Là triết lý về sự phỏt sinh, nguyờn nhõn gõy ra sự khổ “Tập” là tụ

Một phần của tài liệu Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO (Trang 121 - 124)

hợp, kết tập lại. Nguyờn nhõn của khổ là sự ham muốn, tỡm sự thoả món dục vọng, thoả món được trở thành, thoả món được hoại diệt… Cỏc loại ham muốn này là gốc của luõn hồi. Đạo Phật cho rằng nguyờn nhõn sõu xa của sự khổ, phiền nóo là do “thập nhị nhõn duyờn”, tức 12 nhõn

duyờn tạo ra chu trỡnh khộp kớn trong mỗi con người. 12 nhõn duyờn gồm:

1. Vụ minh (khụng sỏng suốt): đồng nghĩa với mờ tối, ớt hiểu biết,

khụng sỏng suốt… Khụng hiểu được đời là bể khổ, khụng tỡm ra nguyờn nhõn và con đường thoỏt khổ. Trong mười hai nhõn duyờn, vụ minh là căn bản. Nếu khụng thấu hiểu Tứ diệu đế cũng được gọi là Vụ minh.

2. Duyờn hành: là ý muốn thỳc đẩy hành động.3. Duyờn thức: tõm từ trong sỏng trở nờn u tối. 3. Duyờn thức: tõm từ trong sỏng trở nờn u tối.

4. Duyờn danh sắc: sự hội tụ cỏc yếu tố vật chất và tinh thần sinh ra cỏc cơ quan cảm giỏc (mắt, tai, mũi, lưỡi, thõn thể và ý thức). cỏc cơ quan cảm giỏc (mắt, tai, mũi, lưỡi, thõn thể và ý thức).

5. Duyờn lục nhập: là quỏ trỡnh xõm nhập của thế giới xung quanh vào cỏc giỏc quan cảm giỏc, lỳc đú thõn sẽ sinh ra sỏu cửa là: nhón, nhĩ, tỳ, cỏc giỏc quan cảm giỏc, lỳc đú thõn sẽ sinh ra sỏu cửa là: nhón, nhĩ, tỳ, thiệt, thõn để thiờu hủy, đún nhận.

(8). Tư tưởng cơ bản của Triết học Phật giỏo(2) Nhõn đế (hay Tập đế): (2) Nhõn đế (hay Tập đế):

6. Duyờn xỳc: là sự tiếp xỳc của thế giới xung quanh sinh ra cảm giỏc. Đú là sắc, thinh, hương vị, xỳc và phỏp khi tiếp xỳc, đụng chạm vào. Đú là sắc, thinh, hương vị, xỳc và phỏp khi tiếp xỳc, đụng chạm vào.

7. Duyờn thụ: là sự cảm thụ, sự nhận thức khi thế giới bờn ngoài tiếp xỳc với lục căn sinh ra cảm giỏc. xỳc với lục căn sinh ra cảm giỏc.

8. Duyờn ỏi: là yờu thớch mà nảy sinh ham muốn, dục vọng trước sự tỏc động của thế giới bờn ngoài. tỏc động của thế giới bờn ngoài.

9. Duyờn thủ: do yờu thớch quyến luyến, khụng chịu xa lỡa, rồi muốn chiếm lấy, giữ lấy khụng chịu buụng ra. chiếm lấy, giữ lấy khụng chịu buụng ra.

10. Duyờn hữu: cố để dành, tồn tại để tận hưởng cỏi đó chiếm đoạt được. được.

11. Duyờn sinh: sự ra đời, sinh thành do phải tồn tại.

12. Duyờn lóo, tử: khi đó sinh thỡ xỏc thõn phải tiờu hoại mỏi mũn, trẻ rồi già, ốm đau rồi chết. rồi già, ốm đau rồi chết.

Tuy nhiờn: Nguyờn nhõn sõu xa và căn bản nhất chớnh là vụ minh, tức là si mờ, khụng thấy rừ bản chất của sự vật hiện tượng đều nương vào nhau mà sinh khởi, đều vụ thường và chuyển biến, khụng cú cỏi chủ thể, cỏi bền vững độc lập ở trong chỳng

(8). Tư tưởng cơ bản của Triết học Phật giỏo

(3) Diệt đế: Là chõn lý về “diệt” khổ. Phật giỏo cho rằng mọi nỗi khổ

đều cú thể tiờu diệt được để đạt tới trạng thỏi “niết bàn”. Một khi gốc của mọi tham ỏi được tận diệt thỡ sự khổ cũng được tận diệt. Muốn diệt khổ phải đi ngược lại 12 nhõn duyờn, bắt đầu từ diệt trừ vụ minh.

Vụ minh bị diệt, trớ tuệ được bừng sỏng, hiểu rừ được bản chất tồn tại,

thực tướng của vũ trụ là con người, khụng cũn tham dục và kộo theo những hành động tạo nghiệp nữa, tức là thoỏt khỏi vũng luõn hồi sinh tử. Núi cỏch khỏc diệt trừ được vụ minh, tham dục thỡ hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt khi ấy mới hết lũn hồi sinh tử.

•Phật Giỏo cho rằng, một khi người ta đó làm lắng dịu lũng tham ỏi,

chấp thủ, thỡ những nỗi lo õu, sợi hói, bất an giảm dần, thõm tõm của bạn trở nờn thanh thản, đầu úc tỉnh tỏo hơn; lỳc đú nhỡn mọi vấn đề trở nờn đơn giản hơn, rộng lượng hơn. Đú là một hỡnh thức hạnh phỳc, cũng nhờ vậy tõm trớ khụng bị chi phối bởi những tư tưởng chấp thủ, nhờ khụng bị nung núng bởi cỏc ngọn lửa phiền muộn, lo lắng, sợ hói mà tõm lý của bạn trầm tĩnh và sỏng suốt hơn, khả năng nhận thức sự vật hiện tượng sõu sắc hơn, chớnh xỏc hơn, thõm tõm được chuyển húa, thỏi độ ứng xử của bạn với mọi người xung quanh rộng lượng và bao dung hơn. Tựy vào khả năng giảm thiểu lũng tham, vụ minh đến mức độ nào thỡ đời sống của bạn sẽ tăng phần hạnh phỳc đến mức độ ấy.

(8). Tư tưởng cơ bản của Triết học Phật giỏo

(3) Diệt đế => đạt tới trạng thỏi Niết bàn (Nirvana ):

Một phần của tài liệu Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(128 trang)