Vedanta (Cũn cú nghĩa khỏc nữa là “Những điểm chủ yếu

Một phần của tài liệu Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO (Trang 54 - 56)

của kinh Vedha”), là trường phỏi TH chớnh thống, chuyờn

khảo sỏt, biện luận, giải thớch về nguyờn lý hỡnh thành vũ trụ và vạn vật dựa trờn Vedha và Upanishad. Người sỏng trụ và vạn vật dựa trờn Vedha và Upanishad. Người sỏng lập là Badarayana, người kế tục XS là Sankara.

- Về bản thể luận: Vedanta chủ yếu dựa trờn tư tưởng của Kinh Upanishad, mà nội dung cơ bản nhất là vấn đề: Trả Kinh Upanishad, mà nội dung cơ bản nhất là vấn đề: Trả lời cho cõu hỏi: Cỏi gỡ là thực tại cao nhất, là căn nguyờn của tất cả, là cỏi mà khi NT được nú thỡ người ta sẽ NT

được mọi cỏi cũn lại. Vờdanta cho rằng cỏi là bản chất sõu xa của mọi cỏi tồn tại, cỏi mà từ đú nảy sinh ra tất cả, và xa của mọi cỏi tồn tại, cỏi mà từ đú nảy sinh ra tất cả, và tất cả mọi cỏi khi chết đi sẽ nhập về với nú, tức cỏi là bản nguyờn của TG, đú là “Tinh thần vũ trụ tối cao” - Brahman. Brahman là thực thể tuyệt đối, bất diệt, là linh hồn, là

(5). VấDANTA (Kết thỳc, hoàn thiện của Vedha):

Theo Vedānta, Brahman là sự thật duy nhất, và thế giới này, (như là đang thấy), chỉ là ảo ảnh. Vỡ Brahman là sự thật duy nhất, nú

khụng được núi là mang một thuộc tớnh nào. Một quyền năng ảo của Brahman gọi là Māyā đó làm cho thế giới được tạo ra. Sự thiếu hiểu biết về sự thật này chớnh là nguyờn nhõn của tất cả cỏc khổ đau trong thế giới và đời sống con người. Chỉ cú dựa trờn kiến thức thật sự của Brahman, sự giải thoỏt mới cú thể đạt được. Khi một người cố gắng biết đến Brahman thụng qua đầu úc của anh ta, do ảnh hưởng của Māyā, Brahman xuất hiện như là thực thể tối

cao, tỏch ra khỏi thế giới và khỏi từng cỏ nhõn. Trong thực tế,

khụng cú sự khỏc nhau giữa linh hồn cỏ nhõn jīvātman (Atman) và Brahman. Giải thoỏt nằm ở trong sự hiểu biết về sự khụng khỏc biệt này. Do đú, con đường dẫn tới sự giải thoỏt cuối cựng chỉ là thụng qua kiến thức (jủāna).

- Về NTL: Vờdanta thừa nhận Vedha là chõn lý tuyệt đối. Việc học tập và nắm vững Kinh Vedha là điều kiện tiờn quyết để linh hồn được “giải thoỏt” và trở về đồng nhất với Brahman…

Tư tưởng triết học trong cỏc trường phỏi “tà giỏo” của Ấn Độ cổ đại của Ấn Độ cổ đại

(6). Lokayata (hay charvaka – 4 yếu tố): ra đời trong phong trào đũi tự do T/Tưởng và bỡnh đẳng XH, phản đối sự khắc nghiệt của đạo Bà la mụn, ở Đụng Ấn, cựng với Jaina giỏo, Phật giỏo…, trờn cơ sở nổi lờn của tầng lớp điền chủ, đại cụng thương…, chủ nhõn của sự phỏt triển KT thời này… Lokayata là trường phỏi triệt để nhất về TT duy vật, vụ thần, hoài nghi tụn giỏo…

Một phần của tài liệu Lịch sử triết học Ấn Độ cổ - trung đại TRIẾT HỌC NÂNG CAO (Trang 54 - 56)