Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT SXKD: Sản xuất kinh doanh TM: Thương mại GTGT: Giá trị gia tăng TP: Thành phẩm HH: Hàng hóa DN: Doanh nghiệp CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK: Tài khoản CPBH: Chi phí bánhàng KQ: Kếtquả TSCĐ: Tài sản cố định HĐ: Hợp đồng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn K/C: Kết chuyển NLMT: Năng lượng mặt trời KK: Kiểm kê KTTC: Kếtoán tài chính GS: Giáo sư KTQT: Kếtoán quản trị TS: Tiến Sĩ NSNN: Ngân sách Nhà Nước BTC: Bộ Tài Chính TNDN: Thu nhập doanh nghiệp QĐ: Quyết định TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh GTCL: Giá trị còn lại NGND: Nhà giáo nhân dân NVL: Nguyên vật liệu QLDN: Quản lý doanh nghiệp SX: sản xuất TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt CCDC: Công cụ dụng cụ BĐSĐT: Bất động sản đầu tư Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 1.1. Bánhàngvà các phương thức bánhàng 3 1.1.1. Khái niệm về bánhàng 3 1.1.2. Các phương thức bánhàng 4 1.2. Kếtquảbánhàngvà phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàng 5 1.2.1. Khái niệm về kếtquảbánhàng 5 1.2.2. Phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàng 6 1.3. Kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng trong doanh nghiệp sản xuất thương mại 7 1.3.1. Tổ chức côngtáckếtoánbánhàng 7 1.3.1.1. Các cách đánh giá thành phẩm, hàng hóa xuất kho,tồn kho 7 1.3.1.2. Kếtoán doanh thu bánhàngvà các khoản giảm từ doanh thu bánhàng 12 1.3.1.3. Kếtoángiá vốn hàngbán 21 1.3.2. Kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàng 23 1.3.2.1. Kếtoán chi phí bánhàng 23 1.3.2.2. Kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp 26 1.3.2.3. Kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàng 28 1.3.3. Sổ kếtoán sử dụng trong kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 29 THỰC TRẠNG KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TẠI CÔNGTYTNHHGIAHƯNG 31 2.1. Giới thiệu khái quát về côngtyTNHHGIAHƯNG 31 2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của đơn vị 31 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sxkd tại đơn vị 33 2.1.3. Đặc điểm chung tổ chức bộ máy kếtoánở đơn vị 36 2.1.4. Chính sách, chế độ kếtoán áp dụng tại đơn vị 39 2.2. Thực trạng kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngởcôngtyTNHHGIAHƯNG 39 2.2.1. Đặc điểm về bánhàngvà sản phẩm của côngty 39 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.2. Các phương thức thanh toán trong quá trình bánhàng của côngty 42 2.2.3. Các phương thức bánhàngcôngty sử dụng 43 2.2.4. Kếtoán doanh thu bánhàng 44 2.2.5. Kếtoán các khoản giảm trừ doanh thu 49 2.2.6. Kếtoángiá vốn hàngbán 50 2.2.7. Kếtoán chi phí bánhàng 53 2.2.8. Kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp 56 2.2.9. Thực trạng kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàng của côngtyTNHHGIAHƯNG 59 HOÀNTHIỆNKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TẠI CÔNGTYTNHHGIAHƯNG 75 2.3. Yêu cầu về hoànthiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng tại côngtyTNHHGIAHƯNG 75 2.4. Nhận xét đánh giá chung về côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng tại côngtyTNHHGIAHƯNG 76 2.4.1. Những ưu điểm 77 2.4.2. Những hạn chế 80 2.4.3. Nguyên nhân 82 2.5. Một số kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng tại côngtyTNHHGIAHƯNG 83 2.5.1. Sự cần thiết của việc hoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 83 2.5.2. Một số kiến nghị 84 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU ền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc, sự đổi mới này có rất nhiều tác động đến kinh tế xã hội của đất nước. Trong quá trình đổi mới, các doanh nghiệp đều phải hết sức quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thu lợi nhuận và đồng thời đảm bảo sự phát triển của mình, góp phần ổn định nền kinh tế của đất nước. N Để thực hiện mục tiêu trên, vấn đề kinh doanh đạt hiệu quả cao vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một số doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất thương mại nói riêng. Hiệu quả kinh tế được phản ánh thông qua các bộ phận trong các hoạt động kinh doanh phải bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, tiêu thụ hàng hoá Việc tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp sản xuất thương mại là chiếc cầu nối và là khâu trung gian giữa người sản xuất và người tiêu dùng, từ đó sẽ ra các quyết sách