(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Của Tỉnh Nghệ An.pdf

67 3 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Của Tỉnh Nghệ An.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn Họ và t[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Họ tên: T.S Dương Hồng Anh Họ tên: Phạm Thành Tân Bộ mơn:Quản lý kinh tế Lớp: K54F1 HÀ NỘI, 2021 TÓM LƯỢC “Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghê cao” xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày cao xã hội bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững Nhận thấy vai trị quan trọng sách hỗ trợ, đặc biệt thời kỳ kinh tế mở cửa hội nhập, công nghệ 4.0 áp lực cạnh tranh, tiêu chuẩn ngày lớn nên em lựa chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp công nghê cao tỉnh Nghệ An ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.Về lý thuyết đề tài nêu bật lý luận, nguyên tắc bản, yếu tố ảnh hưởng “chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao”.Về thực tiễn đề tài phân tích đánh giá thực trạng “chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An” Từ đưa quan điểm giải pháp hồn thiện “chính sách phát nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An” i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thiện Khóa luận trường Đại học Thương Mại, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Kinh tế - Luật Trường Đại học Thương Mại; UBND tỉnh Nghệ An, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết Trước tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho suốt trình học tập chương trình quy khóa 54 – chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Dương Hoàng Anh tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu để tơi hồn thành Khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình người thân, bạn bè cổ vũ tinh thần giúp đỡ để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên Phạm Thành Tân ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC……………………………………………………………………………i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Nơng nghiệp cơng nghệ cao sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.1 Nông nghiệp công nghệ cao 1.1.2 Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao 10 1.2 Nguyên lý sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh 10 1.2.1 Nguyên tắc sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 10 1.2.2 Mục tiêu sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao 12 1.2.3 Vai trị sách hỗ trợ phát triện nơng nghiệp công nghệ cao 12 1.2.4 Nội dung sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn tỉnh 15 1.3.1 Yếu tố vĩ mô 15 1.3.2 Yếu tố vi mô địa phương 17 1.4 Kinh nghiệm ban hành, thực thi sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp công nghệ cao số địa phương học rút cho tỉnh Nghệ An 17 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương 17 1.4.2 Bài học rút cho tỉnh Nghệ An 24 iii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 26 2.1 Tổng quan tình hình ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến sách hỗ trợ nơng nghiệp công nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An 26 2.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 26 2.1.2 Khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An 28 2.1.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghê cao địa bàn tỉnh Nghệ An 29 2.2 Phân tích thực trạng sách hỗ trợ phát triển nông nghiêp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018-2020 32 2.2.1 Chính sách hỗ trợ vốn tín dụng 32 2.2.2 Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ 34 2.2.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 37 2.2.4 Kết thực thi sách hỗ trợ nơng nghiệp công nghệ cao 38 2.3 Đánh giá thực trạng sách hỗ trợ phát triển nơng nghiêp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018-2020 43 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 47 3.1 Dự báo phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An 47 3.2 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An 49 3.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An 49 3.2.2 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An 49 3.3 Giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2025 tầm nhìn 2035 50 3.3.1 Chính sách hỗ trợ vốn tín dụng 50 3.3.2 Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ 53 3.3.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 54 3.4 Kiến nghị 55 3.5 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CN Công nghệ CNC Công nghệ cao CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNSH Cơng nghệ sinh học DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế xã hội NN Nông nghiệp NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp SXTT Sản xuất tập trung UBNN Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG HÌNH Bảng 2.2 Kết sản xuất thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2020 41 Bảng 2.1 Lao động theo ngành nghề địa bàn Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 – 2020 42 vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia phát triển, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế Tuy nhiên, bùng nổ cơng nghệ thơng tin; q trình hội nhập quốc tế địi hỏi chất lượng nơng sản cao; với diện tích đất bị thu hẹp thị hóa, biến đổi khí hậu dân số tăng nên nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên… thách thức lớn sản xuất nơng nghiệp Giải tốn cho vấn đề này, theo chuyên gia, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng tất yếu, câu trả lời cho việc phát triển nông nghiệp nước nhà Ứng dụng khoa học công nghệ giải thách thức phát triển nông nghiệp ưu việt công nghệ như: Công nghệ sinh học, cơng nghệ nhà kính, cơng nghệ tưới nhỏ giọt, cơng nghệ cảm biến, tự động hóa, internet vạn vật… giúp sản xuất nơng nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng suất, hạ giá thành nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường Mặt khác, nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân chủ động sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, giảm lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng nông sản Xác định tầm quan trọng nông nghiệp ứng dụng công nghệ giúp thay đổi tranh nông nghiệp nước nhà, đưa nông nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW, ngày 05/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ nhấn mạnh định hướng phát triển nông nghiệp đại, ứng dụng công nghệ cao (CNC) như: “Hiện đại hóa, thương mại hóa nơng nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học - cơng nghệ, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao Chuyển nông nghiệp từ sản xuất lương thực chủ yếu sang phát triển nông nghiệp đa dạng phù hợp với lợi vùng Tỉnh Nghệ An có trình độ thâm canh lúa, suất, sản lượng ln đứng đầu (bình qn năm đạt 150 -155 ngàn lúa) Theo báo cáo thống kê năm 2018 Sở Nơng nghiệp tỉnh Nghệ An có tổng diện tích đất tự nhiên 89.829 hecta, đất nông nghiệp chiếm 46.817 hecta, phù hợp với phát triển nơng nghiệp, nhiều vùng đất rộng lớn có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp phát triển cam hàng hóa Bên cạnh đó, tính đến cuối năm 2020, sau nhiều năm nỗ lực thực dựa mạnh điều kiện tự nhiên xã hội Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An triển khai bước đầu.Theo báo cáo cuối năm UBND tỉnh Nghệ An, đa số mơ hình chưa đáp ứng u cầu sản xuất diện rộng, suất chưa thực cao; hoạt động sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi chưa có kết hợp hài hịa phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với công nghiệp chế biến bảo vệ tài nguyên môi trường, chưa đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Mặt khác, việc đánh giá tiềm năng, lợi đề xuất phương hướng, giải pháp đồng để phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An chưa nghiên cứu đề cập nhằm giúp cấp ủy, quyền có giải pháp phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững Xuất phát từ thực tiễn đó, sinh viên chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Nơng nghiệp công nghệ cao phát triển vũ bão ứng dụng tuyệt vời phủ nhận Vì nay, nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao vấn đề quan tâm Vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý có số tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Có thể nêu số cơng trình khoa học tiêu biểu sau đây: Phạm Đức Nghiệm (2012), “Ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học - công nghệ nông, lâm nghiệp địa bàn Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản Tác giả khái quát số thành tựu ứng dụng chuyển giao khoa học – công nghệ nông, lâm nghiệp địa bàn Tây Nguyên số lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi; kỹ thuật canh tác; cấu mùa vụ; lâm nghiệp; chế biến nông lâm sản Bên cạnh đó, tác giả khó khăn, thách thức trình thực việc ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nông, lâm nghiệp tỉnh khu vực Tây Nguyên Từ đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị giải pháp khó khăn nêu Ủy ban nhân dân huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng (2015), “Đề án Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm phục vụ thị” Ở đề án này, cơng trình nghiên cứu tập trung đề cập toàn diện đến vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn liền với vùng, khu vực doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao dựa khía cạnh: kĩ thuật sản xuất, quản lý dịch bệnh, quản lý sử dụng đầu vào, quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra, tổ chức sản xuất, hệ thống pháp lý, tổ chức quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm; trình diễn; đào tạo nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ Nguyễn Văn Hiệp (2016), “Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Chính trị Cơng trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng phát triển bền vững, phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, giải vấn đề xã hội đảm bảo bền vững môi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 – 2015 Nguyễn Thị Hải Yến (2018), “Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Khoa học xã hội Luận án phân tích thực trạng hoạt động sản xuất nông nghiệp Nghệ An giai đoạn 2010 - 2016, thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đồng thời phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng đại địa bàn Luận án đề xuất giải pháp cho tỉnh Nghệ An nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao bền vững giai đoạn tới, Để thực hóa định hướng đó, luận án đưa giải pháp mang tính gợi mở cho tỉnh Nghệ An bao gồm: nâng cao chất lượng hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học cơng nghệ , tích cực đổi hình thức tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn lao động, giải pháp thị trường, nguồn vốn, phát triển công nghiệp dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Đinh Anh Tuấn (2018), “Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp sáng tạo ứng dụng công nghệ cao – nhìn từ góc độ sở lý thuyết mơ hình”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia: Đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao hiệu theo hướng công nghiệp hóa Dưới góc độ tiếp cận sở lý thuyết mơ hình, tác giả tiêu chí đánh giá sáng tạo nông nghiệp qua hai mơ hình NARS (nền nơng nghiệp dựa nghiên cứu) AKIS (nền nông nghiệp dựa tri thức thơng tin) Qua đó, tác giả đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá sáng tạo nơng nghiệp gắn với bốn thành phần sau: thành phần tri thức giáo dục, thành phần hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, quan tổ chức trung gian kết nối hai thành phần này, có sách, tổ chức điều kiện tảng Nguyễn Thị Miền (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệcao: Những rào cản giải pháp khắc phục”, Tạp chí Lý luận Chính trị Cơng trình nghiên cứu khái quát tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao phân tích rào cản phát triển NNCNC Việt Nam, rào cản vốn, nhân lực, đất đai, thị trường tiêu thụ, chuyển giao công nghệ Tác giả đề xuất giải pháp khắc phục rào cản hạn chế để phát triên NNCNC Nguyễn Văn Lân (2014), “Tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, Tạp chí Kinh tế Dự báo Trong bối cảnh quỹ đất nông nghiệp ngày - Công tác đào tạo chưa phù hợp: Công tác đào tạo chưa phù hợp số lượng chất lượng Đào tạo Cao Đẳng Đại Học chiếm tỷ lệ lớn Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Ngồi ra, chất lượng chương trình giảng dạy trường thấp, chưa đào tạo lao động có kỹ làm việc thực tế Với chương trình đào tạo trường ĐH, CĐ, SV trường Việt Nam thường thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ mềm đào tạo chưa gắn liền trực tiếp với công việc doanh nghiệp - Tình trạng người lao động thiếu định hướng việc chọn ngành nghề Từ bậc phổ thông khiến cho cung lao động Việt Nam gặp nhiều vấn đề Với tâm lý cấp, hầu hết người lao động lựa chọn học đại học sau đại học mà không trọng đến cầu nhân lực học nghề, điều dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ tình trạng người lao động có ĐH chấp nhận làm cơng việc không cần chuyên môn kỹ thuật Sinh viên chưa định hướng tốt ngành nghề mà thị trường có nhu cầu - Chất lượng nguồn lao động thấp Chủ yếu lao động chưa qua đào tạo cao chiếm gần 80% Với nguồn nhân lực trình độ rào cản cho việc gia nhập thị trường lao động chất lượng cao thời kỳ tỉnh Nghệ An đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa Mặt khác, lực lượng lao động đào tạo chủ yếu lao động trình độ thấp, lao động có trình độ cao chiếm tỉ lệ khó khăn lớn việc phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao tỉnh - Thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao: Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Tỉnh Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực cịn hạn chế - Lao động sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao tỉnh hầu hết chưa qua đảo tạo, trình độ kỹ thắp, khó có điều kiện tiếp cận với ngành nghề đòi hỏi có tay nghề kỹ lao động cao Trong q trình thực sách kinh tế phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao tỉnh phối kết hợp ngành cấp nhiều bắt cập khâu chi đạo, theo dõi kiểm 46 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1 Dự báo phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An Lựa chọn ứng dụng CNC sản xuất a Trong lĩnh vực trồng trọt - Công nghệ giống: Tuyển chọn giống trồng có suất, chất lượng cao, có khả kháng bệnh tốt, thích ứng với biến đổi khí hậu để đưa vào sản xuất nhân rộng - Đẩy mạnh ứng dụng nơng nghiệp 4.0 (nơng nghiệp số), giới hóa, tự động hóa, quy trình canh tác tiên tiến (ICM, IPM,VietGAP, ) sản xuất, để tạo sản phẩm sạch, sản phẩm an tồn, chất lượng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, giám sát chặt chẽ hệ thống quản lý thơng minh, đó: + Về lúa: Tập trung đưa máy móc đại vào sản xuất, máy làm đất, máy cấy, máy gieo hạt, máy bón phân, máy gặt đập liên hợp, máy phun thuốc bảo vệ thực vật, để giảm thiểu sức lao động người, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Xây dựng vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), tiêu chuẩn VietGAP, hữu + Về rau màu, hoa, cảnh: Ứng dụng cơng nghệ nhà màng, nhà lưới, nhà kính, tưới tự động kết hợp dinh dưỡng, công nghệ canh tác khơng dùng đất (thủy canh, khí canh, trồng giá thể) sản xuất loại rau, củ, hoa chất lượng cao Mở rộng vùng sản xuất rau màu chuyên canh, áp dụng quy trình sản xuất an toàn VietGAP, IPM, hữu , gắn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm + Về ăn quả: Mở rộng diện tích trồng ăn theo tiêu chuẩn VietGAP, IPM, hữu kết hợp với công nghệ tưới nhỏ giọt nhằm tạo sản phẩm an toàn, nâng cao hiệu sản xuất b Đối với lĩnh vực chăn nuôi - Công nghệ giống: Ứng dụng công nghệ đại sản xuất giống công nghệ di truyền, công nghệ sinh học để chọn lọc, lai tạo giống vật nuôi có suất, chất lượng cao, có khả kháng bệnh tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên tỉnh, để mở rộng chăn nuôi, đặc biệt khu chăn nuôi tập trung, khu chăn nuôi gắn với giết mổ - Ứng dụng cơng nghệ chuồng kín, cơng nghệ sinh học, công nghệ 4.0 gắn với xử lý môi trường để phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại công nghiệp tập trung - Ứng dụng công nghệ 4.0 quản lý trại giống lợn, gà sở sản xuất, kinh doanh giống vật ni trang trại chăn ni bị sữa - Áp dụng Quy trình chăn ni VietGAHP, hữu phát triển chăn nuôi gia 47 súc, gia cầm để tạo sản phẩm chất lượng, có giá trị cao an toàn vệ sinh thực phẩm c Đối với lĩnh vực thủy sản - Đầu tư hỗ trợ sở vật chất, hạ tầng, đào tạo nâng cao lực quản lý, vận hành, đưa ứng dụng công nghệ vào sản xuất giống thủy sản có suất, chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu người nuôi trồng địa bàn tỉnh - Ứng dụng cơng nghệ 4.0, giới hóa, cơng nghệ sinh học, quy trình ni theo tiêu chuẩn VietGAP để giám sát nâng cao hiệu phát triển nuôi trồng thủy sản - Đưa công nghệ nuôi cơng nghệ Biofloc, sơng ao, ni tuần hồn để mở rộng Ứng dụng CNC bảo quản, chế biến nông sản - Áp dụng rộng rãi phương pháp bảo quản lạnh lạnh đông, công nghệ chiếu xạ, công nghệ sấy lạnh, sấy nhanh bảo quản nông sản, thực phẩm - Xây dựng nhân rộng mô hình ứng dụng cơng nghệ bảo quản chế biến nơng sản như: Cơng nghệ bao gói khí kiểm sốt, cơng nghệ bảo quản nhanh kết hợp chất hấp thụ etylen bảo quản rau, hoa, tươi; công nghệ tạo màng bảo quản rau, quả, thịt, trứng Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ - Khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân, đặc biệt doanh nghiệp nhập chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại giới, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất, chế biến, bảo quản, nông, lâm, thủy sản - Tăng cường hợp tác với Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học nước để nghiên cứu thử nghiệm, ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC gắn với xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu; Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đề nghị HĐND tỉnh bổ sung nội dung sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC vào Tiêu chí xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu, theo xã cơng nhận xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu phải có mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng CNC đạt hiệu quả; huyện công nhận huyện NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu phải xây dựng 2-3 vùng sản xuất ứng dụng CNC - Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC theo hướng tập trung, quy mô lớn địa bàn tỉnh đến năm 2035, định hướng đến năm 2050 phù hợp với điều kiện tự nhiên lợi vùng Tại vùng quy hoạch, nhà nước đầu tư kinh phí xây dựng nâng cấp sở hạ tầng (đường, điện, nước) để thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiếp tục thực công tác dồn điền, đổi thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung tích tụ ruộng đất; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản 48 xuất nông nghiệp ứng dụng CNC tập trung đất đai theo hình thức th góp vốn quyền sử dụng đất nơng nghiệp 3.2 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An + Phát triển nông nghiệp CNC tỉnh Nghệ An phải bảo đảm phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020; quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nơng nghiệp nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững + Phát triển nông nghiệp đại sở ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phương thức sản xuất tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Phát triển nông nghiệp gắn với chuyển đổi cấu lao động nơng nghiệp, q trình thị hóa xây dựng nông thôn văn minh, tăng hiệu suất sử dụng đất tăng nâng suất lao động nông nghiệp, nâng cao thu nhập đời sống nông dân +Phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng bền vững, bước thích ứng với biến đổi khí hậu + Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghệ sau thu hoạch, chế biến thị trường tiêu thụ +Phát triển nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, an ninh dinh dưỡng; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm +Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn với việc huy động cao nguồn lực xã hội, trước hết đất đai, lao động, rừng biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế hỗ trợ nhà nước + Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tập trung cho chương trình, đề án trọng điểm lĩnh vực nông nghiệp thời gian tới, phát triển nông nghiệp vùng Miền Tây Nghệ An 3.2.2 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An - Phát triển sản xuất nông nghiệp CNC gắn với sản xuất chế biến phải thực khai thác có hiệu nguồn lực; đó, ưu tiên khai thác nguồn tài nguyên vô hạn là: công nghệ, tri thức, thương hiệu… Xây dựng nơng nghiệp CNC phát triển tồn diện tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao; phát huy tiềm năng, lợi vùng sinh thái, ngành hàng mà tỉnh nghệ an mạnh, nâng cao mức sống người lao động, góp phần xây dựng nơng thơn nâng cao, kiểu mẫu 49 - Phát triển sản xuất nông nghiệp CNC theo chuỗi phải gắn với thị trường tiêu thụ cơng nghiệp chế biến bảo quản Hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung sở tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn đồng thời áp dụng kỹ thuật tiên tiến Xây dựng nông nghiệp CNC sở phát huy tiềm năng, lợi thành phần kinh tế, khuyến khích tích tụ ruộng đất, phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp; kết hợp hài hồ hình thức hợp tác; trọng phát triển nơng nghiệp vùng bán sơn địa, xã miền núi, Phát triển trồng trọt hài hịa với chăn ni gia súc, gia cầm theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu chăn nuôi giết mổ tập trung quy hoạch; tiếp tục nâng cao chất lượng giống trồng, gia súc, gia cầm để tăng chu kỳ sản xuất tăng suất, sản lượng - Phát triển nông nghiệp CNC tỉnh nghệ an tới năm 2025 tầm nhìn tới năm 2030 phải phù hợp với quan điểm tăng trưởng xanh nước, tỉnh Nghệ An vùng Bắc Trung Bộ Phát triển nông nghiệp theo hướng sạch, bền vững áp dụng quy trình sản xuất VietGAP, GlobalGAP… số trồng lúa, rau, loại ăn (bưởi, cam) Tăng cường công tác quản lý gắn với việc đẩy mạnh khuyến cáo vận động nhân dân để giảm thiểu tối đa việc tùy tiện dùng hóa chất độc hại trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản chế biến nông sản điều kiện tiên xây dựng nông nghiệp “hiệu quả, bền vững” - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp CNC tỉnh theo hướng tập trung ưu tiên nguồn lực phát triển trồng vật nuôi chủ lực là: Xây dựng vùng trọng điểm lúa tỉnh, phát triển ăn (cam, bưởi ), rau an tồn, hoa cảnh; chăn ni gà cơng nghiệp, gà thả đồi, lợn hướng nạc, mật ong Đồng thời ứng dụng cơng nghệ cao vào q trình sản xuất tạo nhiều sản phẩm có giá trị, an tồn khơng phục vụ nhu cầu chỗ, mà cịn phục vụ khách du lịch tâm linh, du lịch sinh thái xuất 3.3 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2025 tầm nhìn 2035 Tiếp tục triển khai thực Đề án tái cấu nông nghiệp CNC theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, thực đồng nhóm giải pháp sau: 3.3.1 Chính sách hỗ trợ vốn tín dụng Thứ nhất, ngân sách nhà nước(NSNN) tiếp tục ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thu hút nguồn lực kinh tế đầu tư cho nơng nghiệp 50 Chính sách hỗ trợ vốn cho phát triển NNCNC thời gian qua số vấn đề đặt Do đó, hệ thống sách, pháp luật đầu tư cơng cho NNCNC cần tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện thời gian tới, tăng chi đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; thực phân bổ NSNN bảo đảm hài hịa lợi ích địa phương có điều kiện phát triển công nghiệp với địa phương nơng Ngồi ra, để thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực NNCNC, đặc biệt thông qua hình thức PPP, cần có giải pháp đột phá nhằm tận dụng lợi vốn, trình độ, lực quản trị mạnh chuỗi cung ứng tập đoàn hàng đầu giới, Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp Thứ hai, hoàn thiện sở pháp lý tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thủ tục tiếp cận vốn vay nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp công nghệ cao Cần có chế định giá đất nơng nghiệp số địa phương theo giá thị trường để tạo điều kiện cho khách hàng có sở chấp cho khoản vay, bảo đảm đầu tư đủ vốn cho doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Số hóa nơng nghiệp gắn liền với việc đại hóa tất khâu chuỗi sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Để đảm bảo tính khả thi, đồng q trình địi hỏi phải có đủ quy mơ vốn mặt Vấn đề tập đoàn lớn giải được, giống tình trạng doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao phần lớn có quy mơ nhỏ siêu nhỏ Do vậy, quan quản lý nhà nước cần có sách huy động nguồn vốn đầu tư từ quỹ đầu tư, tổ chức, cá nhân xác lập quyền tài sản đất nông nghiệp, bao gồm nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu… để doanh nghiệp có sở vay vốn, mở rộng nới tiêu chuẩn để sở sản xuất nông nghiệp tiếp cận nguồn vốn đầu tư cho việc chuyển đổi số Thứ ba, cần chuyển đổi số ngành nông nghiệp tổ chức tín dụng (TCTD) cần xây dựng định hướng đầu tư tín dụng với lĩnh vực nơng nghiệp, phù hợp với thực tế quy hoạch phát triển ngành, trọng vào số nội dung như: (i) Đánh giá lại nhu cầu thị trường, nghiên cứu định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp nông sản chủ lực để xây dựng định hướng đầu tư tín dụng với lĩnh vực nơng nghiệp, nhằm đa dạng hóa danh mục tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng; (ii) Đầu tư tín dụng hướng tới sản xuất nơng nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, tăng khả liên kết chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; 51 (iii) Tăng tỷ trọng phục vụ hoạt động chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị, chất lượng nông sản; (iv) Chú trọng cho vay sở hợp đồng liên kết sở chế biến xuất với người sản xuất; (v) Liên kết thông qua mơ hình cánh đồng lớn, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Trong đó, trọng tâm hướng tới doanh nghiệp giữ vai trò “đầu tàu”, “trụ cột” để dẫn dắt, đưa khoa học cơng nghệ, trình độ quản trị… vào chuỗi giá trị; (vi) Cho vay thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp số theo vùng sản xuất tập trung, tập trung vào danh mục sản phẩm chủ lực, mạnh địa phương theo định hướng chung sở lợi so