1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ: Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ngô Trung Dũng NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC NAM YẾT - SINH TỒN, QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 9850101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2023 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Hội GS.TS Nguyễn Cao Huần Phản biện: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Viện Môi trường Phát triển bền vững, Liên hiệp Hội KH&KT VN Phản biện: PGS.TS Đào Đình Châm Viện Địa lý, Viện Hàn lâm KH&CN VN Phản biện: TS Đỗ Văn Thanh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN vào hồi: .giờ……; ngày .tháng .năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý, sử dụng tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) biển, đảo, có vùng xa bờ cộng đồng quốc tế, quốc gia biển, ven biển quan tâm dần trở thành ưu tiên nhiều quốc gia Sự quan tâm đạt kết bước đầu đáng khích lệ, song vẫn cịn nhiều hạn chế, liên quan đến khó khăn cơng tác điều tra, khảo sát vấn đề an ninh chủ quyền Phục vụ hướng nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận khác Trong đó, tiếp cận cảnh quan (CQ) cách tiếp cận mang tính tổng hợp, hệ thống liên ngành, giải có sở khoa học việc quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển bền vững biển, đảo Vùng biển Trường Sa coi trung tâm trì phát tán nguồn giống sinh vật biển tới quốc gia lân cận Biển Đơng Trường Sa đóng vai trị quan trọng khai thác hải sản xa bờ, ngư trường khai thác cá truyền thống Việt Nam Hơn nữa, quần đảo (QĐ) Trường Sa nằm tuyến giao thông biển huyết mạch Biển Đơng, nối Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương - khu vực động giới, Châu Âu - Châu Á Đây khu vực cửa ngõ Việt Nam mở rộng hợp tác với nước ASEAN - “mắt xích” quan trọng định hình cấu trúc an ninh khu vực đối với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Khu vực Nam Yết - Sinh Tồn hai tám cụm đảo (CĐ) QĐ Trường Sa, hai CĐ đặc trưng cấu trúc rạn san hơ vịng đơn vịng phức khu vực, nơi có giá trị lớn minh chứng trước tài nguyên địa chất, địa hình, địa mạo đặc biệt tài nguyên ĐDSH, với hệ sinh thái (HST) rạn san hô, thảm cỏ biển, cá kinh tế Sự tương tác yếu tố tự nhiên phân hóa đơng - tây bắc - nam yếu tố mùa khí hậu, hải văn đặc trưng cho khu vực QĐ Trường Sa Từ sớm, đặc biệt sau ngày giải phóng, QĐ Trường Sa Nhà nước, ngành, lực lượng quân đội quan tâm quản lý bảo vệ, khai thác nguồn lợi không ngừng tăng cường Tuy nhiên, cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập, khai thác nguồn lợi hải sản với hoạt động nhân sinh làm suy thoái nguồn tài nguyên ĐDSH khu vực Nhằm góp phần bổ sung, phát triển sở lý luận nghiên cứu CQ biển, xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý tài nguyên bảo tồn ĐDSH gắn với quốc phòng - an ninh (QP-AN) cho khu vực Nam Yết - Sinh Tồn, đề tài “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học khu vực Nam Yết - Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa” lựa chọn thực Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu: Làm rõ đặc điểm hợp phần yếu tố thành tạo đặc trưng phân hóa CQ biển, đảo ngồi khơi phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên bảo tồn ĐDSH khu vực