào Tội làm nhục người khác, làm gương cho người, bước hình thành thói quen nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật quyền người, tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác Nội dung nguyên tắc xử lý kiên triệt để hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khác là: có vi phạm phải xử lý theo quy định pháp luật; không xử lý tùy tiện Cơ sở pháp lý quan trọng việc thực nguyên tắc Nghị định số 49/CP ngày 15-08-1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự Cần phát hiện, xử lý hành kịp thời hành vi sau: - Có cử thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác - Cản trở, không chấp hành u cầu người thi hành cơng vụ, có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Công tác điều tra vụ án phạm Tội làm nhục người khác có ý nghĩa quan trọng Đây giai đoạn đầu hoạt động tố tụng hình sự, để xác định có vụ phạm tội xảy hay khơng, tính chất, mức độ hành vi phạm tội; người phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình làm sở cho việc giải đắn vụ án Nếu làm tốt công tác điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người, bảo vệ nhân phẩm, danh dự người Ngược lại công tác điều tra làm gây khó khăn lớn cho việc xác định tội phạm người phạm tội việc xét xử Tòa án, nhiều làm giảm lòng tin nhân dân 70 quan bảo vệ pháp luật Vì vậy, phải tổ chức làm tốt công tác điều tra từ đầu kết thúc điều tra Để hoạt động điều tra vụ án phạm Tội làm nhục người khác đạt hiệu cao, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cần chấn chỉnh tổ chức, máy từ thành phố đến quận, huyện Ở cấp thành phố, cần bổ sung cán có kiến thức quyền người, kiến thức pháp lý nghiệp vụ điều tra cho đội điều tra vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Ở Công an quận, huyện cần thành lập tổ chuyên trách điều tra loại án Cần nghiên cứu biên chế cho lực lượng số lượng cán hợp lý, đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Mặt khác, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã cần có phối hợp chặt chẽ với Công an phường, xã lực lượng thường xuyên có mặt địa bàn dân cư, phát sớm vụ xích mích, mâu thuẫn nội nhân dân, dẫn đến vụ xâm phạm nhân phẩm, danh dự người khác Đối với vụ xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người, Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cần phối hợp với Viện Kiểm sát bàn bạc, thống phương pháp, cách thức giải quyết, tạo điều kiện cho điều tra hướng, nhanh chóng xử lý xác đảm bảo không bị oan sai, bỏ lọt tội phạm Cần xây dựng tốt mối quan hệ chế trao đổi thông tin kết điều tra, xử lý vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, Viện Kiểm sát Tịa án cấp Trong q trình điều tra, cần tiến hành chặt chẽ, quy trình điều tra bảo đảm số vụ án phạm Tội làm nhục người khác chuyển truy tố trước pháp luật đạt chất lượng cao, không để trả lại hồ sơ vụ án để điều tra lại điều tra bổ sung Công an cấp cần tổ chức hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm công tác điều tra, xử lý vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự 71 người để nâng cao chất lượng công tác điều tra loại án năm tới Lực lượng Cảnh sát điều tra phải có trách nhiệm thơng báo cho Cơng an phường, xã kết điều tra, xử lý vụ án phạm Tội làm nhục người khác nhằm tăng cường phối hợp, giám sát lẫn phục vụ cho công tác phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm có hiệu 3.3.3.2 Đối với Tịa án Đối với ngành Tịa án, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án phạm Tội làm nhục người khác vấn đề quan trọng Có xét xử có điều kiện phát huy tính giáo dục, phịng ngừa biện pháp xử lý nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm để có kiến nghị xác đáng Vì vậy, Tịa án cấp cần thường xuyên tổ chức cho Thẩm phán Hội thẩm nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước, nhằm quán triệt yêu cầu, nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Nắm vững đường lối, phương châm xét xử thông tư liên ngành Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp; Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử việc định tội danh cụ thể để định hình phạt; nguyên tắc vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ… Đây vấn đề cần quán triệt sâu sắc để bảo đảm cho việc xét xử vụ án phạm Tội làm nhục người khác nghiêm chỉnh pháp luật Theo quy định Điều 105 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, vụ án Tội làm nhục người khác, quy định khoản Điều 121 Bộ luật hình năm 1999, khởi tố theo yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Vì vậy, trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm, người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, vụ án phải đình Tuy 72 nhiên, Tòa án cấp cần ý, có xác định người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 51 Bộ luật tố tụng hình năm 2003: “Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 Bộ luật người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội trước phiên tịa” [28, tr.40] Như vậy, vụ án Tội làm nhục người khác quy định khoản Điều 121 Bộ luật hình năm 1999, Tịa án phải tuân thủ quy định để người bị hại thực “quyền tư tố” theo quy định pháp luật Tòa án cấp phải với Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát tiến hành rà sốt, phân loại vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người nói chung, Tội làm nhục người khác nói riêng thuộc thẩm quyền xét xử cấp (mới phát điều tra xong) Tập trung nghiên cứu, tùy theo tính chất mức độ tội phạm mà xử phạt nghiêm khắc theo pháp luật, công bố tội trạng kết xét xử phương tiện thông tin đại chúng để đồng loạt công vào bọn phạm tội xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người, hỗ trợ cho nhân dân tham gia đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi trừ hành vi thiếu văn hóa xử với người Đối với trường hợp gây dư luận xấu, xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự văn nghệ sĩ, trí thức lớn, thái độ khai báo ngoan cố, tái phạm phạm tội nhiều lần phải áp dụng mức án cao khung hình phạt khơng cho hưởng án treo Đối với trường hợp bị cáo mắc bệnh hoàn cảnh gia đình khó khăn, khơng thể coi lý để xử nhẹ, lý hưởng án treo, mà phải thấy việc cần giải khâu thi hành án (hỗn 73 tạm đình chấp hành hình phạt tù theo quy định Điều 261, 262 Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Cần lưu ý vụ án Tội làm nhục người khác thường phức tạp khâu thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, phải thận trọng, xem xét khách quan, tồn diện chứng cứ, khơng xét xử khẩn trương, nghiêm khắc mà xét xử ẩu, làm oan người khơng có tội Đề cao trách nhiệm Chủ tọa phiên tòa xử sơ thẩm xử phúc thẩm Chủ tọa phiên tòa phải nắm vững nội dung vụ án, nắm vững pháp luật bảo đảm nguyên tắc xét xử tập thể, định theo đa số phải giúp cho thành viên Hội đồng xét xử, cấp sơ thẩm, Hội thẩm chiếm đa số, nắm vững pháp luật, đường lối phương châm xét xử Tội làm nhục người khác tình hình để định pháp luật, đáp ứng yêu cầu trị Ngồi việc định hình phạt, Hội đồng xét xử cần ý giải trách nhiệm dân sự, cần ý buộc bị cáo bồi thường khoản tiền thỏa đáng để bù đắp tổn thất tinh thần Trường hợp thấy định án đa số, rõ ràng khơng nghiêm khắc, mức đại diện Viện Kiểm sát phiên tòa phải kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng hình để Tịa án cấp xét xử theo trình tự phúc thẩm Nếu Viện Kiểm sát khơng kháng nghị chủ tọa phiên tòa Chánh án phải làm báo cáo kiến nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát kháng nghị; trường hợp xử phúc thẩm báo cáo Chánh án Tịa án cấp trên, kèm theo hồ sơ để Chánh án Tòa án cấp xem xét theo trình tự giám đốc thẩm Để phòng ngừa tội phạm, qua xét xử vụ án phạm Tội làm nhục người khác, phát thấy sơ hở, thiếu sót vi phạm khác công tác quản lý người, phương tiện quan nhà nước, tổ chức Đảng, đoàn thể nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, ngồi việc án bị cáo, cần định yêu cầu quan 74 tổ chức liên quan áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân theo quy định Điều 225 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Đây vấn đề số Tòa án quan tâm, giải thiếu sót cần khắc phục Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân tối cao cần phối hợp với Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an cần có kế hoạch hướng dẫn thi hành Tội làm nhục người khác, tội vu khống hai tội cịn có nhiều ý kiến khác xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, bảo đảm xét xử nghiêm minh, pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền tôn trọng nhân phẩm, danh dự người dân 3.3.3.3 Đối với Viện kiểm sát Với chức kiểm sát hoạt động tư pháp, thực hành quyền cơng tố đấu tranh phịng, chống tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh chống Tội làm nhục người khác Để phát huy vai trò này, ngành Kiểm sát cấp cần tiến hành số công việc sau: - Thực Quyết định số 36/VP Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ngành Kiểm sát cần làm tốt công tác quản lý, xử lý thông tin tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, có Tội làm nhục người khác, đưa công tác vào kế hoạch phối hợp liên ngành Cảnh sát điều tra phạm trật tự xã hội, Viện kiểm sát, Tòa án Các quan phải thông tin kịp thời hành vi vi phạm Tội làm nhục người khác cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát cấp cần trọng kiểm sát hoạt động điều tra vụ án Tội làm nhục người khác, với phương châm chống làm oan người vô tội, chống bỏ lọt tội phạm người phạm tội, kiểm sát từ đầu vụ án gây dư luận xấu Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ giải án thời hạn luật định, Viện kiểm sát hai cấp 75 cần phối hợp với quan Công an, Tòa án xác định số vụ phạm Tội làm nhục người khác, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tinh thần cho người bị hại, làm án trọng điểm để răn đe người thường có hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác - Các Viện kiểm sát cần trọng kiểm sát xét xử vụ án Tội làm nhục người khác, bố trí kiểm sát viên có lực, có kiến thức quyền người, trực tiếp nghiên cứu trì quyền cơng tố phiên tịa Viện kiểm sát cần phối hợp chặt chẽ với Tòa án đưa số vụ án Tội làm nhục người khác xét xử lưu động số khu vực dân cư, để nâng cao tác dụng giáo dục ý thức tôn trọng nhân phẩm, danh dự người cho nhân dân Những vụ án có mức hình phạt khơng so với quy định pháp luật cần Viện kiểm sát kháng nghị theo luật định Viện kiểm sát cấp tỉnh, thành phố cần tổ chức kiểm tra Viện kiểm sát quận, huyện việc thực thi nhiệm vụ liên quan đến án làm nhục người khác Các vụ án cần ý vụ án đình điều tra, vụ án có bị cáo cho hưởng án treo nhằm uốn nắn, chấn chỉnh công tác kiểm sát điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đơn vị có kết luận rút kinh nghiệm chung Để thực tốt nhiệm vụ trên, Viện kiểm sát cấp cần trọng công tác xây dựng ngành sạch, vững mạnh, bước kiện toàn củng cố tổ chức, rèn luyện, giáo dục phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát Tiếp tục xây dựng thực lề lối làm việc phù hợp, ý đạo việc kiểm sát hoạt động điều tra, xét xử vụ án Tội làm nhục người khác nhanh, xác, pháp luật 76 Kết luận chƣơng Hiệu đấu tranh phòng, chống Tội làm nhục người khác phụ thuộc vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp tồn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn dân, tính chủ động, tích cực ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm tính đồng biện pháp Tuân thủ yêu cầu, quan điểm nêu trên, vào thực trạng, nguyên nhân điều kiện tình hình Tội làm nhục người khác, cần tiến hành đồng biện pháp để đấu tranh phịng, chống có hiệu loại tội 77 KẾT LUẬN Tội làm nhục người khác lần quy định Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 nước ta, có ý nghĩa mặt lập pháp hình to lớn Nó đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp hình nước ta lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng Việc thức ghi nhận mặt pháp lý hình Tội làm nhục người khác pháp luật hình Việt Nam hành biểu cụ thể việc quy định quyền người Điều 50 Hiến pháp năm 1992: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật" [29, tr.12] Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự người, tình hình Tội làm nhục người khác nước ta thời gian qua diễn phức tạp Nguyên nhân chủ yếu do: công tác giáo dục văn hóa, đạo đức, lối sống mối chưa quan tâm mức, cịn nhiều thiếu sót; hệ thống pháp luật quyền người nói chung bảo vệ nhân phẩm, danh dự người nói riêng, cịn thiếu động bộ, chưa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh đất nước; cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục chưa phù hợp với loại đối tượng; quan bảo vệ pháp luật thiếu đồng bộ, nghiêm khắc kiên đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân phẩm, danh dự người, Tội làm nhục người khác… Vì vậy, đấu tranh phịng, chống Tội làm nhục người khác có tác dụng đạt kết thực khắc phục nguyên nhân nói Tình hình vi phạm quyền người nói chung, vi phạm nhân phẩm, danh dự người nói riêng vấn đề cần quan tâm 78 xã hội ta, lẽ đất nước muốn có kinh tế phát triển bền vững, ngồi tiêu tăng trưởng kinh tế, cịn địi hỏi phát triển văn hóa, giáo dục, mức độ tôn trọng bảo vệ nhân phẩm, danh dự người Tình hình vi phạm nhân phẩm, danh dự người vấn đề xúc xã hội có bng lỏng đấu tranh quan bảo vệ pháp luật, cấp, ngành, vấn đề lại tiếp tục phát triển Vì vậy, đấu tranh phòng, chống vi phạm nhân phẩm, danh dự người, Tội làm nhục người khác nhiệm vụ quan trọng đặt Đảng, Nhà nước toàn dân ta Phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành đặt lãnh đạo thống cấp ủy Đảng Phải phát động cho phong trào quần chúng rộng rãi, thường xuyên tham gia đấu tranh, phòng, chống Tội làm nhục người khác, đồng thời phát huy vai trò tham mưu, nòng cốt lực lượng Công an, Tư pháp, tham gia tích cực tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng Trong lãnh đạo, đạo phải luôn bám sát thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước đặc điểm riêng địa phương, để có chủ trương, biện pháp sát thực, hiệu quả, tránh dập khn máy móc, phơ trương hình thức Phải coi cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống mới, đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, tôn trọng bảo vệ danh dự, nhân phẩm người Đây nhiệm vụ bản, thường xuyên, liên tục có ý nghĩa định thắng lợi đấu tranh Đi đôi với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, cần phải kiên xử lý hành dân trường hợp xâm hại đến danh dự, nhân phẩm người, kịp thời răn đe, giáo dục người vi phạm để ngăn ngừa họ tiếp tục vi phạm trở thành người phạm tội Đồng thời kiên phải xử lý hình hành vi 79 phạm Tội làm nhục người khác để có tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung Trong việc xử lý này, cần tăng cường phối hợp hoạt động có hiệu quan Điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng, quyền địa phương để tạo thành sức mạnh tổng hợp Giải tình hình Tội làm nhục người khác phải sở giải đắn mâu thuẫn nảy sinh xã hội, xây dựng gia đình, nhà trường, xã hội lành mạnh, người tôn trọng lẫn nhau, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Hiệu đấu tranh phòng, chống Tội làm nhục người khác phụ thuộc vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị, đẩy mạnh phong trào cách mạng tồn dân, tính chủ động, tích cực ngành, đồn thể, tổ chức xã hội tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm tính đồng biện pháp 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hồng Đức (1995), Quốc triều hình luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Gia Long (2002), Hồng việt luật lệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, NXB Bộ tư pháp Bộ tư pháp (2007), Bộ luật hình Lào, NXB Bộ tư pháp Bộ tư pháp (1998), Chuyên đề Luật hình số nước giới, Hà nội, NXB Bộ tư pháp Bộ tư pháp (2002), Bộ luật hình Thụy Điển, NXB Bộ tư pháp Lê Cảm (1999) “Những sở khoa học – thực tiễn việc hồn thiện pháp luật hình nước ta giai đoạn nay’’, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình tập III, NXB Công an nhân dân Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình việt nam (phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình việt nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2004), Những vấn đề lý luận sách hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 81 14 Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 15 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (in lần thứ có sửa chữa bổ sung) NXB Thanh Niên Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 2/01/2002 Bộ Chính trị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TƯ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Khắc Giảng (1933), Luật hình giải nghĩa quy hình, NXB Vĩnh Long 21 Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ luật hình Việt Nam, NXB Khai trí 22 Nguyễn Văn Hồn (người dịch) (1994), Bộ luật hình Nhật Bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Hội đồng quốc gia (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Hội đồng quốc gia (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 25 Uông Chu Lưu (chủ biên) (1999), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà nội 28 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình Việt nam, NXB Tư pháp, Hà nội 82 29 Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam, NXB Tư pháp Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Luật lệ tố tụng hình sự, Hà Nội 31 Tồ án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 32 Toà án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hố luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009, Hà Nội 34 Toà án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010, Hà Nội 35 Toà án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hà Nội 36 Toà án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Hà Nội 37 Toà án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hà Nội 38 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê thời gian lao động sử dụng người độ tuổi lao động khu vực nông thôn, Hà Nội 39 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị, Hà Nội 40 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật Hình luật Tố tụng Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 46 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Hà Nội 47 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa -Tư pháp 48 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa - Tư pháp 49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 84

Ngày đăng: 18/06/2023, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan