Đặc điểm chung của TH Ấn Độ cổ - trung đại (1). Triết học Phương Đông (Gồm Ấn Độ và Trung Hoa) thường tập trung vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, nhân sinh, mà ít chú ý nghiên cứu về giới tự nhiên, về vũ trụ. Trong đó TH Ấn Độ là TH tâm linh = Xoay quanh các VĐ của Thánh Kinh Vedha…, như “siêu thoát, giải thoát”…(2). TH Â/Đ có xu hướng hướng nội…(TH = daksana = sự suy ngẫm, chiêm nghiệm) (3). Sự đối lập giữa tư tưởng DV và DT thường diễn ra trong nội bộ các trường phái hơn là giữa các trường phái. Mặc dù cuộc Đ/T DV-DT vẫn diễn ra trên tất cả các bình diện và mọi hình thức, nhiều khi rất gay gắt và phức tạp…, nhưng không trực tiếp và gay gắt như trong TH Phương Tây, nên đây cũng là một nguyên nhân là cho TH Phương Đông phát triển không mạnh mẽ bằng TH Phương Tây
PGS.TS. PHƯƠNG KỲ SƠN I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC 1.1. Triết học và đối tượng nghiên cứu của nó 1.2. Vấn đề cơ bản của triết học – CNDV và CNDT 1.3. Biện chứng và siêu hình 1.4. Chức năng và vai trò của triết học Triết học là hạt nhân của của TGQ Triết học DV-DT 1. Những khái quát chung của các KH tự nhiên 2. Những khái quát chung của các KH XH 3. Những quan điểm chung về chính trị, đạo đức, thẩm mỹ… 4. Các quan điểm tôn giáo hoặc vô thần II. KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌCTRƯỚC MÁC VÀ HiỆN ĐẠI 2.1. Khái lược về lịch sử triết học Phương Đông 2.2. Khái lược về lịch sử triết học Phương Tây 2.3. Một số trào lưu triết học Phương Tây hiện đại PHÂN KỲ SƠ LƯỢC VỀ LSTH * Những nguyên tắc cơ bản về phân kỳ LSTH: - Phân kỳ theo Hình thái KT – XH: TH của XH CHNL => TH của XH P/K => TH của XH TBCN => TH của XH CSCN - Phân kỳ theo tính đặc thù của sự P/triển:…. * PHÂN KỲ SƠ LƯỢC VỀ LSTH 1.2. Phân kỳ chung: 1.2.1. LS Triết học Phương Đông cổ-trung đại - LSTH Ai Cập, Babilon… - LSTH Ấn Độ cổ-trung đại - LSTH Trung Hoa cổ trung đại 1.2.2. LSTH Phương Tây: - LSTH Tây Âu cổ đại (Hy Lạp – La Mã cổ đại) - LSTH Tây Âu thời trung cổ - LSTH Tây Âu thời Phục Hưng và Cận đại - TH Phương Tây hiện đại (TH M-L >< THTSHĐ) 2.1. Khái lược về lịch sử triết học Phương Đông 2.1.1. LSTH Ên ®é cổ, trung đại 2.1.2. LSTH Trung Hoa c , trung iổ đạ 2.1.1. Khái lược về lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại a. Hoµn c¶nh ra ®êi cña triÕt häc n thêi Ấ Độ cæ ®¹i b. Æc ®iÓm cña triÕt häc Đ Ấn Độ cæ, trung ®¹i c. Nội dung cơ bản của các trường phái TH Ấn Độ cổ, trung đại a. Hoµn c¶nh ra ®êi cña triÕt häc Ấn Độ cæ ®¹i * iÒu kiÖn vÒ tù nhiªnĐ * iÒu kiÖn vÒ kinh tÕ - x· héiĐ * iÒu kiÖn vÒ khoa häc v n hãa–Đ ă ĐiỀU KiỆN VỀ TỰ NHIÊN * Ấn Độ cổ đại nằm trên Tiểu lục địa Ấn Độ, với hàng trăm vương