Nam Yết Sinh Tồn, QĐ Trường Sa Nội dung nghiên cứu: 1) Xác lập sở lý luận nghiên cứu CQ biển, đảo khơi phục vụ khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên bảo tồn ĐDSH; 2) Phân tích đặc điểm, phân hóa hợp phần, yếu tố tự nhiên nhân sinh thành tạo CQ khu vực Nam Yết - Sinh Tồn; 3) Nghiên cứu xác lập hệ thống phân loại, phân tích phân hóa đặc điểm, cấu trúc, động lực CQ biển, đảo khu vực Nam Yết Sinh Tồn với việc thành lập đồ CQ đa tỷ lệ (1/50.000 cho toàn khu vực 1/10.000 cho khu vực đảo Nam Yết); 4) Phân tích, đánh giá CQ khu vực Nam Yết - Sinh Tồn phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên bảo tồn ĐDSH; 5) Xác lập mơ hình tổng qt quản lý tài ngun bảo tồn ĐDSH cho đảo; mơ hình điểm đối với khu vực đảo Nam Yết tỷ lệ 1/10.000 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Vùng biển, đảo bãi cạn thuộc khu vực Nam Yết - Sinh Tồn với điểm khống chế có tọa độ: 1: 10°35'39.97"N; 113°25'52.67"E; 2: 9°32'24.28"N; 115° 6'47.75"E; 3: 9°32'24.28"N; 115° 6'47.75"E; 4: 9°31'37.28"N; 113°26'34.84"E Phạm vi khoa học: Xây dựng hệ thống phân loại CQ biển, đảo vận dụng cho khu vực Nam Yết - Sinh Tồn với việc thành lập đồ CQ đa tỷ lệ (1/50.000 1/10.000); phân tích phân hóa, đa dạng, động lực đánh giá CQ cho khai thác hải sản, bảo tồn ĐDSH; đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo tồn ĐDSH gắn với QP - AN khu vực biển, đảo khơi Những điểm luận án - Xác lập sở lý luận phương pháp nghiên cứu CQ biển, đảo khơi cho khu vực biển, đảo cụ thể Việt Nam; xác định khái niệm, mơ hình CQ biển, đảo; làm rõ mối quan hệ hợp phần thành tạo CQ tiêu chí phân loại CQ khu vực biển, đảo khơi, vận dụng cho khu vực Nam Yết - Sinh Tồn - Thành lập đồ CQ biển, đảo đa tỷ lệ sở ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám, GIS, thiết bị mới kết hợp phương pháp nghiên cứu CQ, sinh thái biển truyền thống khu vực Nam Yết - Sinh Tồn - Phân tích, đánh giá đơn vị CQ biển, đảo khơi kết hợp với phân tích DPSIR SWOT cho định hướng không gian theo TVCQ xác lập mô hình quản lý tài nguyên, bảo tồn ĐDSH gắn với QP-AN khu vực Nam Yết - Sinh Tồn Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Sự đa dạng, khác biệt mối liên hệ hợp phần, yếu tố thành tạo CQ biển, đảo khơi khu vực Nam Yết - Sinh Tồn định tính đặc thù phân hóa CQ với 01 hệ, 01 phụ hệ, 02 lớp, 08 phụ lớp, 01 kiểu CQ đảo, 08 kiểu CQ đáy biển, 03 kiểu CQ khối nước 26 loại thuộc 05 tiểu vùng CQ Luận điểm 2: Đánh giá tổng hợp đơn vị cảnh quan kết hợp phân tích SWOT, DPSIR theo tiểu vùng CQ sở xác lập không gian ưu tiên mơ hình quản lý tài ngun, bảo tồn ĐDSH khu vực Nam Yết - Sinh Tồn gắn với QP-AN Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Bổ sung, phát triển lý luận nghiên cứu CQ biển, đảo nhiệt đới gió mùa; xác lập phương pháp thành lập hệ thống phân loại cho đồ CQ biển, đảo khơi đa tỷ lệ Kết nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm mơ hình CQ biển, đảo; tính quy luật, phân hoá, phức tạp CQ khu vực biển, đảo ngồi khơi Việt Nam nói chung, đặc điểm đặc thù phân hóa CQ biển, đảo khu vực Nam Yết - Sinh Tồn nói riêng CQ đáy biển khối nước Ý nghĩa thực tiễn: Là sở khoa học cho hoạch định sách, giải pháp mơ hình quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo tồn ĐDSH gắn với đảm bảo QP-AN