Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.Trương vĩnh kí vời gia định báo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ KIỀU OANH TRƯƠNG VĨNH KÝ VỚI GIA ĐỊNH BÁO NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 9320101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Báo chí Tuyên truyền Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Đỗ Quang Hưng TS Lê Thị Nhã Phản biện 1: PGS, TS Đặng Thị Thu Hương Phản biện 2: PGS, TS Lê Trà My Phản biện 3: PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng Luận án trình bày trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Báo chí Tuyên truyền Vào hội .giờ… ngày tháng… năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Trương Vĩnh Ký trải qua năm cơng trình nghiên cứu liên tiếp đời gây nhiều tranh luận chưa có quán nhân vật lịch sử Điểm chung phần lớn cơng trình nghiên cứu ghi nhận ca ngợi đóng góp Trương Vĩnh Ký ba lĩnh vực: ngơn ngữ, văn học báo chí Qua q trình nghiên cứu, tính đến nay, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ liên quan đến Trương Vĩnh Ký Tuy nhiên, phần lớn cơng trình tập trung vào nghiệp văn học thái độ trị ơng Đối với hoạt động báo chí, nói cơng trình nghiên cứu chưa tương xứng với cương vị người đặt viên gạch móng cho báo chí quốc ngữ Trương Vĩnh Ký chưa cho thấy rõ chân dung nhà báo Trương Vĩnh Ký nào, hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký Gia Định báo (1865 - 1909) tờ báo chữ quốc ngữ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tờ báo bất nhiều góc độ, khía cạnh, chẳng hạn thời gian đời, đình tờ báo, làm chủ bút tờ báo giai đoạn, thay đổi qua thời kỳ tờ báo, số báo lưu tồn có xác bao nhiêu, giá trị nội dung, hình thức tờ báo…Phần lớn cơng trình nghiên cứu cịn mang tính riêng lẻ chưa tập hợp hết số báo Gia Định báo Trong cơng trình nghiên cứu từ trước nay, hầu hết cơng nhận Trương Vĩnh Ký có vai trị quan trọng Gia Định báo thông qua việc làm Chánh tổng tài chủ bút tờ báo khoảng thời gian định Nhờ đó, tờ báo khởi sắc mang phong cách riêng Nhưng thật có phải vậy? Trương Vĩnh Ký có tham gia viết báo khơng? Mức độ đặc điểm tác phẩm báo chí ơng nào? Chân dung phong cách nhà báo Trương Vĩnh Ký sao? Ơng có đóng góp cụ thể cho Gia Định báo báo chí quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX? Thiết nghĩ để trả lời cho vấn đề cần phải có nghiên cứu bao qt tồn diện để tạo thuyết phục Từ vấn đề cịn mang tính chất chưa rõ ràng cịn bỏ ngỏ cho thấy rằng, việc nghiên cứu hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký thơng qua tờ báo quốc ngữ số phạm vi khác góp phần làm sáng tỏ vai trị, vị trí người làm báo quốc ngữ sản phẩm báo chí quốc ngữ Việt Nam Qua bổ sung vào hệ thống lý luận lịch sử báo chí việc ứng dụng vào đời sống thực tiễn báo chí Đó lí chúng tơi thực đề tài luận án Trương Vĩnh Ký Gia Định báo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực luận án này, chúng tơi muốn làm rõ đặc điểm tác phẩm báo chí phong cách nhà báo Trương Vĩnh Ký đóng góp ơng tờ Gia Định báo báo chí quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án tìm hiểu, khảo sát phân tích bối cảnh lịch sử, xã hội thời đại mà Trương Vĩnh Ký Gia Định báo tồn tại, cụ thể, bối cảnh xã hội Việt Nam nửa cuối thể kỷ XIX thực dân Pháp xâm lược nước ta Luận án cịn tìm hiểu thân thế, nghiệp Trương Vĩnh Ký nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực báo chí Từ đó, luận án cho thấy tác động yếu tố đến hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký việc hình thành Gia Định báo cho thấy chân dung người báo chí Trương Vĩnh Ký có kiến giải xác đáng phức tạp nghiệp làm báo Trương Vĩnh Ký Thứ hai, thực sưu tầm, thống kê, nghiên cứu, phân tích tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký Gia Định báo số tờ báo khác để làm rõ đặc điểm tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký vấn đề: Trương Vĩnh Ký có tác phẩm báo chí? Ơng viết thể loại nào? Nội dung viết vấn đề gì? Cấu trúc tác phẩm báo chí nào? Đặc trưng ngôn ngữ sao? Thứ ba, luận án cần phân tích rõ kinh nghiệm quản lý tờ báo Trương Vĩnh Ký để thấy điểm tiến cách nhìn nhận vai trị, vị trí cách thức quản lý tờ báo Trương Vĩnh Ký Ý nghĩa vấn đề báo chí đương thời nào? 