quốc cổ đại… - - Bắc là dãy Hymalaya, sứ sở cuả tuyết - - Cực bắc là vùng Kasơmia với khí hậu ôn đới - - Nam là Ấn độ dương - - 2 con sông lớn: Sông Indu và sông Hằng là nơi sinh ra nền VM ÂĐ cổ đại (Rất sớm) - - Tóm lại: ĐKTN, khí hậu của Ấ/Đ rất phức tạp. Địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sông ngòi và đồng bằng trù phú; vừa có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, vừa có vùng lạnh giá, quanh năm tuyết phủ, lại có cả những vùng sa mạc khô cằn, nóng nực… => Tính đa dạng và khắc nghiệt của Đ/K TN, khí hậu là những thế lực TN đè nặng lên ĐS và tâm trí con người ÂĐ cổ đại…, tạo nên những nét huyền bí… [...]... – XV => - VII: VM Vedha: Đây là giai đoạn xuất hiện những mầm mống của tư tưởng TH Ấn Độ thông qua các Bộ Thánh Kinh Vedha, Kinh Upanisahd, Sử thi Ramayana, sử thi Mahabarata… - TK -VI => -I: G/Đ cổ điển (Hay giai đoạn Phật giáo, Bà la môn giáo), là G/đoạn hình thành các trường phái chủ yếu của TH ẤĐ cổ đại (9 Trường phái) Nghệ thuật ẤĐ cổ đại đều P/T cao trên tất cả 6 lĩnh vực nghệ thuật cổ đại: kiến... TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI: - Các trường phái chủ yếu của TH Ấn Độ cổ đại được hình thành trong thời kỳ cổ điển (Hay thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo): từ TK -VI => TK -I, với 9 trường phái chủ yếu và được phân biệt thành 2 loại: + Các trường phái chính thống: Astika (tin vào TG bên kia), và thừa nhận uy thế tuyệt đối của Thánh Kinh Vedha, bao gồm 6 trường phái: Sàmkhya, Mimànsà, Vêdànta, Yoga, Nyànya-Vai’sêsika... ẤĐ… Taj Mahal Jain Temple in Ranakpur, India Một số T/p điêu khắc tiêu biểu b Đặc điểm chung của TH Ấn Độ cổ trung đại (1) Triết học Phương Đông (Gồm Ấn Độ và Trung Hoa) thường tập trung vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, nhân sinh, mà ít chú ý nghiên cứu về giới tự nhiên, về vũ trụ Trong đó TH Ấn Độ là TH tâm linh = Xoay quanh các VĐ của Thánh Kinh Vedha…, như “siêu thoát, giải thoát”… (2) TH Â/Đ... người…, với một trình độ TD trừu tượng rất cao => Song, so với TH Ph Tây, thì TH Phương Đông phát triển chưa đầy đủ, chưa thật điển hình nên cũng phát triển chậm chạp, kéo dài… b Đặc điểm chung của TH Ấn Độ cổ trung đại •So sánh với ĐĐ của TH Phương Tây (Hy Lạp – La Mã cổ đại) - TH Phương Tây cổ đại là TH – tự nhiên… - Sự đối lập giữa CNDV và CNDT diễn ra trực tiếp và rất gay gắt… - Luôn xuất hiện các... KHOA HỌC * Các KH cổ đại đều xuất hiện ở Ấ/Đ rất sớm và khá P/triển: + TV: Tổng mục sao (Tổng mục khoảng 300 vì sao), lịch pháp, giải thích nhật thực, nguyệt thực… + Toán học: số thập phân, đại số, khai căn, số Pi, lượng giác, P/trình bậc 2,3, số 0… + Y học: có những danh y nổi tiếng, chữa bệnh bằng châm cứu và thuốc thảo mộc * Văn Hóa ẤĐ cổ, trung đại P/t qua 3 G/đoạn: - TK – XV => -XV: VM Sông Ấn -. .. các trường phái Mặc dù cuộc Đ/T DV-DT vẫn diễn ra trên tất cả các bình diện và mọi hình thức, nhiều khi rất gay gắt và phức tạp…, nhưng không trực tiếp và gay gắt như trong TH Phương Tây, nên đây cũng là một nguyên nhân là cho TH Phương Đông phát triển không mạnh mẽ bằng TH Phương Tây b Đặc điểm chung của TH Ấn Độ cổ trung đại (4) Trong TH Phương Đông (cả TH Ấn Độ và Trung Hoa) không có sự xuất hiện... Sông Hằng ĐiỀU KiỆN VỀ KINH TẾ - Xà HỘI - VM Ấn Độ cổ đại xuất hiện rất sớm trên lưu vực sông Ấn (VM Harappa), khoảng -XXV… Sau đó, cuối TNK –II thì suy vong, chưa rõ N/nhân + XH đã bước vào thời kỳ đồ đồng, có nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại…, khá phát triển… + Đã... thương tới TQ, Ai Cập, Trung Á… ⇒ Các đẳng cấp càng được củng cố, rất nghiệt ngã, và còn ảnh hưởng nặng nề cho tới tận ngày nay - Từ XVIII ẤĐ bị ĐQ Anh đô hộ, đến 1947 giành độc lập => chuyển sang thời hiện đại ĐiỀU KiỆN VỀ KINH TẾ - Xà HỘI - Tóm lại: Trong XH CHNL ở Ấ/Đ, ngoài đặc trưng chủ yếu là chế độ đẳng cấp nghiệt ngã và sự tồn tại dai dẳng của những công xã nông thôn, thì chế độ nô lệ kiểu gia trưởng... khi hành lễ, ca ngợi thần linh, chuyên dùng cho các bậc “Ca vinh sư” - Yajur-Vedha: Tri thức về những lời khấn lễ, những công thức, nghi lễ khấn vái trong hiến tế, chuyên dùng cho “Hành lễ sư” - Athava-Vedha: Những lời khấn vái mang tính bùa chú, ma thuật, phù phép (Thần chú)…, nhằm cầu điều tốt cho mình hoặc điều họa cho kẻ thù… - Vedha còn gồm các bộ phận muộn hơn là: (1) Brahmana…; (2) Những kinh... kinh Upanishad, bình chú tôn giáo -triết học, giải thích ý nghĩa triết lý sâu xa của các tư tưởng trong Vedha, đặc biệt là lập luận về đấng tối cao Brahman và bản chất tâm linh của con người, dùng cho các triết gia… TT TH CƠ BẢN TRONG KINH VEDHA VÀ UPANISHAD • Kinh Vedha và Upanishad là cơ sở giáo lý của Vedha giáo, hình thức TZ cổ của Ấn Độ, thờ thiên nhiên với các vị thần tượng trưng… (1) Tư tưởng TH . cổ -trung đại - LSTH Ai Cập, Babilon… - LSTH Ấn Độ cổ -trung đại - LSTH Trung Hoa cổ trung đại 1.2.2. LSTH Phương Tây: - LSTH Tây Âu cổ đại (Hy Lạp – La Mã cổ đại) - LSTH Tây Âu thời trung cổ - LSTH. học Ấn Độ cổ - trung đại a. Hoµn c¶nh ra ®êi cña triÕt häc n thêi Ấ Độ cæ ®¹i b. Æc ®iÓm cña triÕt häc Đ Ấn Độ cæ, trung ®¹i c. Nội dung cơ bản của các trường phái TH Ấn Độ cổ, trung đại a Phục Hưng và Cận đại - TH Phương Tây hiện đại (TH M-L >< THTSHĐ) 2.1. Khái lược về lịch sử triết học Phương Đông 2.1.1. LSTH Ên ®é cổ, trung đại 2.1.2. LSTH Trung Hoa c , trung iổ đạ 2.1.1.