- Sự phõn chia thành bộ phỏi rừ nột đó bắt đầu xảy ra vào thời kỳ kết tập kinh điển lần thứ II (khoảng 100 năm sau khi Thớch Ca Mõu
Cỏc bộ phỏi chớnh ngày nay (5 bộ phỏi)
(1). Theravada: (Nam tụng – tiểu thừa)
(2). Mahayana: Mahayana cú tờn gọi khỏc là Phật giỏo Đại thừa. (3). Vajrayana: Varayjana cũn cú tờn gọi là Tantra, Mật tụng hay Kim cương thừa. Tụng phỏi này xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI (phỏt triển chủ yếu ở Tõy Tạng và TQ). Phỏi này chia sẻ chung nhiều tư tưởng với Đại thừa nhưng cú nhấn mạnh trong việc thực hành. Cỏc truyền giảng được tập trung vào nhiều phương phỏp tu học thực nghiệm mónh liệt để đẩy nhanh việc thăng
tiến và cú thể ngay trong cuộc sống hiện tại sẽ đạt đuợc giỏc ngộ, cỏc thực nghiệm này thường được gọi là phương tiện.
Nếu như Đại thừa cú nhiều tớnh chất thiờn về triết lý, tư duy thỡ Mật tụng đi xa hơn về mặt thực nghiệm và cũng thể hiện sự thớch ứng linh hoạt của Phật giỏo.
Cỏc bộ phỏi chớnh ngày nay
(4). Tịnh Độ tụng: Tịnh Độ Tụng (Pure Land) xuất hiện vào giữa thế kỷ IV từ sự truyền bỏ của sư Huệ Viễn (Hui-yuan). Tư tưởng về Tịnh Độ thỡ cú sẵn trong Phật giỏo Ấn Độ nhưng tới khi sang Trung Quốc thỡ nú phỏt triển thành một tụng
phỏi. Tịnh Độ tụng cũng đuợc xem là một nhỏnh của Đại thừa song tụng này khụng cú sự truyền thừa như cỏc tụng phỏi khỏc mà chỉ do sự đúng gúp cụng sức để phỏt huy giỏo lý Tịnh Độ. Nguyờn lý của tụng phỏi dựa vào nguyện lực (tha lực) của Phật A Di Đà và sự nhất tõm niệm danh hiệu Phật
(5). Thiền tụng: Thiền tụng (Dhyana) cũn cú cỏc tờn khỏc là ZEN, Ch’an, tờn cũ là Thiền na. Thiền là một phương tiện căn bản đó được đạo Phật sử dụng ngay từ khởi thủy. Nhưng
cho đến khi thiền sư sơ tổ của mụn phỏi thiền Trung Hoa là Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) du hành sang Trung Quốc (năm 520) và truyền lại thỡ Thiền tụng bắt đầu trở thành một tụng phỏi riờng biệt, phỏt triển chủ yếu ở TQ, NB, VN…