định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của côngtáckếtoánbán hàng, vận dụng lý luận đã được học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ côngtáckếtoán tại CôngTyTNHHGIAHƯNG em quyết định chọn Đề tài: “ HoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngởCôngTyTNHHGIAHƯNG làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của Chuyên đề này là làm rõ những nguyên tắckếtoánbán hàng, liên hệ với thực trạng của CôngtyTNHHGIAHƯNG để thấy được những vướng mắc, tồn tại và có được các giải pháp nhằm góp phần hoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngởCông ty. Ngoài phần mở đầu vàkết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 chương: Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 1 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Chương 1 : Những vấn đề lý luận chung về kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng trong các doanh nghiệp thương mại. Chương 2: Thực trạng về côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngởCôngTyTNHHGIAHƯNG Chương 3: HoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngởCôngTyTNHHGIAHƯNG Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS.NGUYỄN THỊ NGỌC LAN và cán bộ, nhân viên Phòng KếToán của Côngty đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Do khả năng của bản thân và thời gian hạn chế nên luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo tận tình của thầy cô để luận văn tốt nghiệp được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 2 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. Bánhàngvà các phương thức bánhàng 1.1.1. Khái niệm về bánhàngBánhàng là khâu cuối cùng của một quy trình tuần hoànvà luân chuyển vốn trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Bánhàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu được tiền hoặc được quyền thu tiền hay một loại hàng hóa khác và hình thành doanh thu bán hàng. Xét về góc độ kinh tế: Bánhàng là quá trình thành phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ Quá trình bánhàng của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất thương mại nói riêng có những đặc điểm sau đây: - Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. - Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu, người mua có quyền sở hữu về hàng hóa đã mua bán. Trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hàng hóa và nhận lại của khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng. Số doanh thu này là cơ sở để doanh nghiệp xácđịnhkếtquả kinh doanh của mình. Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 3 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2. Các phương thức bánhàng Trong cơ chế thị trường có cạnh tranh gay gắt, các Doanh nghiệp phải vận dụng mọi biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu và lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Một trong các biện pháp Doanh nghiệp sử dụng để tăng doanh thu và chiếm lĩnh thị trường là: áp dụng các phương thức bánhàng phù hợp nhất với doanh nghiệp và áp dụng các phương thức khác nhau, tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng thị trường. Có hai phương thức bánhàng chủ yếu sau: * Bán buôn: Là sự vận động ban đầu của hàng hóa từ kĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng, trong khâu này hàng hóa chỉ thực hiện được một phần giá trị, chưa thực hiện được giá trị sử dụng và được thực hiện bởi hai hình thức: - Bán buôn qua kho: Theo hình thức này, hàng hóa được xuất bán cho khách hàng từ kho dự trữ của doanh nghiệp và được thực hiện theo hai cách: Xuất bán trực tiếp và xuất gửi đi bán - Bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho: Là hình thức bánhàng mà bên bán mua hàng của nhà cung cấp để bán cho khách hàng, hàng hóa không qua kho của bên bán.Hình thức này được thực hiện thông qua các hình thức nhỏ như: giao hàng tay ba, hình thức vận chuyển thẳng có tham gia thanh toánvà không tham gia thanh toán… * Bán lẻ: Là khâu vận động cuối cùng của hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Tại khâu này hàng hóa kết thúc lưu thông , thực hiện được toàn bộ giá trị vàgiá trị sử dụng. Bán lẻ thường áp dụng các phương thức sau: - Bánhàng thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nghiệp vụ bánhànghoàn thành trực diện với khách hàng. Khách hàng thanh toán tiền,người bánhàng giao hàng cho khách hàng. Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 4 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp - Bánhàng thu tiền tập trung: Theo hình thức này, khách hàng nộp tiền cho người thu tiền và nhận hóa đơn để nhận hàng tại quầy giao hàng do một nhân viên bánhàng khác đảm nhận. - Bánhàng theo hình thức khác hàng tự chọn: người mua tự chọn hàng rồi mang đến bộ phận thu ngân thanh toán. Bộ phận thu ngân tính và thu tiền. - Bánhàng theo phương thức đại lý: Doanh nghiệp bán ký hợp đồng với cơ sở đại lý, giao hàng cho các cơ sở này bánvà dành hoa hồng bánhàng cho họ. - Bánhàng theo phương thức trả chậm, trả góp: Theo phương thức này, doanh nghiệp bán chỉ thu một phần tiền hàng của khách hàng, phần còn lại khách hàng sẽ được trả dần và phải chịu số tiền lãi nhất định. - Bánhàng tự động: người mua bỏ tiền vào máy và các máy bánhàng sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua. 1.2. Kếtquảbánhàngvà phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàng 1.2.1. Khái niệm về kếtquảbánhàngXácđịnhkếtquảbánhàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kếtquảbánhàng là lãi, nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kếtquảbánhàng là lỗ. Việc xácđịnhkếtquảbánhàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm tùy thuộc và đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Kếtquảbánhàng là một chỉ tiêu quan trọng, là một phần quan trọng trong tổng lợi nhuận của Doanh nghiệp. Nó phản ánh hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp trong kỳ có hiệu quả hay không. Thông qua đó Doanh nghiệp có thể nhận xét được hoạt động kinh doanh của mình và có những biện pháp khắc phục những hạn chế. Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 5 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Như vậy, bánhàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp còn xácđịnhkếtquả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ hàng hóa nữa hay không. Do đó có thể nói bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kếtquảbánhàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp vàbánhàng là phương tiện để doanh nghiệp thực hiện mục đích đó. 1.2.2. Phương pháp xácđịnhkếtquảbánhàngKếtquảbánhàng là một bộ phận cấu thành cơ bản trong hiệu quả SX- KD của doanh nghiệp. Việc xácđịnhkếtquảbánhàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinh doanh (tháng, quý hoặc năm), tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý ở từng doanh nghiệp. Kếtquả hoạt động bánhàng được xácđịnh bằng công thức: Kếtquảbánhàng trước thuế = Lãi gộp - CPBH và CPQLDN Trong đó: Lãi gộp = (Doanh thu thuần về bán hàng) - (Giá vốn hàng xuất bán) Doanh thu thuần về bánhàng = Tổng doanh thu bánhàng - Các khoản giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu: - Chiết khấu thương mại - Giảm giáhàngbán - Hàngbán bị trả lại - Các khoản thuế: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu. Kếtquảbánhàng sau thuế TNDN = Kếtquảbánhàng trước thuế - CP thuế TNDN Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 6 Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp 1.3. Kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng trong doanh nghiệp sản xuất thương mại 1.3.1. Tổ chức côngtáckếtoánbán hàng. 1.3.1.1. Các cách đánh giá thành phẩm, hàng hóa xuất kho,tồn kho Tùy vào việc doanh nghiệp kếtoánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kêđịnh kỳ mà doanh nghiệp sẽ tiến hành đánh giá TP,HH xuất kho hay tồn kho. a) Doanh nghiệp kếtoánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Đánh giáhàng hóa: Khi hàng hóa được nhập kho, thì kếtoán tiến hành ghi sổ theo dõi theo trị giá mua thực tế của từng lần nhập hàng cho từng thứ hàng hóa. Các chi phí thu mua thực tế phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình mua như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho, bãi được hạch toán riêng (mà không tính vào trị giá thực tế của từng thứ hàng hóa), đến cuối tháng mới tính toán phân bổ cho hàng hóa xuất kho để tính trị giá vốn của hàng hóa xuất kho. Do vậy, trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được tính bằng 2 bộ phận sau = Trị giá mua HH + Chi phí mua phân bổ cho HH xuất kho. Đến cuối kỳ kếtoán phân bổ chi phí thu mua cho số hàng hóa xuất kho đã bán theo công thức: Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan 7 [...]