sổ tay hướng dẫn kiểm huấn và thực tập của sinh viên tại cơ sở

29 4.1K 11
sổ tay hướng dẫn kiểm huấn và thực tập của sinh viên tại cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA PHỤ NỮ HỌC ℵ SỔ TAY HƯỚNG DẪN KIỂM HUẤN THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI SỞ ℵ 2 2 KIỂM HUẤN THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI SỞ Thực hành công tác xã hội công nhận tính đa dạng của con người như là yếu tố hàng đầu. Thực hành công tác xã hội dựa trên các giá trò nghề nghiệp, mối quan hệ chuyên nghiệp sự thể hiện vai trò tương tác. 3 3 PHẦN MỘT : MỤC TIÊU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI SỞ 1. MỤC TIÊU CỦA THỰC TẬP Mục tiêu 1 : Ứng dụng kiến thức lý thuyết đã học tại lớp vào hệ thống thân chủ hiện tại các cố gắng thay đổi của bản thân sinh viên. Mục tiêu 2 : Tìm hiểu thế giới của thân chủ hệ thống thân chủ, nơi mà thân chủ tương tác với những người xung quanh. Mục tiêu 3 : p dụng tiến trình giải quyết vấn đề lý thuyết hệ thống là những khung cho việc thực hành tổng quát. Mục tiêu 4 : Phát triển sự nhận thức đánh giá các giá trò, những đóng góp của các nhóm khác nhau cung cấp các dòch vụ theo cung cách khả năng phù hợp. Mục tiêu 5 : Thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp qua đó thân chủ là trọng tâm để đáp ứng các nhu cầu của thân chủ. Mục tiêu 6 : Thể hiện những vai trò khác nhau của nhân viên xã hội trong việc cung cấp dòch vụ công tác xã hội. Mục tiêu 7 : Phát triển kỹ năng truyền thông, bằng lời viết theo cung cách phù hợp với sở thực tập, với chính sách, thủ tục của sở những mong đợi của việc thực hành nghề nghiệp. Mục tiêu 8 : Hoạt động hiệu quả trong khuôn khổ các dòch vụ xã hội của sở trong bối cảnh của hệ thống cung cấp dòch vụ rộng lớn của xã hội. Mục tiêu 9 : Xem xét các giá trò cá nhân nghề nghiệp tác động của nó vào tiến trình giúp đỡ. Mục tiêu 10 : Phát triển tinh thần học hỏi bằng cách nhân diện những gì chưa biết đưa ra những câu hỏi về những vấn đề cần được khám phá. 4 4 2 SỞ THỰC TẬP LÀ NƠI : 1. ý muốn hỗ trợ các mục tiêu đào tạo công tác xã hội chuyên nghiệp. 2. triết lý hoạt động phù hợp với các giá trò đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội. 3. Tiếp nhận sinh viên mà không sự phân biệt đối xử. 4. Tạo điều kiện cần thiết cho sinh viên làm việc. 3.TIÊU CHUẨN CHỌN KIỂM HUẤN VIÊN. a. Nhân viên xã hội đã được đào tạo ít nhất là 2 năm về công tác xã hội, trình độ đại học quá trình tích lũy nhiều kinh nghiệm. b. kỹ năng kiểm huấn sinh viên thực tập. c. Hiện đang làm việc tại một sở xã hội hay một tổ chức đào tạo. d. Chòu khó học hỏi, không quá bận bòu trong công tác. e. Hiểu được các mục tiêu đào tạo của Khoa Phụ nữ học cũng như các mục tiêu thực tập chấp nhận kiểm huấn sinh viên thực tập theo đúng phương hướng của chương trình đào tạo của Khoa Phụ nữ học các quy đònh về thực tập. 4.TRÁCH NHIỆM CỦA KHOA PHỤ NỮ HỌC. a. Tích cực tìm kiếm thiết lập mối quan hệ hợp tác tốt đẹp hiệu quả với sinh viên, kiểm huấn viên các sở xã hội cũng như với những ai liên quan đến kinh nghiệm thực tập của sinh viên. b. Làm việc