sánh địa phương, vùng, qua nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng Trong đó, lưu ý thực tế phát triển mạnh vùng thời gian qua, định hướng phát triển vùng Kế hoạch theo Quyết định số 255/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố thời gian tới; (vii) Rà soát để tiếp tục đơn giản hóa thủ tục vay vốn khách hàng; nghiên cứu hình thức cho vay phù hợp với yêu cầu phát triển trồng, vật nuôi tăng cường tính liên kết sở chế biến vùng nguyên liệu; xây dựng tiêu chí đánh giá tín dụng sở cân nhắc sử dụng mối quan hệ thông tin chuỗi bên cạnh việc dựa thông tin khách hàng vay; Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để người dân nơng thơn nắm bắt chủ trương, sách nhà nước quy định TCTD cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn; kịp thời xử lý khó khăn vướng mắc khách hàng trình cho vay Các TCTD cần đơn giản hóa, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn, bao gồm điều kiện tài sản chấp như: mở rộng cho vay hộ nông dân chấp tài sản; bổ sung đối tượng khách hàng hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; xem xét nâng mức cho vay khơng có tài sản bảo đảm kéo dài thời gian cho vay Trong thời gian qua, sách tín dụng ngân hàng nơng nghiệp nước ta hầu hết ưu cho khu vực thức hướng vào ngân hàng thương mại lới Nhà nước chưa hình thành hệ thống tín dụng quy mô nhỏ chuyên nghiệp cung ứng cho lĩnh vực nơng nghiệp Các sản phẩm tín dụng cung ứng TCTD đơn điệu, chủ yếu cho vay theo nhóm, cho vay hạn mức Bên cạnh sách, ưu đãi tạo điều kiện cho khu vực tín dụng thức phát triển, Nhà nước cần có sách ưu đãi khuyến khích cho khu vực tín dụng phi thức 52 Ngân hàng Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP Chính phủ Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP, nêu cụ thể nội dung sửa đổi, bổ sung gửi NHNN trước ngày 30/6/2021 Phát triển nông nghiệp bền vững hợp phần quan trọng thiếu phát triển bền vững kinh tế, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, đồng thời xu hướng tất yếu thời đại Do đó, sách tài cần nghiên cứu, rà sốt sửa đổi để phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần khuyến khích lĩnh vực nơng nghiệp phát triển theo mục tiêu đề 3.3.2 Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ Mặc dù đạt nhiều tiến vượt bậc, việc chuyển giao khoa học, công nghệ cho nông nghiệp công nghệ cao nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm vị trí quốc sách hàng đầu Đội ngũ cán khoa học công nghệ gia tăng số lượng thiếu chuyên gia giỏi đầu ngành nhiều lĩnh vực tiên phong Các cơng trình nghiên cứu tầm cỡ quốc tế, có đóng góp đột phá phát triển kinh tế - xã hội cịn Tốc độ đổi cơng nghệ doanh nghiệp chậm, chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Khoa học công nghệ chưa thật trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.Thực trạng đặt thách thức lớn cho lực lượng chuyển giao khoa học, công nghệ cho nông nghệp công nghệ cao đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, hội nhập ngày sâu rộng chịu tác động tồn cầu Vì cần hồn thiện sách hỗ trợ nơng nghiệp cơng nghệ cao sau: - Tiếp tục hồn thiện tổ chức, chuyển giao công nghệ sản xuất cho loại trồng, vật nuôi; đặc biệt mở rộng thị trường xuất theo mơ hình liên kết chuỗi giá trị hàng hóa để phát huy lợi sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiến hành xây dựng mơ hình ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ để đưa vào phục vụ nông nghiệp Phối hợp với sở, ngành, viện, trường, tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp, tổ chức nước tập hợp liệu, tài liệu, mơ hình có - Tổ chức hồn thiện cá mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có triển khai thực địa bàn thành phố thông qua việc gắn kết với viện, trường, tổ chức khoa học cơng nghệ, từ lựa chọn mơ hình phù hợp để chuyển giao qua mạng lưới liên kết nhà (nhà nước, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, nhà nông) 53 - Tổ chức tiếp nhận việc chuyển giao số cơng nghệ cao từ nước ngồi phù hợp với điều kiện ứng dụng Nghệ An - Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tạo nhiều sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường đảm bảo sức khỏe cộng đồng - Đề xuất, đặt hàng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp tiếp nhận, chuyển giao, hợp tác trình triển khai áp dụng công nghệ - Ứng dụng khoa học, công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin nghiên cứu, sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3.3.