... cho QLDN 1.3.2.3 Kế toánxácđịnh kết quảbánhàng * Nội dung kế toánxácđịnh kết quảbánhàngKếtquả hoạt động bánhàng là chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần về bánhàngvàgiábánhàng xuất đã bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Nó được biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ từ hoạt động bánhàng Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn 28 GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên... tiết thanh toán với người mua - Sổ chi tiết bánhàng - Sổ chi tiết liên quan đến TK 632, 511, 911, 6421, 6422… Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn 30 GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNG TẠI CÔNGTYTNHHGIAHƯNG 2.1 Giới thiệu khái quát về côngtyTNHHGIAHƯNG 2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát... khoản kếtoán sử dụng Để phản ánh chi phí bánhàng phát sinh trong kỳ vàkết chuyển chi phí bánhàng vào giá vốn kỳ bán, kếtoán sử dụng TK 641- Chí phí bánhàngKết cấu tài khoản 641 Bên nợ: Tập hợp chi phí bánhàng phát sinh trong kỳ Bên có: Các khoản ghi giảm CPBH Họ Và Tên: Nguyễn Xuân Sơn 23 GVHD:TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Kết chuyển CPBH để xácđịnh KQKD vào... doanh, cần được dự tính (lập dự toán) và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý Cuối kỳ cần được tính toán phân bổ - kết chuyển để xácđịnhkếtquả kinh doanh * Tài khoản kếtoán sử dụng Để phản ánh tình hình tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp, kếtoán sử dụng TK 642- chi phí QLDN để phản ánh tập hợp vàkết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác liên quan... 1.3.2 Kế toánxácđịnh kết quảbánhàng 1.3.2.1 Kếtoán chi phí bánhàng * Khái niệm về chi phí bánhàng Chi phí bánhàng là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp Bao gồm: Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi... sổ kếtoán doanh nghiệp áp dụng mà kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng sử dụng các sổ kếtoán phù hợp • Doanh nghiệp áp dụng hình thức kếtoán Nhật ký- Sổ cái - Nhật ký- Sổ cái - Sổ chi tiết thanh toán với người mua - Sổ chi tiết bánhàng - Sổ chi tiết, sổ cái các TK 632, 511, 911, 641, 642… • Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung - Nhật ký chung, Nhật ký thu tiền, Nhật ký bán hàng. .. (1b) Hoa hồng cho khách hàng (1c) Thuế VAT được khấu trừ đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ (2) Kết chuyển thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (3) Chiết khấu thương mại ,hàng bán bị trả lại, giảm giáhàngbán thực tế phát sinh (4) Kết chuyển chiết khấu thương mại, hàngbán bị trả lai và giảm giáhàngbán (5) Kết chuyển doanh thu thuần để xácđịnhkếtquả Kếtoán các khoản giảm... Học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp Bên có :Kết chuyển doanh thu của hàngbán bị trả lại vào bên nợ TK 511”Doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ”,hoặc TK 512”Doanh thu nội bộ” để xácđịnh doanh thu thuần trong kỳ báo cáo Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ Tài khoản 532 – giảm giáhàng bán: phản ánh khoản giảm giáhàngbán thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giáhàngbán trong kỳ kếtoán Kết. .. HH tồn cuối kỳ 1.3.1.2 Kếtoán doanh thu bánhàngvà các khoản giảm từ doanh thu bánhàng Kếtoán doanh thu bánhàng * Khái niệm về doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu bánhàng Theo chuẩn mực kếtoán số 14 được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/7/2001 thì doanh thu bánhàng được hiểu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các... khoản 911- Xácđịnhkếtquả kinh doanh - Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Tài khoản 421 cuối kỳ có thể có số dư bên nợ hoặc bên có Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp 2 là + Tài khoản 4211 – Lợi nhuận năm trước + Tài khoản 4212 - Lợi nhuận năm nay Và các tài khoản liên quan: TK 632, 511, 512, 641, 642 1.3.3 Sổ kếtoán sử dụng trong kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng Tuỳ thuộc vào hình . Nguyễn Thị Ngọc Lan TK911 TK 511 TK 111, 112, 131 TK 33 3 (2 ,3) TK 33 87 TK 521, 531 , 532 TK 641 TK 33 31 (1a) (1b) (1c) (5) (2) (4) (3) 17 . ngân sách nhà nước. - Tài khoản 33 31 có 2 tài khoản cấp 3: + Tài khoản 33 311 – Thuế giá trị gia tăng đầu ra + Tài khoản 33 312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu • Tài khoản 33 87 - Doanh thu chưa thực hiện: Doanh. kho,tồn kho 7 1 .3. 1.2. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm từ doanh thu bán hàng 12 1 .3. 1 .3. Kế toán giá vốn hàng bán 21 1 .3. 2. Kế toán xác định kết quả bán hàng 23 1 .3. 2.1. Kế toán chi