cho khu vực CĐ Nam Yết - Sinh Tồn nói riêng, QĐ Trường Sa nói chung; tài liệu tham khảo cho lĩnh vực nghiên cứu CQ, quản lý tài nguyên mơi trường khu vực biển, đảo ngồi khơi Cơ sở tài liệu 1) Cơ sở liệu đồ, cơng trình khoa học mang tính lý luận nghiên cứu CQ biển, đảo, tiếp cận CQ bảo tồn ĐDSH, nghiên cứu CQ ứng dụng; 2) Kết nghiên cứu đề tài chương trình KCB-TS Trung tâm Việt - Nga chủ trì, có đề tài KCB-TS.03 mà NCS thành viên chính; 3) Kết 04 chuyến điều tra, khảo sát thực địa phương pháp lặn Scuba, Snorkeling, liệu UAV giai đoạn 2020-2022 Cấu trúc luận án Cùng với phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án trình bày chương với 180 trang A4, 13 bảng, 27 hình, có 14 đồ kết CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các thuật ngữ sử dụng luận án Quần đảo tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử Đảo san hô hay đảo rạn san hô loại đảo nhiệt đới cấu tạo vật liệu hữu từ "khung xương" san hô vô số sinh vật gắn liền với san hơ đó, tạo thành từ san hô chết, bao quanh vụng trung tâm bao quanh vành đai rạn san hơ hình khun Vụng kín rạn san hơ vịng hình thành rạn san hơ phát triển lên đảo bị bao quanh rạn san hơ chìm xuống, cịn lại rạn san hơ mực nước biển Vụng kín rạn san hơ vịng có nơi độ sâu lớn 20m 1.1.2 Các nghiên cứu cảnh quan biển, đảo Nghiên cứu CQ hình thành sớm, song nghiên cứu CQ biển xem hướng mới địa lý đại Berg đề xuất thuật ngữ “mershaft” thuật ngữ tương tự “CQ dưới nước” Polynov (1956) coi CQ biển vùng nước địa phương có ưu q trình vận chuyển vật chất với dịng chảy rắn lỏng phía trên, bao gồm phức hợp thành phần, yếu tố tương tác với nhiệt, sóng, dịng chảy, băng trơi, rạn san hơ, đảo nhỏ, khí hậu, hệ thực vật động vật khối nước mặt Cho đến nay, nước Nga vẫn cịn trì nhiều cách giải thích khác CQ dưới nước Tiêu biểu khái niệm đưa cơng trình Petrov (1971), Poyarkov (1980), Preobrazhensky (2000) Những năm gần đây, Preobrazhensky - người sáng lập trường phái khoa học CQ biển Viễn Đông sử dụng thuật ngữ “Địa hệ thống dưới nước” với đặc trưng Đơn vị sở diện, phân chia theo đặc điểm hình thái địa hình đáy, kiểu trầm tích đáy quần xã sinh vật Zharikov cộng (cs) sử dụng tư liệu viễn thám để lập đồ CQ dưới nước vịnh nước cỡ trung bình (Vịnh Pie Đại đế) Kết cho thấy, để lập đồ CQ chi tiết cho vùng nước nông biển phương pháp giải đốn thủ cơng tự động, cần phải có ảnh đa phổ với độ phân giải cao Tại Châu Âu Bắc Mỹ, CQ biển nghiên cứu nhằm mục đích quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường Steele (1989) nhà nghiên cứu đưa khái niệm CQ đại dương từ góc độ sinh thái CQ Theo đó, CQ đại dương có cấu trúc vật chất phức tạp quy mô không gian thời gian, với phát triển đa dạng HST Khái niệm CQ biển phát triển Roff Taylor nghiên cứu vùng biển Canada hay Laffoley cs Vương quốc Anh Khái niệm CQ biển sử dụng khung tương ứng đồ UKSeaM dự án Mesh nhằm mục đích mơ tả mơi trường biển với đặc điểm địa vật lý bao gồm đáy biển cột nước Trong thời gian gần đây, CQ biển, đảo ngày trọng nghiên cứu, có tác động người lên CQ biển, đảo Westra Lemons (1995) đưa khái niệm tính tồn vẹn HST biển, nhấn mạnh đến khả tái tạo tối ưu hóa HST Wu (2007) khẳng định sinh thái CQ cung cấp lý thuyết tiềm cho khung bảo tồn quản lý khu vực biển, đảo bao gồm quan điểm lý sinh quan điểm tổng hợp Nghiên cứu Vogiatzakis (2008) biển đảo Địa Trung Hải mô tả tương tác thiên nhiên văn hóa khu vực Dự án ESLAND tài trợ Chương trình văn hóa Ủy ban Châu Âu mô tả phát triển CQ đảo Châu Âu trạng chúng nhằm xây dựng tiếp cận liên ngành Tại Việt nam, nghiên cứu CQ biển, đặc biệt biển đảo ngồi khơi cịn hạn chế, phần điều kiện tiếp cận khu vực nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, phần thiếu trang thiết bị, phương tiện thực Đa phần nghiên cứu CQ biển vẫn dừng lại mức độ lý thuyết, tập trung khai thác khía cạnh CQ đáy biển chủ yếu Các nghiên cứu đặc trưng khối nước, phân bố sinh vật biển - khác biệt CQ lục địa CQ biển chưa đề cập 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học biển, đảo Trên giới, có số mơ hình phát triển kinh tế biển, đảo bền vững gắn với bảo tồn ĐDSH xây dựng đạt thành công định bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn khác Các vấn đề phát triển bền vững kinh tế biển, đảo đề cập đến Chương trình nghị 21 năm 1992, Chương trình hành động năm 1994 phát triển bền vững quốc gia đảo nhỏ phát triển, tới Tuyên bố Thiên niên kỷ 2000 Liên hợp quốc Kế hoạch hành động Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững năm 2002 Phân tích có xu hướng đưa chứng cách tiếp cận phát triển bền vững phát triển qua ba giai đoạn Các mơ hình phát triển bền vững biển, đảo tập trung chủ yếu vào phân tích điều kiện tự nhiên, giá trị tiềm vốn có khu vực nghiên cứu, lấy ý kiến cộng đồng phục vụ xây dựng chiến lược, sách kế hoạch hành động phát triển bền vững cho quốc gia, vùng lãnh thổ khu vực quy mô nhỏ Biển hải đảo Việt Nam có vai trị vị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ chủ quyền, ưu tiên hàng đầu tồn hệ thống trị, cụ thể hóa nghị Đảng Chính phủ Đã có nhiều chương trình nnghiên cứu, hợp tác với tổ chức quốc tế Sida phối hợp Uỷ ban Biên giới Chính phủ; UNDP/IMO/GEF tài trợ cho Đà Nẵng, Thừa thiên - Huế Quảng Nam tiến hành điểm trình diễn quản lý tổng hợp (2001-2015); Hà Lan giúp Việt Nam thực dự án quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Nam Định, Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu (2000-2004); Ngân hàng phát triển Châu Á giúp Việt Nam thực dự án giai đoạn, quản lý vùng bờ Biển Đông 1998 Hiện nay, Bộ TN&MT lấy ý kiến góp ý nhân dân với dự thảo Nghị Chính phủ phê duyệt “Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu cụm đảo Nam Yết - Sinh Tồn liên quan đến luận án Tại khu vực Nam Yết - Sinh Tồn nói riêng, QĐ Trường Sa nói chung, nghiên cứu hợp phần tự nhiên thực hiện, vài chục năm trở lại Các hợp phần nghiên cứu tập trung mô tả đặc điểm địa chất, địa mạo biển, hải văn sinh vật Một số nghiên cứu đo vẽ, mô tả chi tiết đặc điểm kinh tế, quân phục vụ nhiệm vụ QP-AN Tuy vậy, khẳng định, kết nghiên cứu hợp phần CQ QĐ Trường Sa chưa đầy đủ, thiếu cập nhật, số nghiên cứu nước ngồi thiếu độ tin cậy Những nghiên cứu, đánh giá, dự báo xu phát triển CQ, HST chưa tiến hành cơng bố quốc tế Thêm vào đó, kết tạo lập trước chủ yếu có từ phương pháp truyền thống vận dụng phương pháp viễn thám thụ động (sử dụng ảnh viễn thám quang học), độ tin cậy mức độ chi tiết chưa cao Những nghiên cứu cụ thể, riêng biệt khu vực Nam Yết Sinh Tồn chưa thực 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý, sử dụng tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học khu vực biển, đảo khơi 1.2.1 Lý luận nghiên cứu cảnh quan biển - Khái niệm CQ biển: CQ biển thể tổng hợp, đồng nguồn gốc phát sinh động lực phát triển, đồng địa chất - trầm tích đáy, địa hình, khí hậu - hải văn, quần xã sinh vật, kết hợp thống điều kiện hải văn - sinh vật với bờ biển đới nông; đáy, khối nước sinh vật đặc trưng khối nước đới sâu Từ định nghĩa nhận thấy, CQ biển bao gồm thành phần phi sinh vật: Nền địa chất, địa hình, địa mạo đáy biển, trầm tích biển, hải văn bề mặt theo khối nước (dòng chảy, chế độ triều, điều kiện nhiệt muối ), quần xã sinh vật biển Cấu trúc mối quan hệ hợp phần, CQ biển, đảo Hình 1.1 - Phân loại CQ biển đảo: Trên sở tham khảo có chọn lọc hệ thống phân loại tác giả Nga phương Tây, xác lâp hệ thống phân loại với tiêu tiêu chí phân loại CQ cho khu vực nghiên cứu Theo đó, để thành lập đồ CQ đa tỷ lệ, sử dụng hệ thống phân loại gồm cấp: Hệ - Phụ hệ - Lớp - Phụ Lớp - Kiểu Loại - Dạng CQ (trong loại CQ áp dụng tỷ lệ 1:50.000; dạng CQ áp dụng tỷ lệ 1:10.000) Hình 1.1 Mơ hình cảnh quan biển, đảo - Phân vùng CQ biển, đảo: Dựa nguyên tắc: nguồn gốc phát sinh, đồng tương đối, chung lãnh thổ yếu tố trội Sử dụng nhóm tiêu chí để phân chia tiểu vùng CQ - Tính đặc thù CQ biển ngồi khơi: Khu vực Nam Yết Sinh Tồn hình thành móng cao ngun san hơ ngầm chết, đặc trưng rạn san hơ vịng Nam Yết, Sinh Tồn Đá Lớn, chịu tác động q trình sóng dịng chảy ngồi khơi, hồn tồn khơng chịu tác động dịng chảy lục địa Tính đặc thù cịn thể khác đặc điểm địa hình, trình địa mạo hải văn CQ khu vực Theo đó, khác biệt địa hình, động lực sóng thể rõ khu vực ngồi vụng kín, tạo nên tính bất đối xứng quần xã sinh vật đáy phía ngồi vụng Nghiên cứu điển hình cảnh quan khu vực đảo Nam Yết: Để mô tả chi tiết đặc điểm cấu trúc đơn vị đới nông đến 200m, luận án tiếp tục xây dựng hệ thống phân loại đến cấp dạng phục vụ thành lập đồ CQ tỷ lệ lớn 1/10.000 Theo đó, đối với CQ đảo, dạng CQ xác định dạng cơng trình xây dựng nhân sinh thảm thực vật rắn khác nhau; Đối với CQ biển, dạng CQ xác định đặc điểm hình thái, thành phần trầm tích đáy nhóm sinh vật biển điển hình Trên đồ CQ khu vực đảo Nam Yết tỷ lệ 1:10.000 thể lớp, phụ lớp, kiểu, 14 loại 34 dạng CQ 2.2.3 Động lực biến đổi cảnh quan Tính mùa CQ đảo KVNC thể chế độ nhiệt, lượng mưa trình khí hậu, hải văn, sinh học xảy CQ Nhịp điệu mùa biểu trước hết mùa khí hậu CQ Lượng xạ đạt cực đại vào tháng IV, ứng với thời kỳ mặt trời qua thiên đỉnh Gió yếu tố định động lực dịng chảy bề mặt, sóng, qua ảnh hưởng trực tiếp đến trình địa mạo, trầm tích đáy, sinh vật yếu tố khác CQ Tại khu vực Nam Yết - Sinh Tồn, gió mùa Đơng Bắc xuất từ tháng XI đến tháng IV năm sau, tốc độ gió trung bình 10-15 m/s, đợt có cường độ mạnh đạt 20-25 m/s Gió mùa Tây Nam xuất từ tháng V đến tháng IX, rõ rệt từ tháng V đến tháng VIII với cường độ mạnh thời kỳ hay có bão áp thấp nhiệt đới xảy khu vực Sóng, nhiệt độ, độ mặn nước biển biến đổi theo mùa rõ rệt CQ biển Trong đó, CQ đảo, động lực mùa thể rõ chu kỳ hoa phát triển thực vật cạn, phụ thuộc chu kỳ canh tác trồng, đối với trồng hàng năm 2.3 Phân vùng cảnh quan khu vực Nam Yết - Sinh Tồn 2.3.1 Nguyên tắc tiêu chí phân vùng Dựa nguyên tắc: nguồn