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố định đến thành công tiến thực sách, trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu đánh giá mức độ tiến xã hội, công phát triển bền vững Trong chiến lược phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2018-2020, UBND tỉnh Nghệ An khẳng định phát triển nguồn nhân lực khâu đột phá q trình chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước; đồng thời tảng phát triển bền vững gia tăng lợi cạnh tranh quốc gia trình hội nhập Để phát triển nguồn nhân lực, cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, mang tầm quốc gia Đồng thời, giai đoạn định, cần xây dựng chương trình hành động với mục tiêu, định hướng cụ thể, phân tích, đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp phát cho giai đoạn phù hợp hồn thiện cách sách sau: - Đào tạo dài hạn ngắn hạn cho cán trẻ có lực học tập nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp (công nghệ sinh học, kỹ thuật nông nghiệp, nuôi trông thủy sản, chế tạo máy móc phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản đáp ứng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao) viện, trường nước nước có trình độ khoa học cơng nghệ phát triển - Đào tạo nâng cao kỹ thuật, kỹ sử dụng vận hành công nghệ làm chủ công nghệ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; cập nhật thông tin kiến thức tiến khoa học công nghệ, kỹ thực hành ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp cho cán quản lý khoa học công nghệ, cán nghiên cứu, cán kỹ thuật, nhân lực doanh nghiệp, người quản lý, kỹ thuật viên hợp tác xã, tổ hợp tác - Đẩy mạnh công tác hợp tác với chuyên gia, nhà khoa học nước am hiểu điều kiện phát triển nơng nghiệp thành phố, có khả đưa giải pháp công nghệ ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp 54 - Chú trọng công tác đào tạo tay nghề ngắn hạn thường xuyên cho nông dân để tham gia thực sản xuất ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao - Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho doanh nghiệp, nông dân kiến thức công nghệ cao sản xuất, tiêu thụ, xây dựng thương hiệu, khuyến khích triển khai hoạt động ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp cơng nghệ cao 3.4 Kiến nghị - Đối với Chính phủ Chính phủ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP nhằm đồng sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Đồng thời Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan: + Kịp thời triển khai ban hành văn luật để hướng dẫn hồn thiện sách đất đai làm sở mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp; + Tiếp tục triển khai có hiệu nhiệm vụ, giải pháp theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; + Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bảo đảm phù hợp quy hoạch tổng thể với quy hoạch vùng, địa phương phù hợp với nhu cầu thị trường Đặc biệt trọng đến sản phẩm nơng nghiệp mạnh Việt Nam; + Ban hành văn quy định liên kết vùng, liên vùng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; -Đối với Công thương Hỗ trợ HTX câu lạc vùng sản xuất lựa chọn việc xây dựng thương hiệu đăng ký nhân hiệu Đồng thời, tạo điều kiện cho HTX Câu lạc tham gia vào hội chợ triển làm tổ chức tỉnh thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để tăng cường quảng bá sản phẩm vùng Xúc tiến hoạt động thương mại nhằm hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm vùng sản xuất vào siêu thị Big C, Metro, Intimex, vimat Hàng năm, ưu tiên cho cán quản lý HTX, câu lạc vùng sản xuất nông nghiệp ứmg dụng công nghệ cao tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý, marketing Trung tâm Khuyển Công tỉnh tổ chức 55 - Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường Hỗ trợ cho tỉnh công tác quy hoạch diện tích sử dụng Vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao UBND tỉnh Nghệ An thông qua - Đối với Nội vụ Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp 3.5 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài "Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Nghệ An" đưa lý luận sách hỗ trợ nơng nghiệp cơng nghệ cao phát triển mơ hình Bên cạnh đó, đề tài tập trung phân tích thực trạng Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018-2020 từ đóng góp số giải pháp nhằm hồn thiện Chính sách hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An để nâng cao hiểu sản xuất nông nghiệp, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta Tuy nhiên, đề tài đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn địi hỏi Việc xây dựng hồn thiện Chính sách hỗ trợ nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Nghệ An cách nhanh chóng bền vững cịn q trình sâu rộng tồn diện, đòi hỏi nhiều nỗ lực giải pháp đồng nhiều mặt Ngồi cịn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện, ban hành sách hướng dẫn, hỗ trợ quan Chính phủ trách nhiệm thực thi, hỗ trợ, quản lý bên liên quan Để “Chính sách hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An” thời gian tới cần tiếp tục thảo luận, nghiên cứu thêm “chính sách hỗ trợ vốn tín dụng, sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, cơng nghệ, sách đào tạo nguồn nhân lực” Với “chính sách hỗ trợ vốn tín dụng” cần tiếp tục phát triển loại mơ hình này, nghiên cứu cách chi tiết cách hoạt động, cách tổ chức máy quản lý hiệu Với “chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ” cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện sách hỗ trợ, tiếp nhận chương trình khoa học cơng nghệ mới, thu hút quy tụ nông dân chuyển giao từ nông nghiệp đặc trưng sang nông nghiệp công nghệ cao Với “chính sách đào tạo nguồn nhân lực” cần xây dựng chiến lược dài hạn, tổng thể mang tầm quốc tế, đặc biệt nghiên cứu giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực nông nghiệp công nghệ cao,… Nhằm đưa kiến nghị giải pháp nhiều mặt giúp quan quản lý có nhìn bao quát để đưa sách hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao 56 cách hiệu quả, nâng cao lực tổng thể nông nghiệp cơng nghệ cao khiến mơ hình phát triển bền vững, đem lại hiệu tương xứng với tiềm nó, đóng góp nơng nghiệp Tỉnh nhà phát triển chung kinh tế 57 KẾT LUẬN Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hội nhập phát triển, giải pháp công nghệ hiệu tạo đột phá sản xuất nông nghiệp, tạo sở chuyển nhanh nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời gian qua tỉnh nghệ an tập trung ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp bước đầu gặt hái thành công Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện hạn chế, tồn Do vậy, với mục tiêu khai thác hiệu nguồn lực đất đai, nâng cao giá trị sản xuất thu nhập cho nông dân, tiếp tục phát huy lợi thế, đặc thù địa bàn, khai thác hiệu nguồn lực đất đai khoa học công nghệ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nên cần có giải pháp phù hợp nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh đến năm 2025 Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, đề tài khóa luận “Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Nghệ An” đạt kết sau: Một là, hệ thống hóa lý luận kinh nghiệm thực tiễn Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao xác định phát triển nông nghiệp công nghệ cao yếu tố định nâng cao đời sống người dân địa bàn tỉnh giai đoạn Hai là, phân tích đánh giá thực trạng Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thời gian 2018-2020 Qua đó, đánh giá kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân tồn phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Ba là, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh nghệ an đến năm 2025, cụ thể đề xuất giải pháp hồn thiện 03 sách là: Chính sách hỗ trợ vốn tín dụng cho phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao;Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ cho nông nghiệp cơng nghệ cao; Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghị Quyết, Quyết định: UBND tỉnh Nghệ An (2010),Quyết định số 3864/QĐ – UBND NA ngày 31/8/2010 việc phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An đến năm 2020 UBND tỉnh Nghệ An (2013),Chương trình hành động thực “Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh 2013-2020 UBND Nghệ An (2013), Quyết định số 6593/2013/QĐ-UBND phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” UBND tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND phê duyệt “Quy định số sách hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2015, Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 448/QĐ-UBND quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất lạc Nghệ An, Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An (2014), Quyết định số 87/2014 số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An (2014), Quyết định số 3079/2014/QĐ-UBND, việc phê duyệt “Đề án chủ yếu, gắn với chế đất đai, tạo vùng nguyên liệu chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất địa bàn Nghệ An đến năm 2020” UBND tỉnh Nghệ An (2015), Quyết định 10/2015/QĐ-UBND ngày 27/01/2015 phê duyệt “Phát triển khoa học công nghệ tỉnh giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn 2030” HĐND tỉnh Nghệ An (2015), Nghị số 125/2014/NQ-HĐND (16/7/2014) “một số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An” 10 Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An (2018, 2019, 2020), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An 11 Thủ Tướng Chính Phủ(2009) Quyết định số 1'956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 12 Thủ Tướng Chính Phủ(2016) Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 phê duyệt “chính sách khuyến khích phát triển hợp tác” II Luận văn 1) Sở NN&PTNT Nghệ An (2013), “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2013-2020”, Nghệ An 2) Nguyễn Văn Hiệp (2016), “Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Chính trị 3) Nguyễn Mạnh Hổ (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Một số kết đề xuất”, Hà Nội 4) Vũ Trọng Khải (2009), “Thực trạng sách phát triển nơng thơn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ngày 20/7/2009 5) Phạm Quý Long (2009), “Bàn luận vấn đề bảo hộ nông nghiệp Nhật Bản: Đánh giá từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á 6) Trần Thị Ái Liên (2018), “Một số kiến nghị thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Hà Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng cơng nghiệp hóa, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 7) Nguyễn Văn Mão (2015) “Mấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng”, Báo điện tử tỉnh Lâm Đồng 8) Nguyễn Thị Miền (2019) “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào càn giải pháp khắc phục”, Tạp chí Lý luận Chính trị 9) Phạm Đức Nghiệm (2012) “Ứng dụng, chuyển giao thành tựu khoa học - công nghệ nông, lâm nghiệp địa bàn Tây Nguyên”, 10)Phạm Hữu Nhượng (2008) “Khu NNCNC thành phố Hồ Chí Minh: kết kiến nghị”, Kỷ yếu hội thảo phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11)Đinh Anh Tuấn (2018), “Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp sáng tạo ứng dụng cơng nghệ cao – nhìn từ góc độ sở lý thuyết mơ hình”, 12)Nguyễn Thị Hải Yến (2018), “Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 15/06/2023, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan