(điều đú cho thấy, trong thời kỳ này TZ cũn mang nặng mầu sắc đa thần)

Một phần của tài liệu Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO (Trang 35 - 38)

- Cỏc thần linh ngụ ở khắp ba cừi: Đất hay Hạ giới (Prithivi), Khụng trung hay cừi trung gian (Autarriksa), và Trời hay Thiờn

(điều đú cho thấy, trong thời kỳ này TZ cũn mang nặng mầu sắc đa thần)

TT TH CƠ BẢN TRONG KINH VEDHA VÀ UPANISHAD

Cỏc vị thần của ẤĐ là những bậc hiện sinh, siờu việt, cú tớnh tự

nhiờn, nhưng cũng mang nặng tớnh người. Cỏc vị thần cũng cú vợ chồng, con cỏi, cũng chọc ghẹo nhau, cũng uống rượu say, cũng cú lỳc thớch khoe khoang, hoặc gõy gổ…, nhưng núi chung thỡ thần linh là những bậc độ lượng, luụn tượng trưng cho sự tốt lành

•Mỗi vị thần linh cai quản một lĩnh vực riờng, nhưng khi thi hành

những quyền lực ấy, cỏc vị thần lại cú sự liờn hệ mật thiết và đồng điệu với nhau.

Như vậy, khi giải thớch T/Giới theo QN TZ, tư tưởng TH Â/Đ thời

tối cổ đó dần khỏm phỏ ra cỏi chung, cỏi bản chất ẩn dấu đằng sau cỏc SV, HT phong phỳ đa dạng

•Càng về sau, trong kinh V. và U. QN tự nhiờn về cỏc vị thần linh

đa dạng mà đồng điệu, biểu tượng cho cỏc H/Tượng TN phong phỳ đó mờ nhạt dần. Thay vào đú là những nguyờn lý trừu tượng, khỏi quỏt, giải thớch căn nguyờn và bản chất vũ trụ bằng một đấng sỏng tạo duy nhất, bằng “Tinh thần TG vụ ngó”, tuyệt đối, tối

TT TH CƠ BẢN TRONG KINH VEDHA VÀ UPANISHAD

Chẳng hạn, trong một bài ca của Rig-Vedha, đưa ra QN về một

“Đấng nguyờn nhõn” đầu tiờn Purusa, cú ngàn đầu, ngàn mắt, ngàn chõn phõn ra cựng khắp khụng gian… Sau đú Purusa mới sinh ra cỏc chư thần và vạn vật, muụn loài. Từ miệng “Ngài”

sinh ra dũng dừi Bà la mụn, từ cỏnh tay “Ngài” sinh ra…, từ mắt “Ngài” sinh ra mặt trời Puỏn, hơi thở của “Ngài” sinh ra cừi

trời, chõn làm cừi đất, hai tay thành bốn phương trời…

Về sau, trong kinh U. người Ấ/Đ ngày càng tụn sựng ba vị

thần tối cao là: Thần sỏng tạo Brahman, thần hủy diệt Shiva, Thần Bảo vệ Vishnu. Ba vị thần ba xu hướng, nhưng thực chất là sự thể hiện của một Q/trỡnh thống nhất: Sỏng tạo để bảo tồn rồi hủy diệt, hủy điệt để sỏng tạo rồi bảo tồn, bảo tồn để hủy diệt rồi sỏng tạo.

Một phần của tài liệu Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(128 trang)