hỡnh thành trong thời kỳ cổ điển (Hay thời kỳ Phật
giỏo - Bàlamụn giỏo): từ TK -VI => TK -I, với 9 trường phỏi chủ yếu và được phõn biệt thành 2 loại: phỏi chủ yếu và được phõn biệt thành 2 loại:
+ Cỏc trường phỏi chớnh thống: Astika (tin vào TG bờn kia), và thừa nhận uy thế tuyệt đối của Thỏnh bờn kia), và thừa nhận uy thế tuyệt đối của Thỏnh Kinh Vedha, bao gồm 6 trường phỏi: Sàmkhya, Mimànsà, Vờdànta, Yoga, Nyànya-Vai’sờsika
+ Cỏc trường phỏi khụng chớnh thống (tà giỏo): Nastika (làm ụ nhục Vedha), phủ nhận uy thế tuyệt Nastika (làm ụ nhục Vedha), phủ nhận uy thế tuyệt đối của Vedha, cú kinh điển riờng, khụng phụ thuộc vào Vedha, bao gồm 3 trường phỏi: Jaina giỏo,
TT TH CƠ BẢN TRONG KINH VEDHA VÀ UPANISHAD
• Vedha (Tri thức, sự sỏng suốt cao nhất…), lỳc đầu chỉ tồn tại
dưới dạng truyền miệng, sau được sưu tập, ghi chộp lại, gồm cú 4 tập thỏnh kinh chủ yếu:
- Rig-Vedha: Tri thức về thỏnh ca, tỏn tụng, dựng để cầu
nguyện, chỳc tung cỏc vị thỏnh thần, như thần lửa Agni, thần
Sấm sột Indra. Kinh này chuyờn dựng cho cỏc bậc “Khuyến thỉnh sư” (Hotri)
- Sama-Vedha: Tri thức về cỏc giai điệu ca chầu khi hành lễ, ca
ngợi thần linh, chuyờn dựng cho cỏc bậc “Ca vinh sư”
- Yajur-Vedha: Tri thức về những lời khấn lễ, những cụng thức,
nghi lễ khấn vỏi trong hiến tế, chuyờn dựng cho “Hành lễ sư”
- Athava-Vedha: Những lời khấn vỏi mang tớnh bựa chỳ, ma
thuật, phự phộp (Thần chỳ)…, nhằm cầu điều tốt cho mỡnh hoặc điều họa cho kẻ thự…
- Vedha cũn gồm cỏc bộ phận muộn hơn là: (1). Brahmana…;
(2). Những kinh Aranyaka (Kinh rừng)…; (3). Những kinh Upanishad…
TT TH CƠ BẢN TRONG KINH VEDHA VÀ UPANISHAD
- Vedha cũn gồm cỏc bộ phận muộn hơn là:
1. Brahmana gọi là Phạn chớ, hay kinh Bà la mụn, gồm những bài cầu nguyện giải thớch cỏc nghi lễ của Vedha, những bài cầu nguyện giải thớch cỏc nghi lễ của Vedha, giành cho cỏc tu sĩ;
2. Những kinh Aranyaka (Kinh rừng), giải thớch ý nghĩa
huyền bớ của những nghi lễ và những ý nghĩa tượng trưng, cao siờu của Vedha, dựng cho những tu sĩ khổ hạnh và ẩn cao siờu của Vedha, dựng cho những tu sĩ khổ hạnh và ẩn dật;
3. Những kinh Upanishad, bỡnh chỳ tụn giỏo-triết học, giải thớch ý nghĩa triết lý sõu xa của cỏc tư tưởng trong Vedha, thớch ý nghĩa triết lý sõu xa của cỏc tư tưởng trong Vedha, đặc biệt là lập luận về đấng tối cao Brahman và bản chất tõm linh của con người, dựng cho cỏc triết gia…
TT TH CƠ BẢN TRONG KINH VEDHA VÀ UPANISHAD
• Kinh Vedha và Upanishad là cơ sở giỏo lý của Vedha giỏo,
hỡnh thức TZ cổ của Ấn Độ, thờ thiờn nhiờn với cỏc vị thần tượng trưng…
(1). Tư tưởng TH cơ bản trong kinh Vedha:
Theo Kinh Vedha, trong vũ trụ đồng thời tồn tại ba lực lượng
cú liờn quan với nhau là: thần linh, con người và ỏc quỷ, ứng với ba cừi là: thiờn giới, trần thế và địa ngục, trong đú cỏc thần linh điều khiển mọi H/động của vũ trụ theo nguyờn lý Rita (chõn xỏc, thớch hợp, trật tự vận hành của vũ trụ)