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ chân dung nhà báo Trương Vĩnh Ký đóng góp ơng báo chí quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX thông qua tờ Gia Định báo Trong đó, cơng trình nghiên cứu làm rõ phương diện đặc điểm tác phẩm báo chí, phong cách nhà báo, kinh nghiệm quản lý báo chí đóng góp ơng Gia Định báo nói riêng, báo chí quốc ngữ nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu, trước hết, luận án tập trung khảo sát tư liệu liên quan đến bối cảnh, đời nghiệp Trương Vĩnh Ký Bên cạnh đó, chúng tơi cịn khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu Trương Vĩnh Ký Gia Định báo Ngoài ra, chúng tơi cịn khảo sát trực tiếp số báo Gia Định báo chúng tơi có (khoảng 1100 số tổng số khoảng 1500 số Gia Định báo) tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký (đăng Gia Định báo, Thơng loại khóa trình số tờ báo khác Pháp) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án vận dụng lý luận phương pháp luận vật biện chứng, sở lý luận lịch sử báo chí tiến trình vận động với lịch sử xã hội qua thời kỳ, số lý thuyết báo chí làm sở phân tích đánh giá vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp phân tích nội dung, phương pháp so sánh đồng đại lịch đại, phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp luận án Thứ nhất, đề tài có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn góp phần nhận diện lí giải nhân vật, vấn đề lịch sử báo chí cịn có nhiều ý kiến trái chiều Thứ hai, luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu gắn nhân vật với tờ báo định để xem xét, đánh giá vai trò Trương Vĩnh Ký tờ báo báo chí quốc ngữ Trương Vĩnh Ký dù nghiên cứu nhiều hướng tiếp cận chưa thực Trong đó, nhấn mạnh đến yếu tố tiến trước thời đại ông Đặc biệt, cho thấy ông không nhà báo nước mà nhà báo quốc tế Việt Nam Thứ ba, đề tài góp phần làm rõ lịch sử hình thành, phát triển, tính chất, ý nghĩa, đóng góp tờ báo quốc ngữ người Việt Nam làm Chánh tổng tài tờ báo (Tổng Biên tập ngày nay) Thứ tư, với số báo thu thập từ Thư viện Quốc gia Pháp, luận án góp phần bổ sung nguồn tư liệu Gia Định báo nghiên cứu Gia Định báo góc độ hồn chỉnh sở kế thừa, tiếp thu cơng trình trước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước lịch sử báo chí Qua cơng trình này, tiếp tục bổ sung điều dang dở chưa rõ ràng nghiệp báo chí Trương Vĩnh Ký vấn đề liên quan đến Gia Định báo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần luận khoa học để nghiên cứu nghiệp báo chí Trương Vĩnh Ký, bổ sung làm tài liệu phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu Trương Vĩnh Ký lịch sử báo chí quốc ngữ Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Tổng quan, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án có kết cấu chương, tiết TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nước 1.1 Tình hình nghiên cứu Trương Vĩnh Ký góc độ lịch sử, trị, văn hóa tơn giáo Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trước 1975: Trương Vĩnh Ký hành trạng (1927) Đặng Thúc Liêng, Trương Vĩnh Ký - bi kịch mn đời (2001) Hồng Lại Giang, Petrus Trương Vĩnh Ký, Học giả sứ giả Pháp - An Nam (1937) Nguyễn Tiến Lãng, Việt Nam văn hóa sử cương (1938) Đào Duy Anh, Việt Nam Văn học Sử giản ước Tân biên Phạm Thế Ngũ, Thân nghiệp Trương Vĩnh Ký (1972) Vương Hồng Sển, Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898) (1958) Khổng Xuân Thu, Trương Vĩnh Ký, tên tay sai đắc lực chủ nghĩa thực dân Pháp lịch sử nước ta (1964) Tô Minh Trung, Hiện tượng Trương Vĩnh Ký hay hóa trình từ người trí thức đến kẻ sĩ phu (1974) Hồ Hữu Tường, Thương xác nhà học giả Hồ Hữu Tường về: Hiện tượng Trương Vĩnh Ký (1974) Nguyễn Sinh Duy, Trương Vĩnh Ký quỹ đạo xâm lăng văn hóa thực dân Pháp (1974) Phạm Long Điền Đây giai đoạn có tranh luận sơi Trương Vĩnh Ký xoay quanh việc ông người có cơng hay có tội, người u nước hay bán nước với nhiều ý kiến khác Nhìn nhận lại giai đoạn này, ý kiến tỏ liệt nhằm bảo vệ quan điểm Đặc biệt, lời phê bình khắt khe Trương Vĩnh Ký Từ đơi dẫn đến lời bình phẩm có phần khiếm nhã Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu từ 1975 – 2000: Tổng tập Văn học Việt Nam , tập 26 Nhà xuất Khoa học Xã hội, Sài Gòn năm xưa Vương Hồng Sển (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế (1992), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh tập II Nhà xuất TP HCM (1998), Từ điển Văn học (bộ mới) Nhà xuất Thế giới (2004), Trương Vĩnh Ký - Con người thật Nguyễn Văn Trấn, Trương Vĩnh Ký - nhà văn hóa Nguyễn Văn Trung, Sương mù tác phẩm Trương Vĩnh Ký Bằng Giang, Cuốn sổ bình sanh Trương Vĩnh Ký (1974, Nguyễn Sinh Duy, Phạm Long Điền, Nhà văn đại, tập (1994) Vũ Ngọc Phan, Cá tính miền Nam (1997) Sơn Nam… Nhìn chung, đến cuối kỷ XX, hầu hết giới học giả nhà nghiên cứu thiên khuynh hướng khẳng định vai trò đóng góp Trương Vĩnh Ký nhiều mặt: trị, văn hóa, giáo dục, ngơn ngữ, báo chí…Những nghiên cứu không dừng lại nhận định, đánh giá chung chung mà cơng trình nghiên cứu dày dặn, có chiều sâu, cơng phu nhằm khảo sát tất tư liệu có liên quan đến giai đoạn mà Trương Vĩnh Ký tồn nhằm lí giải cách tồn diện, khách quan đầy đủ nhân vật lịch sử Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu từ năm 2000 đến nay: Trương Vĩnh Ký, sổ bình sanh (2004, tái bản) Nguyễn Sinh Duy, Thế kỷ XXI nhìn Trương Vĩnh (2006) nhiều tác giả, Về hai thời điểm “xuất” “xử” đời trị Trương Vĩnh Ký Nguyễn Đắc Xuân, luận án Trí thức Nam kì đối mặt với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nửa sau kỉ XIX (Qua trường hợp Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Nguyễn Thông, Trương Vĩnh Ký) (2003) Trần Thị Kim Nhung, luận án Trương Vĩnh Ký bước khởi đầu đời sống văn chương đại (2010) Dương Thu Hằng, luận văn thạc sỹ Những xu hướng đánh giá Trương Vĩnh Ký Lê Phước Đại, luận văn thạc sỹ Những đóng góp Trương Vĩnh Ký việc nghiên cứu văn học văn hóa Nam (2012) Võ Văn Điệp, Trương Vĩnh Ký - nỗi oan kỷ (2016) Nguyễn Đình Đầu… Như vậy, thấy đặc điểm chung cơng trình nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu mức khách quan có thể, cố gắng lí giải vấn đề đến ngành, gốc rễ, trích dẫn liệu xác thực để tạo thuyết phục tối đa độc giả Những cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu Trương Vĩnh Ký góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định giá trị cơng lao ơng Qua cho thấy lịch sử nhìn Trương Vĩnh Ký với thái độ cởi mở 1.2 Tình hình nghiên cứu, đánh giá vai trị hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký Gia Định báo Một số cơng trình tiêu biểu: Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Huỳnh Văn Tịng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, 1865 - 1945 (in lần thứ II, 2001) Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nguyễn Thành - Dương Trung Quốc, Lịch sử Báo chí Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh (1865 - 1995) Nguyễn Công Khanh (2006), Báo quấc ngữ Sài Gòn cuối kỷ XIX Trần Nhật Vy (2015), Lịch sử chế độ báo chí Việt Nam, tập I, Trước Cách mạng Tháng Tám 1945 (1858-1945) Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (2017), Trương Vĩnh Ký với thuở ban đầu làm báo (2017) Tạ Ngọc Tấn, Về thuở ban đầu làm báo Trương Vĩnh Ký (2018) Trần Nhật Vy, Gia Định báo, tờ báo Việt ngữ (2006) nhiều tác giả, Lịch sử 150 năm báo chí quấc ngữ (1865 - 2015), Báo quấc ngữ Sài Gòn cuối kỷ XIX (2015) Trần Nhật Vy… Có thể thấy rằng, vai trị vị trí Trương Vĩnh Ký lĩnh vực báo chí nhà nghiên cứu nhìn tổng thể cách xác đáng, Trương Vĩnh Ký người mở đường cho báo chí quốc ngữ Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu rõ ràng, cụ thể cơng trình chưa thực được, chẳng hạn vấn đề phong cách báo chí Trương Vĩnh Ký Bên cạnh cịn số vấn đề liên quan đến việc xác định lại độ xác thông tin đề cập Phần đề cập cụ thể phần nội dung sau Mặt khác, cơng trình nghiên cứu Gia Định báo thống đóng góp quan trọng Gia Định báo báo chí nói riêng, văn hóa nước nhà nói chung Tuy nhiên, cơng trình cịn dừng lại mức độ tương đối (khảo sát theo phân khúc cụ thể) thiếu liệu để khảo sát Do đó, việc tiếp tục sưu tầm nghiên cứu tờ báo để cung cấp thơng tin xác hơn, đầy đủ việc thiết yếu Tình hình nghiên cứu ngồi nước Việc nghiên cứu Trương Vĩnh Ký có điều đặc biệt, có Hội Ái Hữu Petrus Ký (của người Việt Nam) hoạt động nước ngồi ln quan tâm thường xun có cơng trình, viết liên quan đến Trương Vĩnh Ký, chẳng hạn Hội Ái Hữu Petrus Ký Nam California, Hội Ái Hữu Petrus Trương Vĩnh Ký Úc Châu, Hội Ái Hữu Tiền Giang Hậu Giang…Những viết thường đăng tải website in đặc san Hội, Nhóm nước ngồi: Đặc san Petrus Ký (1996) Hội Ái Hữu Petrus Ký Nam California, Hành trình nhận thức nhân vật lịch sử: Petrus Trương Vĩnh Ký (2018) Trần Thạnh, Petrus Truong Vinh Ky Erudit cochinchinois (Petrus Trương Vĩnh Ký, học giả Nam Kỳ) Jean Bouchot; Impressions d’un Japonais en France, Suivies des Impressions des Annamites en Europe Richard Cortambert (Cảm tưởng người Việt Nam Châu Âu: Nhà thông ngôn Petrus Trương Vĩnh Ký), (Truong Vinh Ky and Phan Thanh Gian: The Problem of a Nationalist Interpretation of 19th Century Vietnamese History (1970)… Qua đó, chúng tơi nhận thấy dù cịn số ý kiến đánh giá khắt khe Trương Vĩnh Ký xu hướng chung phần lớn giới nghiên cứu, học giả ngồi nước có thái độ trân trọng ca ngợi tài đóng góp Trương Vĩnh Ký báo chí quốc ngữ Việt Nam Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án đề hướng nghiên cứu cho luận án Thứ nhất, việc nghiên cứu Trương Vĩnh Ký vấn đề nhận nhiều quan tâm giới trí thức, học giả nhà nghiên cứu qua thời kỳ Thứ hai, việc nghiên cứu Trương Vĩnh Ký ln có hai khuynh hướng trái chiều nhau: ca ngợi phê phán Thứ ba, phần lớn cơng trình nghiên cứu ghi nhận đóng góp Trương Vĩnh Ký mặt văn hóa dân tộc, cụ thể việc truyền bá rộng rãi chữ quốc ngữ đặt móng cho văn học quốc ngữ nước nhà thông qua tác phẩm trước tác, khảo cứu, dịch thuật, phiên âm…Tuy nhiên, riêng lĩnh vực báo chí, dù nhiều đề cập đến quan tâm chưa thật thỏa đáng sâu sắc Có thể thấy rằng, vai trị vị trí Trương Vĩnh Ký lĩnh vực báo chí nhà nghiên cứu nhìn tổng thể cách xác đáng, Trương Vĩnh Ký người mở đường cho báo chí quốc ngữ Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu rõ ràng, cụ thể cơng trình chưa thực Bên cạnh cịn số vấn đề liên quan đến việc xác định lại độ xác thông tin đề cập Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có phát triển hướng nghiên cứu mới, phạm vi nghiên cứu đề tài này, tiếp tục nghiên cứu đóng góp Trương Vĩnh Ký báo chí quốc ngữ cuối kỷ XIX làm rõ phong cách nhà báo Trương Vĩnh Ký thông qua tờ Gia Định báo Từ đó, góp phần lí giải khuất tất, phức tạp nghiệp báo chí Trương Vĩnh Ký vấn đề Gia Định báo 11 hạn nghĩa vụ Thậm chí, nghề báo xem nghề dễ kiếm sống lúc 1.2.2 Mơi trường báo chí cơng khai Sài Gòn Sài Gòn trở thành thuộc địa Pháp nên quy định, điều lệ, quyền hạn nghĩa vụ quốc thuộc địa gắn chặt với Luật Tự báo chí ban hành Pháp ngày 29.7.1881 áp dụng Nam Kỳ từ ngày 22.9.1881 Với sắc lệnh Luật báo chí cho phép người dân Nam Kỳ quyền tự việc thành lập xuất báo chí, miễn đáp ứng quy định mà Luật báo chí Pháp nêu Điều tạo hội lớn cho quyền tự ngơn luận báo chí Nam Kỳ lúc Nó tạo nên bầu khơng khí cởi mở phát ngơn truyền thơng Nhờ tính chất cơng khai tự báo chí mà Gia Định báo có “tự do” định việc đưa tin phản ánh vấn đề đời sống xã hội Chủ bút tờ báo trao quyền định tờ báo Nhờ mà tờ báo có nhiều thay đổi linh hoạt giai đoạn, chí số Đối với hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký, ông nhạy bén trước xu thời nên ông tận dụng tự báo chí để thỏa sức hoạt động nhiều tờ báo khác Đồng thời tự sáng tạo lựa chọn cách thức hoạt động, điều hành tờ báo sáng tạo tác phẩm báo chí… Nhờ mà ơng xây viên gạch móng cho báo chí quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX 1.3 Giới thiệu đời hoạt động văn hóa, tơn giáo, trị Trương Vĩnh Ký 1.3.1 Cuộc đời Trương Vĩnh Ký Có thể khái quát đời Trương Vĩnh Ký chia thành giai đoạn: từ thuở nhỏ lúc trước làm việc cho quyền thực dân Pháp (trước 1860); từ lúc làm thông ngôn năm 1886 – giai đoạn hoạt động sôi có nhiều đóng Trương Vĩnh Ký lĩnh vực; giai đoạn cuối đời (từ 1887 đến lúc qua đời) Mỗi giai đoạn có nốt thăng trầm ông Giai đoạn giai đoạn để lại nhiều thành tựu đóng góp 12 1.3.2 Các hoạt động văn hóa, tơn giáo trị Trương Vĩnh Ký ảnh hưởng chúng đến Gia Định báo 1.3.2.1 Hoạt động văn hóa Trương Vĩnh Ký ảnh hưởng đến Gia Định Báo Nói đến hoạt văn hóa Trương Vĩnh Ký, vấn đề đánh giá cao hoạt động giáo dục ông Ở lĩnh vực giáo dục, Trương Vĩnh Ký xem “người thầy đầu tiên” giáo dục chữ quốc ngữ Việt Nam Trong 61 năm đời mình, Trương Vĩnh Ký dành 30 năm cho hoạt động giáo dục Sự nghiệp giáo dục ông năm 1866 trường Thông ngôn ông tạ năm 1898 Trong đó, Trương Vĩnh Ký tập trung vào hoạt động: giảng dạy lớp học; nghiên cứu, viết xuất sách, giáo trình; dịch thuật từ chữ Hán, Nôm, Pháp ngữ sang quốc ngữ; làm báo Nghiên cứu trình cho thấy quan niệm giáo dục nhà giáo tài ba, tâm huyết, tận tụy cần mẫn với giá trị đích thực giáo dục Những quan niệm tiến góp phần định hướng quan trọng cho việc xác định triết lý giáo dục Việt Nam giai đoạn nay, bao gồm vấn đề: Xây dựng giáo dục mang tính dân tộc, phát triển dân tộc Việt Nam, Xác định mục đích kiến thức giảng dạy gắn liền với thực tiễn, Nhà giáo lĩnh, tận tụy, yêu nghề cống hiến suốt đời, ảnh hưởng hoạt động văn hóa đến Gia Định báo 1.3.2.2 Hoạt động tôn giáo Trương Vĩnh Ký ảnh hưởng đến Gia Định báo Có thể nói, Trương Vĩnh Ký người mang phong cách đa giáo Về tư tưởng ông thiên Thiên chúa giáo, thái độ hành xử lại thiên Nho giáo, nhân sinh quan thiên Phật giáo Bao gồm hoạt động: Những hoạt động gắn với Thiên chúa giáo trương Vĩnh Ký ảnh hưởng đến Gia Định báo, hoạt động gắn với Nho giáo Trương Vĩnh Ký ảnh hưởng đến Gia Định báo Ở lĩnh vực báo chí, khảo sát tác phẩm báo chí cụ thể Trương Vĩnh Ký, thấy tác phẩm có đề cập đến vai trị cứu rỗi Đức Mẹ Ngồi ra, ơng khơng tun truyền, cổ súy 13 cho Thiên Chúa giáo nhiều Với dấu ấn kiểu người đa giáo, Trương Vĩnh Ký trở thành văn hóa phức tạp với khuất lấp cách “xuất xử” khôn ngoan khơng phần kỳ lạ Ở ơng, thấy thú vị có kết hợp chất Á Đơng Tây học, cổ kính đại, uyên bác bình dân, kiểu cách giản dị Điều tạo nên phong cách chuyên biệt Trương Vĩnh Ký Trong báo chí, điều thể rõ việc ơng vừa viết chữ Hán, chữ Nôm, vừa viết chữ Pháp, chữ quốc ngữ, vừa dịch Hán văn, vừa sáng tác chữ quốc ngữ, chèn thêm tiếng gốc Pháp Kết hợp với tác phẩm mang đậm tính giáo huấn Nho gia, tính giáo dục đại phương Tây, hiền hòa vị quản lý, cần mẫn nhà báo… Tất tạo nên quán người tơn giáo nghiệp báo chí Trương Vĩnh Ký 1.3.2.3 Hoạt động trị Trương Vĩnh Ký ảnh hưởng đến Gia Định báo Đây xem vấn đề nan giải đời nghiệp người tài hoa bạc phận Trương Vĩnh Ký Đến giai đoạn nay, có nhiều cơng trình, nghiên cứu đánh giá Trương Vĩnh Ký thái độ hoạt động trị Nhìn chung, ngày có nhiều quan điểm cởi mở tỏ thông cảm với lựa chọn Trương Vĩnh Ký, đặc biệt quan tâm lên tiếng nhà nghiên cứu kỳ cựu Võ Văn Kiệt, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Đình Đầu, Đỗ Quang Hưng, Hồng Như Mai, Cao Xn Hạo, Vương Hồng Sển, Phan Huy Lê, Bằng Giang, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Văn Trung, Lại Nguyên Ân, Trần Hữu Tá, Tạ Ngọc Tấn nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu kế thừa Những ý kiến đánh giá lí giải chi tiết, cụ thể kiện, khuất tất người trị Trương Vĩnh Ký Vì vậy, chúng tơi khơng lặp lại lí giải mà xin trình bày số đánh giá đưa số nhận định dựa kế thừa đưa góc nhìn người nghiên cứu Thứ nhất, nhà nghiên cứu kỳ cựu tỏ cẩn trọng nhìn nhận đánh giá người trị Trương Vĩnh Ký Thứ hai, số ý kiến 14 phản pháo phủ nhận vai trị đóng góp Trương Vĩnh Ký gay gắt cực đoan Thứ ba, nhìn nhận cách thẳng thắn khách quan, thừa nhận người quan trọng Trương Vĩnh Ký nhiều có liên quan đơi bị vào vấn đề trị, cụ thể sách xâm lăng mặt văn hóa thực dân Ở Gia Định báo, Trương Vĩnh Ký có viết tuyên truyền, cổ súy cho chế độ thực dân với ách cai trị chúng 1.4 Giới thiệu tổng quan Gia Định báo 1.4.1 Tình hình báo chí Sài Gòn trước Gia Định báo xuất Khi đó, Sài Gịn, có ba tờ cơng báo Pháp ngữ xuất hiện: Nam Kỳ viễn chinh công báo (Le Bullentin officiel de l’Expédition de la Cohinchine, 1861), Xã thôn công báo (Le Bullentin des Communes, 1862) Sài Gịn thư tín (Le courrier de Saigon, 1864) Cả tờ báo nhằm mục đích thơng tin quy định, văn bản, nghị định liên quan đến hoạt động máy quyền thực dân Pháp, đồng thời mong muốn phổ biến số kiến thức đến người dân Trong đó, tờ Sài Gịn thư tín có nét gần gũi nhiều so với tờ Gia Định báo nội dung phạm vi thông tin phản ánh Tất nhằm mục đích phục vụ cho cơng cai trị đồng hóa thực dân 1.4.2 Gia Định báo - tờ báo tiếng Việt tiên khởi 1.4.2.1 Về mục đích đời tờ báo Khơng nhằm hành hóa thơng tin nhiều mà chủ yếu truyền bá tin tức thiết thực, gần gũi có liên quan đến đời sống tầng lớp bình dân, để giúp người dân có thêm kiến thức, để học hỏi, giáo dục Về thời gian tồn tại, đến khẳng định Gia Định báo tồn 44 năm từ ngày 15.4.1865 – 31.12.1909 Với thời gian này, nói tờ báo có tuổi đời lâu Nam Kỳ trước 1945 1.4.2.2 Đặc điểm số nhận định tờ Gia Định báo Về tình hình tư liệu số báo Gia Định báo: tiến hành sưu tầm nhiều nguồn khác nhau: Thư viện Quốc gia Pháp (khoảng 1100 số từ 1866 – 1906) Về tính chất loại báo, trước năm1869: Gia Định báo tờ nguyệt san, tháng lần vào ngày 15; từ 1869 trở sau: tuần báo, tuần số Tuy 15 nhiên, số lượng xuất khơng đồng đều, có tuần in có số Về chủ bút tờ báo: dựa vào phần ghi cuối tờ báo Một số đánh giá: Thứ nhất, Trương Vĩnh Ký người sáng lập tờ Gia Định báo, tờ báo đời trước Trương Vĩnh Ký làm Chánh tổng tài (chủ bút) Thứ hai, Trương Vĩnh Ký người Việt Nam viết báo chữ quốc ngữ Trước Trương Vĩnh Ký, số Gia Định báo trước xuất số tên tuổi người Việt như: Paulus Của (Huỳnh Tịnh Của) (số 01, 15.01.1866), Phụng (số 3, 15.3.1866), Michel Minh (số 04, 15.4.1866), Joanes Liệu (số 6, 15/6/1866) … Trong đó, Paulus Của (Huỳnh Tịnh Của) gương mặt bật ơng có nhiều tác phẩm đăng Gia Định báo Thứ ba, E Potteaux chủ bút tờ báo lâu Gia Định báo Thứ tư, đến giai đoạn Trương Vĩnh Ký có sách mời gọi cộng tác viên Trước có số cộng tác từ tác giả khác (như trên) Tuy nhiên, giai đoạn Trương Vĩnh Ký ông lời kêu gọi hẳn hoi nêu ý nghĩa việc làm ấy, đồng thời thu hút lượng lớn cộng tác viên tham gia (sẽ phân tích phần sau) Từ đó, tạo nên phong phú, đa dạng thông tin cho tờ báo Thứ năm, việc phân chia bố cục công vụ - tạp vụ đăng tải số câu chuyện ngồi sự, tin tức đây, chuyện văn chương có từ trước Trương Vĩnh Ký Đến Trương Vĩnh Ký thơng tin phong phú đề tài, nội dung, phạm vi phản ánh có thêm số tin việc mua bán tàu thuyền qua lại, có thêm tin tức quốc tế quốc tế nhiều Chẳng hạn Gia Định báo số năm thứ hai ngày 15/01/1866, có tin liên quan đến vấn đề nạn cướp giật Đồng Nai, tin việc tàu đóng cho vua Nguyễn bị bão đánh chìm Ma Cao, tin tình trạng cầu Thị Nghè, tin tàu chở lính Pháp sang Nam Kỳ, tin người “ma ní” bị kẹt tay tàu, đất Sài Gòn, giá thị trường số nơi Về phân chia giai đoạn phát triển tờ Gia Định Báo: chia thành giai đoạn: trước, sau Truongw Vĩnh Ký làm Chánh tổng tài 16 Về bố cục tờ báo: có thay đổi giai đoạn khác nhau, giai đoạn Trương Vĩnh Ký ổn định, khơng có thay đổi bố cục (chỉ có phần cơng vụ tạp vụ) Cịn giai đoạn trước sau Trương Vĩnh Ký bố cục không ổn định, giai đoạn sau Trương Vĩnh Ký, bố cục thiếu quán thời điểm khác năm năm với Về sức ảnh hưởng tờ báo báo chí đương thời: tờ báo có thời gian tồn lâu đời Nam Kỳ trước 1945 nên nhiều có ảnh hưởng định đến tờ báo đời sau CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TÁC PHẨM BÁO CHÍ VÀ PHONG CÁCH NHÀ BÁO TRƯƠNG VĨNH KÝ 2.1 Đặc điểm tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký 2.1.1 Đặc điểm tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký Gia Định báo Qua khảo sát số Gia Định báo giai đoạn Trương Vĩnh Ký làm Chánh tổng tài, thống kê có tổng cộng 17 số báo (từ 1869-1871) với 87 tin, Trương Vĩnh Ký 2.1.1.1 Đề tài phạm vi phản ánh Về đề tài, tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký khai thác nhiều đề tài từ nhiều phạm vi khác nhau: Tạp vụ phong phú Cơng vụ Trong đó, bao gồm đề tài: tin tức, chuyện lạ đây, lịch sử, kinh doanh mua bán, giáo huấn đạo đức, lễ nghĩa, kiến thức địa lý tin tức giới, thiên văn, trồng trọt, chăn nuôi, câu chuyện dân gian, ngôn ngữ 2.1.1.2 Về thể loại Dựa vào lý thuyết đặc trưng thể loại sở lý luận báo chí đại, dựa vào tính chất phản ánh tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký, tạm chia tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký thành số dạng thức thể loại sau: tin (tường thuật, tin ngắn nước, tin quốc tế), bình luận, tin thị trường, dạng khác (bài quảng bá thương hiệu, sản phẩm, câu 17 chuyện lịch sử) Theo bảng thống kê Phụ lục 2, thể loại chiếm số lượng nhiều Gia Định báo tin với số lượng 42/87 (48,27%), thể loại có số lượng dạng khác 12/87 (13,79%) So với thể loại bình luận (13/87 chiếm tỷ lệ 14,95%) thể loại tin chiếm tỷ lệ cao (20/87, tỷ lệ 22,99%) 2.1.1.3 Về nội dung thơng tin bố cục trình bày Trương Vĩnh Ký không trực tiếp đề cập đến thuật ngữ 5W-1H, ông xác định rõ nội dung tin phải đảm bảo vấn đề theo nguyên tắc này: Ai – Cái - Ở đâu – Ngày – Tại – Thế – Kết - Đánh giá Các nhóm nội dung thơng tin: Bàn luận, giải nghĩa vấn đề quan niệm sống, cách hành xử hay giải thích vấn đề trị, xã hội chưa rõ ràng; phản ánh việc đời sống xã hội nước quốc tế; giới thiệu sản vật, phong tục tập quán, tin đính chính, giải nghĩa ngơn ngữ, câu chuyện lịch sử, tác phẩm văn học; thông tin thị trường 2.1.1.4 Ngơn ngữ tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký Sử dụng đa dạng ngôn ngữ: tiếng Pháp, chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ Trên Gia Định báo, ông sử dụng chữ quốc ngữ nhiều Đặc điểm ngôn ngữ: giản dị, dễ đọc, dễ hiểu; có nhiều dạng thức khơng cịn phù hợp với chữ quốc ngữ nay; sử dụng tiếng Pháp nguyên 2.1.1 Đặc điểm tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký Gia Định báo 2.1.2.1 Những tác phẩm báo chí chữ quốc ngữ Thơng loại khóa trình (Miscellanésées): Tờ báo xuất chưa đầy năm từ 05.1888 - 10.1889 Tờ báo gọi tờ học báo hay tờ báo văn học chữ quốc ngữ Việt Nam Về đặc trưng tờ báo: báo trình bày sách khổ 16x23,5cm Ba số báo đầu số có 12 trang, số cịn lại số 16 trang Về ngôn ngữ: tờ báo sử dụng tiếng Pháp, chữ quốc ngữ, chữ Hán chữ Nôm; cấu trúc: gồm phần: mục lục số, phần văn chương bác học, phần văn học dân gian (bình dân) gồm nhiều thể loại khác (truyện, hò, vè, câu đối, câu hát, câu đố) 18 Trương Vĩnh Ký mời số cộng tác viên tham gia viết Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trần Chánh Chiếu, Leon Trương Vĩnh Viết, Trần Hữu Hạnh…Đây gọi tạp chí chuyên ngành văn học chữ quốc ngữ Việt Nam Trong có tác phẩm sáng tác mới, dịch thuật hay ghi chép lại từ câu chuyện truyền miệng Vì vậy, tờ báo thực chứng giáo dục chính, cịn chức thơng tin ít, Trương Vĩnh Ký có kèm thơng báo liên quan đến hoạt động tờ báo có tin dạng thơng báo 2.1.1.2 Những tác phẩm viết tiếng Pháp đăng tạp chí Pháp Có tác phẩm Các tác phẩm có chung thơng điệp giới thiệu quảng bá sản vật, đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán người An Nam giới (chủ yếu Pháp) Qua cho thấy Trương Vĩnh Ký có ý thức dân tộc rõ ràng Về kết cấu viết: thường theo bố cục giới thiệu – giải thích chi tiết – kết luận – đánh giá lợi – hại, thiệt – Về ngôn ngữ: tác phẩm viết tiếng Pháp cách điêu luyện chuyên nghiệp (phụ lục) Về nội dung thơng tin: có đầu tư cơng phu nhiều so với tác phẩm Gia Định báo Thể loại: chủ yếu dạng báo, dạng tin Nếu gọi theo xu hướng báo chí ngày tác phẩm thuộc dạng giới thiệu, quảng bá 2.2 Phong cách nhà báo Trương Vĩnh Ký 2.2.1 Chú trọng vấn đề lập thuyết kết hợp đơi với thực hành Ơng ln trọng việc xác lập sở lý thuyết để định hướng cho hoạt động thực tiễn Từ hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký cho thấy rằng, ơng khơng người nói lý thuyết sng mà cịn thể hành động rõ ràng, cụ thể đắn Ơng khơng người quản lý tờ báo mà ơng cịn trực tiếp tham gia viết báo, biên tập, chuyển ngữ tác phẩm báo chí Những tác phẩm ơng trở thành kiểu mẫu cho cộng tác viên viết theo 2.2.2 Bút lực dồi Trương Vĩnh Ký tham gia hoạt động báo chí phương diện: từ quản 19 lý, biên tập đến trực tiếp sáng tạo tác phẩm báo chí Ngồi ra, Trương Vĩnh Ký cịn sáng lập nên tờ báo riêng (Thơng loại khóa trình) chịu trách nhiệm sáng tạo hầu hết tác phẩm trong gần năm Mặt khác, ơng cịn tham gia viết đăng báo Pháp 2.2.3 Kết hợp tính địa phương quốc tế Thể qua hai phương diện: thứ nhất, Trương Vĩnh Ký không hoạt động báo chí nước mà cịn tham gia viết cho tạp chí nước ngồi, chủ yếu Pháp Thứ hai, Trương Vĩnh Ký có