với sinh viên sở thực tập để thu xếp nơi thực tập phù hợp. c. Thông tin cho sinh viên biết về các chính sách, thủ tục cần thiết về sởsinh viên sẽ đến thực tập. d. Trình bày rõ các quy đònh về thực tập. e. Bảo đảm rằng các bên liên quan đến việc thực tập của sinh viên đều được nhận các tài liệu hướng dẫn thực tập các mục tiêu thực tập. f. Hỗ trợ các bên về mặt chuyên môn cũng như kỹ năng kiểm huấn, hướng dẫn các bài làm mà sinh viên phải thực hiện trong đợt thực tập. 5 5 g. Đònh kỳ tổ chức họp mặt với các kiểm huấn viên đại diện các sở thực tập để rút kinh nghiệm trong công tác thực tập cũng như cung cấp thông tin hay cập nhật hóa kiến thức chuyên môn. h. Ký kết hợp đồng hợp tác hằng năm với các kiểm huấn viên được chọn, dựa trên số giờ kiểm huấn. i. Thiết lập một chế hoạt động phù hợp nhằm duy trì tốt thường xuyên các phản hồi từ các sở, kiểm huấn viên, sinh viên về tiến trình thực hiện thực tập của sinh viên tại sở nhằm bảo đảm chất lượng của việc thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp. j. Kiểm tra thực tập của sinh viên qua việc thăm viếng ít nhất một lần tại nơi thực tập của sinh viên để giải quyết những vấn đề phát sinh. k. Xem xét lại các bài tập của sinh viên trong đợt thực tập thể trao đổi với kiểm huấn viên để xác đònh điểm thực tập cho sinh viên. 5.TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP. a. Tự chòu trách nhiệm về việc học của chính mình. b. Thiết lập mối quan hệ làm việc tốt, tích cực với kiểm huấn viên, các nhân viên của sở thực tập bộ phận phụ trách thực tập của Khoa Phụ nữ học. c. Tại sở thực tập, sinh viên phải thể hiện mối quan hệ chuyên nghiệp những cố gắng thay đổi để chứng minh sự tuân thủ các giá trò, đạo đức công tác xã hội chuyên nghiệp, mục tiêu, triết lý, chính sách các quy đònh của sở thực tập bảo đảm tôn trọng các bí mật của thân chủ ở mọi thời điểm mọi hoàn cảnh. d. Cùng với kiểm huấn viên xây dựng một kế hoạch thực tập phù hợp với các yêu cầu của từng đợt thực tập. e. Hoàn thành các bài tập, báo cáo thực tập đúng thời gian quy đònh. f. Tùy theo các nhu cầu của từng loại thân chủ tại sở thực tập, sinh viên lựa chọn từ các lý thuyết của sự can thiệp, cách thức khảo sát trong công tác xã hội, nhận diện vấn đề, đánh giá sự can thiệp dựa theo yêu cầu của đợt thực tập. g. Chuẩn bò tham gia đầy đủ các buổi kiểm huấn do kiểm huấn viên quy đònh, tích cực tham gia ý kiến, đặt câu hỏi luôn đánh giá về sự 6 6 thay đổi của mình trong cố gắng thể hiện tính chuyên nghiệp trong mối quan hệ cũng như trong việc nối kết thực tế với lý thuyết đã học tại lớp. Sinh viên phải nộp bài thực tập cho kiểm huấn viên 1-2 ngày trước mỗi buổi họp kiểm huấn. h. Kòp thời thông báo cho kiểm huấn viên bộ phận phụ trách thực tập của Khoa về những mâu thuẫn, những vấn đề phát sinhsinh viên không thể tự giải quyết được trong quá trình thực tập để kòp thời giải quyết. i. Thực hiện lượng giá khi kết thúc thực tập. j. Sinh viên chỉ được phép tạm ngưng thực tập khi lý do chính đáng phải sự thỏa thuận của kiểm huấn viên bộ phận phụ trách thực tập của Khoa, sinh viên phải đăng ký nộp phí thực tập lại vào niên khóa sau nếu không hoàn thành thực tập trong niên học quy đònh. k. Sinh viên bò đánh rớt thực tập nếu vi phạm các điều sau đây : - Vi phạm những thỏa thuận giữa sinh viên kiểm huấn viên dù đã được nhắc nhở nhiều lần. - Tỏ ra vô kỷ luật thái độ không phù với giá trò đạo đức nghề nghiệp công tác xã hội. - Không hoàn thành các bài tập, báo cáo theo quy đònh của đợt thực tập. 6. TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM HUẤN VIÊN. a. Ký hợp đồng tham gia hợp tác hàng năm theo từng đợt thực tập với Khoa Phụ nữ học. b. Duy trì mối quan hệ tích cực với Khoa phụ nữ học, sinh viên, sở thực tập ( nếu không phải là cán bộ, nhân viên của sở ) sẳn sàng góp ý xây dựng khi cần thiềt. c. Tham dự các buổi trao đổi kinh nghiệm do Khoa Phụ nữ học tổ chức để thể cập nhật kiến thức chuyên môn, mục tiêu tình hình hoạt động của Khoa cũng như tình hình học tập của sinh viên. d. Truyền đạt lại trực tiếp cho sinh viên thực tập các quy đònh về thực tập, các công việc mà sinh viên phải hoàn thành trong đợt thực tập cung cấp thông tin về sở thực tập. e. Cùng sinh viên thảo luận để thống nhất bản kế hoạch thực tập thực tập. 7 7 f. Bảo đảm rằng sinh viên được hướng dẫn tốt về phương hướng thực tập được tạo điều kiện cho việc thực hiện các mục tiêu của đợt thực tập. g. Chuẩn bò tổ chức ít nhất 4 lần họp kiểm huấn sinh viên thực tập cho mỗi đợt thực tập sinh viên phải nộp bài tập, báo cáo thực tập trước ngày họp kiểm huấn 1-2 ngày. h. Tạo hội cho sinh viên thực tập thể hiện những cố gắng thay đổi trong công tác xã hội với cá nhân, nhóm công đồng trong các mối tương tác giúp sinh viên khám phá được tính đa dạng của các dòch vụ xã hội tại sở thực tập. i. Gởi một bản đánh giá chi tiết kết quả thực tập của từng sinh viên về bộ phận phụ trách thực tập của Khoa Phụ nữ học. j. thể trả sinh viên thực tập về Khoa nếu nhận thấy sinh viên thái độ hành vi không phù hợp với các quy đònh trong thực tập. k. Được ưu tiên cung cấp tài liệu chuyên môn, nội dung giảng dạy của Khoa được mời tham dự các buổi hội thảo chuyên môn nếu có. 7. TRÁCH NHIỆM CỦA SỞ THỰC TẬP. a. Hỗ trợ sinh viên kiểm huấn viên trong việc thực hiện các mục tiêu thực tập, phát triển các hoạt động tại sở nhằm tạo những hội cần thiết để sinh viên hoàn thành các quy đònh của thực tập. b. Cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên, kiểm huấn viên ngoài sở bộ phận phụ trách thực tập của Khoa Phụ nữ học để biết rõ mục tiêu, chính sách, các hoạt động các quy đònh của sở. c. Tạo điều kiện cho sinh viên hòa nhập học hỏi khung cảnh “ văn hóa” của tổ chức sở. d. thể cho phép sinh viên tham dự các buổi họp trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ của sở. e. ý kiến đánh giá về kết quả thực tập của sinh viên. f. Duy trì mối quan hệ hợp tác thường xuyên với Khoa Phụ nữ học. 8. QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI SỞ. a. Kiểm huấn viên hướng dẫn sinh viên thiết lập kế hoạch thực tập theo từng tuần tại sở. 8 8 b. Sinh viên kiểm huấn viên cùng ký vào bản kế hoạch thực tập đã thỏa thuận bản sao kế hoạch này sẽ được gởi về bộ phận thực tập của Khoa Phụ nữ học. c. Hai tuần đầu thực tập của sinh viên dược dành cho việc đònh hướng thực tập trong thời gian này điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học sẽ đến thăm sở để nắm tình hình phương hướng thực tập của sinh viên. d. Đònh kỳ hai tuần một lần, sinh viên phải báo cáo ( nói viết ) tình hình thực tập cho kiểm huấn viên kiểm huấn viên cần sự phản hồi để giúp tối đa cho sinh viên nhiều hội học hỏi. e. Sinh viên phải hoàn thành bài làm ( nên đánh máy vi tính ) kết thúc thực tập theo đề tài đã được thỏa thuận với kiểm huấn viên lúc khởi đầu thực tập nộp cho kiểm huấn viên một bản điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học một bản. f. Kiểm huấn viên cùng sinh viên trao đổi về kết quả thực tập của sinh viên sau đó kiểm huấn viên sẽ trao đổi với điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học để xem xét điểm thực tập cuối cùng của sinh viên. g. Thời gian thực tập mỗi tuần được quy đònh là 12 giờ tại sở ( bao gồm giờ tham gia các hoạt động của sở, vãng gia, tiếp cận thân chủ, không kể giờ di chuyển đến nơi thực tập, giờ làm bài tại nhà giờ kiểm huấn ). 9. CÁC TIÊU CHUẨN MÀ SINH VIÊN CẦN ĐẠT ĐỂ HOÀN THÀNH TỐT ĐT THỰC TẬP. Mối quan hệ làm việc tích cực trung thực là nến tảng của sự hoàn thành tốt đợt thực tập. Để đạt các tiêu chuẩn này, sinh viên thực tập phải được đònh hướng hiệu quả tại sở thực tập. Sinh viên được xem như là nhân viên mới của sở thực tập, nhu cầu am hiểu tổ chức các chương trình hoạt động của sở. 9 9 Vấn đề quan trọng của thực tập là giúp sinh viên nối kết lý thuyết vào thực hành phát triển khái niệm bản thân như là nhân viên xã hội chuyên nghiệp. Kiểm huấn viên cần sự sáng tạo trong việc chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên thực tập tạo những hội học hỏi lợi nhất cho sinh viên tại sở. Điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học cần duy trì liên lạc thường xuyên với kiểm huấn viên sinh viên để bảo đãm cho tiến trình thực tập luôn được thuận lợi. 10. CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT. MONG ĐI CỦA KIỂM HUẤN VIÊN MONG ĐI CỦA SINH VIÊN 1. PHỎNG VẤN BAN ĐẦU TẠI SỞ a. Sinh viên chứng tỏ mình sự chuẩn bò tốt cho cuộc phỏng vấn . b. Sinh viên đến nơi thực tập với nhiều câu hỏi về hoạt động của sở. c. Sinh viên tích cực tham gia thảo luận về mối quan tâm của mình về công tác xã hội ( hay phát triển cộng đồng ), kinh nghiệm thực hành, cũng như chứng tỏ sự hiểu biết về lý thuyết. d. Mức độ tự bộc lộ ở cuộc tiếp xúc ban đầu của sinh viên. e. Sinh viên chứng tỏ quan tâm cao động liên quan 1. Kiểm huấn viên cung cấp đầy đủ thông tin về chính bản thân kiểm huấn viên sở thực tập nhằm giúp cho sinh viên hiểu cái gì mà sở thực tập thể giúp cho họ trong đợt thực tập. 2. Sinh viên được hướng dẫn đi tham quan sở thực tập hội gặp gỡ các nhân viên của sở. 3. Kiểm huấn viên chứng tỏ sự quan tâm về sự học hỏi của sinh viên trong công tác xã hội ( phát triển cộng đồng ). 4. Kiểm huấn viên cung cấp 10 10 đến nội dung thực tập. 2. GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƯỚNG TẠI SỞ. 1. Sinh viên ăn mặc phù hợp tại nơi thực tập. 2. Sinh viên duy trì tốt lòch thực tập. 3. Sinh viên không trễ hẹn trách nhiệm trong thực tập. 4. Sinh viên mặt tại buổi kiểm huấn đúng giờ sự chuẩn bò trước các câu hỏi. 5. Sinh viên ghi chép tốt các thông tin khi dự các buổi họp hoặc khi vấn đàm. 6. Sinh viên thể hiện tốt khi giao tiếp với các nhân viên tại sở thực tập, tại cộng đồng khả năng nhận diện vấn đề. 7. Sinh viên tích cực tìm hiểu về chính sách, thủ tục của sở thực tập, nêu câu hỏi khi cần thiết để biết rõ hơn vấn đề. 8. Sinh viên thực hiện đúng tốt các yêu cầu của kiểm huấn viên. những thông tin về kinh nghiệm riêng của mình trong quá khứ với sinh viên phong cách làm việc với sinh viên ( sự sẳn sàng, cách kiểm huấn, mối quan hệ tiến trình truyền thông vv… ). 1. Kiểm huấn viên cung cấp thông tin rõ ràng kòp thời về cách ăn mặc, lòch làm việc, các nghi thức cần thiết của sở thực tập. 2. Kiểm huấn viên nhận diện được các mong đợi của sinh viên những lời khuyên hay gợi ý cho sinh viên phương cách phát triển kỹ năng trong lãnh vực hoạt động. 3. Kiểm huấn viên thông báo trước với nhân viên sở thực tập về chương trình thời gian thực tập của sinh viên trước khi sinh viên đến trình diện. 4. Kiểm huấn viên đưa sinh viên giới thiệu với mọi người tại sở thực tập. 5. Sinh viên được tạo những điều kiện thuận lợi cho việc [...]... nghiệp 14 Kiểm huấn viên luôn luôn sẳn sàng chia sẻ những kinh nghiệm của cho sinh viên thực tập 15 Kiểm huấn viên hỗ trợ sinh viên thực tập trong vấn đề am hiểu về “văn hoá” của sở thực tập 11.GIẢI QUYẾT NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Trong khi sinh viên đang thực tập tại sở, nếu sinh viên gặp những trở ngại quan trọng như ( thể do kiểm huấn viên hay do sở thực tập ) như :... lượng của tiến trình thực tập từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc đợt thực tập Điều phối viên là người theo dõi tổng quát công tác thực tập, bản kế hoạch thực tập giữa kiểm huấn viên sinh viên, theo dõi khả năng hoàn tất đợt thực tập của sinh viên theo yêu cầu của đợt thực tập các điều kiện tài nguyên mà kiểm huấn viên sở thể cung cấp để sinh viên hoàn tất đợt thực tập Điều phối viên là... giá phản hồi của sinh viên phải được bắt đầu tiếp tục từ lúc sinh viên khởi đầu thực tập Việc xây dựng bản thỏa thuận thực tập giữa sinh viên kiểm huấn viên đòi hỏi công tác tự lượng giá của sinh viên, của kiểm huấn viên điều phối viên về những cố gắng mà sinh viên đã thực hiện để đáp ứng các quy đònh của đợt thực tập Công tác lượng giá được thực hiện trước hết dựa theo : 1.Các buổi kiểm huấn. .. minh quan sát 8 Kiểm huấn viên thông tin phản hồi cho sinh viên, về những cố gắng của họ để sinh viên đònh hướng tốt hơn trong thực tập 9 Kiểm huấn viên cung cấp từng bước những hướng dẫn cho sinh viên để sinh viên dần dần thể tự lập biết quyết đoán trong thực hành 10 Kiểm huấn viên chứng tỏ sự quan tâm ý muốn tạo mối quan hệ làm việc tích cực với sinh viên thực tập 11 Kiểm huấn viên. .. kiểm huấn viên Ban Thực tập của Khoa Phụ nữ học biết thì sinh viên sẽ bò đánh rớt đợt thực tập đó CÁC