gốc phát sinh, đồng tương đối, chung lãnh thổ yếu tố trội nhóm tiêu chí để phân chia TVCQ dựa vào nguồn gốc - hình thái, kiểu thảm thực vật đảo/HST biển trình tự nhiên ưu 14 2.3.2 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan khu vực Nam Yết - Sinh Tồn Khu vực Nam Yết - Sinh Tồn bao gồm tiểu vùng CQ: TVCQ đồng trũng sườn lục địa tây Đá Lớn (I): Bao gồm loại CQ 17, 23, 24, 25 với tổng diện tích 1.277.460,53 ha; TVCQ cao nguyên san hô Đá Lớn (II) bao gồm loại CQ 3, 8, 10, 11, 15, 16, 18, 19, 20, 24 với diện tích 1.278.675,73 ha; TVCQ cao ngun san hơ Nam Yết (III) bao gồm loại CQ 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14 với diện tích 437.011,89 ha; TVCQ cao ngun san hơ Sinh Tồn (IV) bao gồm loại CQ 1, 2, 4, 7, 8, 9, 10, 11, 14 với diện tích 523.466,10 ha; TVCQ đồng trũng cao nguyên san hô đông Nam Yết Sinh Tồn (V bao gồm loại CQ 13, 17, 21, 24, 26 với diện tích 1.360.762,94 (Hình 2.3) CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC NAM YẾT - SINH TỒN THEO TIẾP CẬN CẢNH QUAN 3.1 Đánh giá cảnh quan khu vực Nam Yết - Sinh Tồn 3.1.1.Đối tượng tiêu chí đánh giá Căn đặc điểm CQ nhu cầu quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo tồn ĐDSH, đối tượng đánh giá bao gồm: Khai thác hải sản, bảo tồn HST quần xã sinh vật đặc trưng, bảo tồn trai tai tượng (Tridacna) 3.1.2.Tiêu chí phân cấp đánh giá Các tiêu chí đánh giá CQ cho mục đích khai thác hải sản xa bờ khu vực Nam Yết - Sinh Tồn bao gồm: 1) Nhóm tiêu chí CQ HST; 2) Nhóm tiêu chí địa hình; 3) Nhóm tiêu chí trạng quy hoạch; Các tiêu chí đánh giá CQ cho bảo tồn ĐDSH bao gồm: 1) Nhóm tiêu chí HST; 2) Nhóm tiêu chí địa hình; 3) Nhóm tiêu chí quy hoạch; Các tiêu chí đánh giá CQ cho bảo tồn trai tai tượng bao gồm: 1) Nhóm tiêu chí lồi; 2) Nhóm tiêu chí địa hình; 3) Nhóm tiêu chí trạng đảo 15 3.1.3 Phân cấp tiêu đánh giá Tất tiêu phân cấp theo mức độ thích nghi (thích hợp/ưu tiên) thang điểm, đó: Ưu tiên cao (S1): điểm; Ưu tiên (S2): điểm; Ưu tiên thấp (S3): điểm; Không ưu tiên/Không đánh giá (S4): điểm Các CQ thuộc nhóm S4 khơng tính điểm trung bình cho đánh giá 3.1.4 Xác định trọng số Trọng số tiêu xác định phương pháp so sánh lập ma trận vuông theo Nguyễn Cao Huần (2005) Các loại CQ có số yếu tố thuộc mức khơng thích nghi loại bỏ, không đưa đánh giá Bảng 3.1 Kết phân cấp tiêu đánh giá thành phần CQ Các tiêu Trọng số Mức độ ưu tiên Ưu tiên cao (S1) Ưu tiên (S2) Ưu tiên thấp (S3) Không ưu tiên (S4) 0,20 Cao Trung bình Thấp 0,33 Cao Trung bình Thấp Rất thấp chưa ghi nhận 100 - 200m, >1.000m 30 - 100m < 30m Vùng có yếu tố nhạy cảm môi trường Vùng bảo tồn ĐDSH Khai thác hải sản Độ đa dạng cảnh quan Độ phong phú loài cá kinh tế Độ sâu địa hình Hiện trạng quy hoạch 0,10 200 – 1.000m 0,10 Mức độ bảo đảm hậu cần an 0,27 ninh, an toàn khai thác Bảo tồn ĐDSH Mức độ đa dạng thành phần loài 0,26 sinh vật Vùng quy Vùng chưa hoạch ưu tiên quy hoạch khai thác hải khai thác sản hải sản khác Tốt Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp 16 Các tiêu Độ phủ san hô (và cỏ biển) Mức độ q, lồi sinh vật Độ sâu địa hình Trọng số 0,20 0,26 0,07 Mức độ ưu tiên Ưu tiên cao (S1) Ưu tiên (S2) >50 % (% cỏ biển) 30 - 3 cá thể/ 1.000m2) Số lượng trung bình (1-

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w