kết hợp nhuần nhuyễn, luân phiên yếu tố nội địa yếu tố quốc tế nội dung viết đăng báo, tạp chí 2.2.4 Tư độc lập, tự chủ sáng tạo Thứ nhất, Trương Vĩnh Ký làm việc cho quyền thực dân ơng khơng phục tùng hồn tồn ln có kiến tự riêng Thứ hai, Trương Vĩnh Ký có tư độc lập tinh thần tự chủ cao CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUẢN LÝ BÁO CHÍ VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ ĐỐI VỚI GIA ĐỊNH BÁO VÀ NỀN BÁO CHÍ QUỐC NGỮ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Kinh nghiệm quản lý báo chí Trương Vĩnh Ký 3.1.1 Xác định rõ vai trị mục đích tờ báo Trước hết, Trương Vĩnh Ký nêu mục đích đời tờ báo nhằm tuyên truyền phổ biến chữ quốc ngữ để quần chúng nhân dân “hiểu ý nhau” Thứ hai, báo chí nơi cung cấp thơng tin có thật có ích 3.1.2 Chủ trương phát triển lực lượng cộng tác viên Trương Vĩnh Ký có quan niệm tiến cách thức xây dựng đội ngũ người làm báo: kêu gọi xây dựng lực lượng cộng tác viên đông đảo Việc xây dựng đội ngũ phong phú đa dạng nhiều mục đích khác Tuy nhiên, Trương Vĩnh Ký người đưa ý tưởng 20 mời cộng tác viên tham gia viết Trương Vĩnh Ký quan tâm đến vấn đề “bản quyền” tác giả gắn tới tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ sản phẩm Trương Vĩnh Ký không ngần ngại bày tỏ quan điểm điểm mạnh yếu, hay dở người viết báo 3.1.3 Chuyên nghiệp cách thức quản lý phổ biến tờ báo Về cách thức quản lý tờ báo, trước hết Trương Vĩnh Ký xác định rõ cấu trúc tờ báo: công vụ tạp vụ Về đối tượng kiểm soát (kiểm duyệt) tờ báo trước in: Trương Vĩnh Ký nêu lên hai đối tượng chính: cá nhân quan Về số lần xuất định kỳ: từ nguyệt san chuyển sang tuần báo Về cách thức để mua báo: Trương Vĩnh Ký có hướng dẫn chi tiết, cụ thể giúp người đọc dễ dàng tiếp cận với trang báo Về cách biên tập báo: Trương Vĩnh Ký nêu có hai dạng biên tập: giữ nguyên cộng tác viên chỉnh sửa cho tốt Về việc đính thơng tin báo chí: Trương Vĩnh Ký nêu quan niệm rõ: có sai sót số báo trước phải đăng thơng cáo điều chỉnh lại chỗ sai số báo sau 3.1.4 Xác định nguyên tắc viết báo rõ ràng, cụ thể Trương Vĩnh Ký xác định rõ nội dung tin phải đảm bảo vấn đề: tên tác giả, thời gian viết bài, nơi viết nội dung thông tin phải đảm bảo nguyên tắc 5W-1H 3.2 Những đóng góp Trương Vĩnh Ký Gia Định báo báo chí quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 3.2.1 Đóng góp Trương Vĩnh Ký Gia Định báo Trương Vĩnh Ký góp phần xây dựng phát triển thương hiệu cho Gia Định báo; đưa Gia Định báo lên giai đoạn phát triển rực rỡ nhất; cho thấy tầm quan trọng lớn Gia Định báo đời sống xã hội lúc giờ; góp phần làm cho hoạt động báo chí Gia Định báo trở nên chuyên nghiệp hơn; tìm giải pháp để nâng cao chất lượng tờ báo cách xây dựng đội ngũ công tác viên đơng đảo có trình độ chun mơn tương đối; người chủ bút 21 có quyền lực lịch sử Gia Định báo; Trương Vĩnh Ký ý thức chức định hướng dư luận xã hội báo chí 3.2.2 Đóng góp Trương Vĩnh Ký báo chí quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thứ nhất, Trương Vĩnh Ký góp phần xây dựng báo chí tân tiến theo xu hướng đại giới Thứ hai, Trương Vĩnh Ký góp phần định hướng báo chí quốc ngữ mang tính dân tộc Thứ ba, Trương Vĩnh Ký góp phần định hướng báo chí quốc ngữ theo hướng gần với chất chức loại hình báo chí đại 3.3 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký Tinh thần kiên định, vượt khó, ln vững vàng tiến lên phía trước cho dù có khó khăn, thử thách hiểm ngại ngặt nghèo; học vấn đường dấn thân hiểu biết chìa khóa thành cơng kẻ sĩ; cần mẫn, chăm tâm huyết với nghề giúp người làm báo xây dựng khẳng định uy tín, thành tựu cho mình; nhà báo có tâm có tầm; nhà báo động sáng tạo 22 KẾT LUẬN Với mục đích làm rõ hoạt động báo chí đóng góp Trương Vĩnh Ký tờ Gia Định báo nói riêng báo chí quốc ngữ nói chung, luận án tập trung nghiên cứu đời nghiệp Trương Vĩnh Ký dòng chảy lịch sử Đồng thời, tiến hành thu thập khảo sát khoảng 1100 số báo Gia Định báo thư viện Quốc gia Pháp, tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký đăng báo Pháp, tờ Thơng loại khóa trình số tờ báo khác thấy đặc trưng phong cách báo chí Trương Vĩnh Ký cho thấy vai trị đóng góp ơng tờ Gia Định báo báo chí quốc ngữ Việt Nam cuối kỷ XIX Đối chiếu với câu hỏi giả thuyết nghiên cứu, tác giả kết luận tổng quát số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, đời nghiệp Trương Vĩnh Ký thăng trầm với nhiều giai đoạn khác Ơng phải ln đối mặt với âm mưu, thủ đoạn thực dân quyền tay sai khó khăn, nguy hiểm đời sống tơn giáo Tuy nhiên, nghị lực lĩnh cương nghị, trực nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn, Trương Vĩnh Ký ln thể có thiện ý với người hai chiến tuyến Đối với ông, ông không muốn phân biệt đối xử, kỳ thị, ơng muốn hịa đồng hòa nhập cộng đồng dân tộc khác Đó tầm tư tưởng lớn người theo chủ nghĩa đa văn hóa Thứ hai, qua việc nghiên cứu bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cho thấy việc Trương Vĩnh Ký tham gia vào hoạt động báo chí tượng tất yếu đời nghiệp ông bối cảnh lịch sử xã hội lúc Trong dòng chảy lịch sử ấy, Trương Vĩnh Ký tham gia nhiều hoạt động lĩnh vực khác nhau, từ trị, văn hóa, xã hội, ngơn ngữ, tơn giáo, văn học, báo chí, khoa học… Con người cho thấy tài lĩnh ưu việt Dù lĩnh vực nào, Trương Vĩnh Ký có đóng góp quan trọng cho phát triển dân tộc Việt Nam Dù hoạt động rộng khắp người 23 có qn tính cách, quan niệm tư tưởng Dù ông tham hoạt động máy quyền thực dân tay sai, với quan niệm tiến tư tưởng cấp tiến, canh tân mặt văn hóa, ơng khơng ngừng nỗ lực để giúp cho văn hóa nước nhà đổi tích cực Trong đó, đóng góp mặt phổ biến truyền bá chữ quốc ngữ xem công lao hàng đầu ông phương diện Thứ ba, Gia Định báo tờ báo quốc ngữ có lịch sử tồn lâu đời báo chí Việt Nam trước 1945 Nó gắn liền với chặng đường đầy biến động đau thương dân tộc ách đô hộ chủ nghĩa thực dân Những nghiên cứu tờ báo khẳng định đóng góp nhiều phương diện Tuy nhiên, hạn chế việc tư liệu bị thất lạc, nên nhiều vấn đề nghiên cứu tờ báo cịn bất Trong cơng trình này, tiến hành thống kê số đặc điểm Gia Định báo sở liệu xác đáng, góp phần giải tỏa số tranh luận bất tờ báo Đặc biệt, qua việc nghiên cứu tờ báo suốt hành trình cho thấy vị trí vai trò Trương Vĩnh Ký chặng đường tồn tờ báo quan trọng Thứ tư, qua việc khảo cứu phân tích tác phẩm báo chí Trương Vĩnh Ký ngồi Gia Định báo, chúng tơi làm rõ đặc điểm tác phẩm báo chí nhà báo phương diện: thể loại, nội dung phạm vi phản ánh, bố cục, ngôn ngữ Từ cho thấy phong cách nhà báo Trương Vĩnh Ký với vấn đề: kết hợp tư lập thuyết hoạt động thực tiễn; giao thoa đại truyền thống; kết hợp tính địa phương, quốc gia quốc tế; tư độc lập, tự chủ sáng tạo Đồng thời, cho thấy đóng góp Trương Vĩnh Ký Gia Định báo báo chí quốc ngữ số phương diện: góp phần xây dựng phát triển thương hiệu cho Gia Định báo; đưa Gia Định báo lên giai đoạn phát triển rực rỡ nhất; cho thấy tầm quan trọng lớn Gia Định báo đời sống xã hội lúc Thứ năm, hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký với vai trị nhà quản lý báo chí thể rõ kinh nghiệm quản lý số 24 phương diện: xác định rõ vai trò mục đích tờ báo; chủ trương phát triển lực lượng cộng tác viên; chuyên nghiệp cách thức quản lý phổ biến tờ báo; Xác định nguyên tắc viết báo rõ ràng, cụ thể Với cách thức quản lý này, Trương Vĩnh Ký góp phần làm cho hoạt động báo chí Gia Định báo trở nên chuyên nghiệp hơn; tìm giải pháp để nâng cao chất lượng tờ báo cách xây dựng đội ngũ cơng tác viên đơng đảo có trình độ chun mơn tương đối; từ xem Trương Vĩnh Ký người chủ bút có quyền lực lịch sử Gia Định báo; cuối cùng, giúp cho tờ báo manh nha xuất yếu tố báo chí đại Thứ sáu, từ việc nghiên cứu hoạt động báo chí Trương Vĩnh Ký, luận án đúc kết số học kinh nghiệm cho người làm báo, tinh thần kiên định, vượt khó, ln vững vàng tiến lên phía trước cho dù có khó khăn, thử thách hiểm ngại ngặt nghèo; học vấn đường dấn thân hiểu biết chìa khóa thành công kẻ sĩ; cần mẫn, chăm tâm huyết với nghề giúp người làm báo xây dựng khẳng định uy tín, thành tựu cho mình; nhà báo có tâm có tầm; nhà báo động sáng tạo Với tinh thần làm việc nghiêm túc, cầu thị trách nhiệm, cố gắng thu thập tư liệu khả tốt nhằm mong muốn phác họa đầy đủ chân dung nhà báo Trương Vĩnh Ký cho thấy đóng góp ơng lĩnh vực báo chí Tuy nhiên, số hạn chế yếu tố khách quan, số báo Gia Định báo chưa thu thập cách đầy đủ Vì vậy, cơng trình nghiên cứu bước đầu việc phác họa chân dung nhà báo Trương Vĩnh Ký phạm vi tư liệu thu thập Trong nghiệp báo chí Trương Vĩnh Ký chắn phong phú đa dạng với nhiều thành tựu Và vấn đề cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Kiều Oanh (2019), Dấu ấn văn hóa sơng nước số nước Đông Nam Á cuối kỷ XIX hồi ký Xứ Đông Dương Paul Doumer, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế The river cultures in Southeast Asia – Preservation and development (Văn hóa sơng nước Đơng Nam Á bảo tồn phát triển), Trường Đại học Cần Thơ, 10/2019, p.471-482 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2020), Quan niệm tiến giáo dục Trương Vĩnh Ký – nhà giáo giáo dục quốc ngữ Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, 9/2020 Nguyen Thi Kieu Oanh (2022), Truong Vinh Ky’s progressive educational viewpoint – first teacher of Vietnamese national language education, European Journal of Alternative Education Studies, ISSN: 2501-5915, ISSN-L: 2501-5915, Volume 7, Issue 2, p.53-61 Nguyen Thi Kieu Oanh (2022), Truong Vinh Ky – from the manager of the national language press to the first international journalist of Vietnam, European Journal of Literature, Language and Linguistics Studies, ISSN: 2559 – 7914, ISSN-L: 2559 – 7914, Volume 6, Issue 2, p.108-124