QUY ĐỊNH CHẤM DỨT THỰC TẬP TRƯỚC THỜI HẠN : TRƯỜNG HP SINH VIÊN VI PHẠM : 1 Vắng mặt thường xuyên tại sở thực tập ( chiếm quá 1/3 thời lượng của đợt thực tập ) 2 Không nộp báo cáo thực tập vắng mặt ở buổi họp kiểm huấn trên 2 lần họp 3 Sinh viên tự ngưng thực tập không lý do chính đáng 4 Sinh. .. sinh viên quyết tâm xứng đáng với các mong đợi đó 17 Sinh viên thể hiện sự hoà nhập vào các quy điều đạo đức trong ngành công tác xã hội thực tập 6 Sinh viên kiểm huấn viên cùng thỏa thuận lòch làm việc cũng như lòch họp kiểm huấn phân đònh trách nhiệm của sinh viên trong thời gian thực tập 7 Kiểm huấn viên hỗ trợ sinh viên trong việc học hỏi về vai trò của nhân viên xã hội trong sở hay... khó khăn phát sinh tại sở để hỗ trợ sinh viên điều kiện thuận lợi khi thực tập XÂY DỰNG THANG ĐIỂM THỰC TẬP Kiểm huấn viên sẽ dựa trên các yếu tố sau đây để cho điểm thực tập : 8 Sự tham gia tích cực của sinh viên vào các buổi kiểm huấn 9 Những cố gắng học tập kinh nghiệm trong quá trình thực hiện các công việc được giao ghi trong bản kế hoạch thực tập 10 Bản tự lượng giá của sinh viên 11 Bài thu... trình thực tập theo quy đònh b Không giải quyết được ở tại sở : Điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học sẽ trao đổi với các bên liên quan để giải quyết ổn thỏa 12 13 c Nếu vẫn chưa giải quyết được thì sinh viên thể xin ngưng đợt thực tập, Ban thực tập của Khoa sẽ xem xét cùng với sinh viên để được tiếp tục thực tập tại một nơi khác Nếu sinh viên tự ngưng thực tập mà không thông báo cho kiểm. .. LỤC 3 : HƯỚNG DẪN SINH VIÊN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP Báo cáo thực tập ( 2 tuần một lần ) là một công cụ nhận thức, phân tích, hệ thống hóa tổ chức về những gì mà sinh viên đã làm học hỏi sau hai tuần thực tập Nó giúp sinh viên đònh hướng tốt trong mục tiêu thực tập phát triển kỹ năng diễn đạt, phân tích lên kế hoạch Nó còn giúp cho sinh viên tự đánh giá phản hồi cho kiểm huấn viên theo... tập ) như : bò đe dọa hoặc bắt buộc sinh viên thực hiện những việc trái với các giá trò đạo đức nghề nghiệp…Trước tình hình như vậy, sinh viên cần liên hệ ngay với Điều phối viên thực tập của Khoa Phụ nữ học để được hỗ trợ sau khi : a Sinh viên trao đổi với kiểm huấn viên và/ hoặc sở thực tập về mối quan tâm của mình một cách xây dựng Sinh viên cùng với kiểm huấn viên sẽ thiết lập một kế hoạch giải . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA PHỤ NỮ HỌC ℵ SỔ TAY HƯỚNG DẪN KIỂM HUẤN VÀ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ ℵ 2 2 KIỂM HUẤN VÀ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ Thực hành. LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ. a. Kiểm huấn viên hướng dẫn sinh viên thiết lập kế hoạch thực tập theo từng tuần tại cơ sở. 8 8 b. Sinh viên và kiểm huấn viên cùng ký vào bản kế hoạch thực tập. thân kiểm huấn viên và cơ sở thực tập nhằm giúp cho sinh viên hiểu cái gì mà cơ sở thực tập có thể giúp cho họ trong đợt thực tập. 2. Sinh viên được hướng dẫn đi tham quan cơ sở thực tập và có cơ

Ngày đăng: 23/05/2014, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan