1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1900 – 1930

16 9 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 328,28 KB
File đính kèm VH 1900_1930.rar (52 KB)

Nội dung

Trong lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn 1900 1930 là một giai đoạn có tính chất giao thời. Nếu từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIX văn học Việt Nam phát triển theo một hướng, xét về quan niệm văn học, tư tưởng mỹ học, hệ thống thể loại là cùng loại với văn học một số nước thuộc vùng Đông Á, chịu ảnh hưởng truyền thống văn học Trung Quốc, thì từ năm 1930 về sau văn học Việt Nam đã lại phát triển theo một hướng khác, cùng loại với văn học thế giới cận hiện đại, về nguồn gốc thuộc truyền thống văn học châu Âu. Trong quãng từ 1900 đến 1930 văn học Việt Nam chuyển từ loại hình này sang loại hình khác. Với sự tiếp xúc Âu Á, với công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nhiều thành phố tư bản chủ nghĩa xuất hiện làm đổi thay cơ sở kinh tế và kết cấu xã hội của chế độ phong kiến phương Đông, tạo nên một cuộc sống khác trước, làm hình thành một công chúng văn học có thị hiếu khác trước. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc cũng chuyển sang có nội dung mới, có hình thức tổ chức khác trước. Trước tình hình đó, văn học đã thay đổi khá cơ bản, không những phản ánh phong trào đấu tranh cứu nước của dân tộc mà cả xu hướng duy tâm hiện đại hóa đất nước của thời đại. Văn học đầu thế kỷ XX đã ra đời cách khác, truyền bá theo cách khác; tác giả, tác phẩm, công chúng văn học đều đã thuộc loại hình khác.

VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1900 – 1930 Lực lượng sáng tác - - - Hiện diện song song hai loại tác giả cũ mới? Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến chuyên chế tập quyền cao độ Chế độ phong kiến dùng nho giáo để ràng buộc người vào tư tưởng mệnh trời, luân thường đạo lí, lấy bổn phận tu thân , tề gia, trị quốc, bình thiên hạ làm kim nam cho hành động người quân tử Ðến có diện thực dân Pháp, chúng muốn trì tư tưởng phong kiến lạc hậu nhằm kìm hãm phát triển ta, nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị chúng Vào đầu kỉ XX, giai cấp tư sản đời, tư tưởng tư sản xuất Nó đưa từ nước ngồi vào, thơng qua sĩ phu tiến  Vì văn học giai đoạn 1900-1930 tồn song song hai loại tác giả: Nhà nho Trí thức tân học - Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử đầy biến động, chịu chi phối mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, văn học phương Tây, lực lượng nhà nho khơng tránh khỏi phân hóa: + Ðến đầu kỉ XX , giai cấp phong kiến tỏ bạc nhược, ươn hèn, cúi đầu làm tay sai cho giặc Ý thức phong kiến ngày thể tính chất lạc hậu, cổ hủ Với cách nhìn nhà nho tiến thời họ chủ trương chốïng lại tư tưởng phục cổ, sùng bái cổ nhân, giáo điều, có tác hại kìm hãm phát triển trí tuệ Nhà nho tiến u nước thương dân, khơng cam tâm làm nô lệ tiếp tục đứng lên chống Pháp (Phan Bội Châu, Ngô Ðức Kế, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng ) họ tiếp nhận phát triển luồng tư tưởng cách mạng từ châu Âu đưa đến Họ vừa họat động trị vừa sáng tác văn chương Ý thức hệ phong kiến không chi phối tư tưởng họ cách nặng nề trước Họ khơng cịn muốn nói đến đạo lý thánh hiền chẳng gò câu đẽo chữ để tạo bóng bẩy cho thơ, văn Họ hướng đến mục đích : giải phóng đất nước, xây dựng quốc gia hùng cường Tuy nhiên, buổi đầu phong trào cách mạng lên cao, nhà nho có nhu cầu đưa vấn đề xã hội vào văn học nên họ sáng tác say sưa Ðến giai đoạn thoái trào phong trào cách mạng, sau nhiều lần thất bại, cơng đấu tranh giải phóng đất nước không thành công, nhà nho cảm thấy buồn chán, bi quan Họ lại trở với chất nhà nho trước kia: sống hướng nội, thích bộc bạch tâm sự, hoài cổ, hay làm thơ thuật hoài Nhưng họ khó quên đời được, lại ray rức, trằn trọc, lương tâm bị dằn xé trường hợp Nguyễn Khuyến: "Cờ đương giở không nước Bạc chửa thâu canh chạy làng " Nói chung, lực lượng nhà nho tiến tắm gội phong trào cách mạng tư sản, hít thở khơng khí đại từ sách tân thư, tân văn cốt cách nhà nho họ biến dạng + Bên cạnh nhà nho cấp tiến ấy, số nhà nho bất đắc chí tìm đến sống ẩn dật " làm thơ phú, tự hào chữ nghĩa đạo lý thánh hiền" + Nhà nho bị thành thị hóa: mơt số nhà nho rời nông thôn thành phố sinh sống nghề viết văn, bị thành thị hóa Họ dùng thể thức văn học cũ để gởi gắm cảm xúc cá nhân, cảnh vật khơng khí thành thị Ðầu kỉ XX, nhà nho khơng cịn lực lượng sáng tác Bên cạnh họ có xuất lực lượng sáng tác Ðó lực lượng trí thức tân học Ðây người vừa đào tạo từ trường Pháp - Việt Phần lớn số họ công việc làm báo, có nhà cựu học viết chữ Hán Dần dần, theo đường dịch thuật, tác họ chuyển từ viết báo sang viết truyện ngắn, kịch, nhanh chóng đáp ứng địi hỏi công chúng thành thị Họ khác với nhà nho cấp tiến mạnh dạn đến với Tuy nhiên họ không tránh khỏi dằn dặt, trăn trở chọn cho hướng để phù hợp với phát triển thời đại Quan niệm sáng tác Văn học trung đại: chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng nho giáo "Văn dĩ tải đạo", "Thi ngơn chí", đến giai đoạn người sáng tác không theo quan niệm trước Quan niệm tồn giai đoạn 1900 – 1930: Phan Bội Châu, người có nhiều tư tưởng tiến vướng víu với quan niệm cổ hủ này, cho sáng tác văn chương để "lập cơng" "lập chí", "lập ngôn" Tản Ðà, người mạnh dạn cách tân phương pháp sáng tác cũ, tiến hành cách mạng nghệ thuật thơ ca có tư tưởng phân biệt loại văn "vị đời" "văn chơi" - Vào giai đoạn xuất quan niệm sáng tác mới: + Quan niệm văn học - phục vụ trị : nhằm lấy văn chương tuyên truyền vận động cứu nước  nhà văn phải quan tâm đến đối tượng toàn thể nhân dân (quần chúng lao động)  sáng tác rộng rãi nhiều hình thức + Quan niệm thể loại khác trước, Nho sĩ ngày trước chuộng thơ, gởi gắm tâm hồn mình, bộc bạch tâm chí khí thơ Lớp nghệ sĩ hôm lại say mê văn xuôi, hướng văn xuôi nhiều Họ nhận thấy văn xi có nhiều khả phản ánh chân thật, cụ thể thực Mặc dù vấn đề phản ánh thực khách quan văn học giai đoạn bị chi phối quan niệm đạo đức thể nâng cao vai trò nhận thức văn học sống họ so với trước + Quan niệm sống người Văn học: văn học trung đại: sùng cổ nhân, trọng khứ, đề cập đến nhân vật lý tưởng: trang tài tử giai nhân anh hùng Văn học mới: người bình thường, đa dạng, đủ thành phần xã hội  vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp văn học phong kiến Chính thái độ tư tưởng thẩm mĩ nhà văn sống người giai đoạn dẫn đến hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn giai đoạn sau + Quan niệm sáng tác văn chương nghề kiếm sống: Bấy muốn đáp ứng nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ công chúng thành thị nhà văn sáng tạo tác phẩm kế sinh nhai Ðộc giả trước tìm tác phẩm, tác phẩm phải chạy theo người tiêu thụ Nhà văn thành nghề, văn học trở thành hàng hoá Người sáng tác xa dần quan niệm "trước thư lập ngôn" sáng tác để thể "tâm, chí, đạo" dùng tác phẩm văn chương để di dưỡng tinh thần giáo dục cháu  Nhìn chung quan niệm sáng tác giai đoạn 1900-1930 có biểu biến đổi, vừa muốn khỏi quy ước cũ cịn vương vấn với nguyên tắc quen thuộc, vừa mong mỏi tìm kiếm định hướng định hướng chập chờn trước mắt, chưa thể xác định rõ ràng Có thể gọi vơ thức bảo thủ, ý thức đổi người sáng tác Phương pháp sáng tác - - Văn chương thời trung đại: mang đặc trưng chung, tạo nên phương pháp sáng tác chung, thể qua số yếu tố: ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, nhân vật Ðầu kỉ XX, hoàn cảnh khách quan nhân tố chủ quan đẩy người sáng tác đến lựa chọn gay go phức tạp: Bám lấy phương pháp sáng tác cũ hay tìm phương pháp sáng tác Tình hình tạo tình trạng phân hóa tránh khỏi phương pháp sáng tác: + Một số nhà nho – lớp người tập trung thể nội dung với cách tân nghệ thuật sáng tác cũ nhà nho - theo phương pháp sáng tác cũ có đổi đáng kể Nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động trị, vận động đấu tranh  Nội dung – hình thúc cũ??? Phan Bội Châu tác gia tiêu biểu cho dòng văn học Đổi nội dung, cách tân nghệ thuật văn chương cũ, đổi chưa đáp ứng yêu cầu thời đại  Nội dung mẻ: Tư tưởng yêu nước mới, chủ nghĩa anh hùng tiến Quan niệm u nước khơng cịn siêu xưa nữa, tinh thần yêu nước thơ văn PBC cụ thể, gần gũi - Tình cảm người trước đẹp quê hương đất nước, lòng căm thù giặc vạch trần tội ác kẻ thù, sẵn sàng chống giặc cứu nước "Ðúc gan sắt để dời non lấp bể Xối máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ" (Bài ca chúc tết niên) tình yêu nước Phan Bội Châu thể qua nỗi xót xa, thơng cảm người dân nghèo khổ Theo ơng, u nước khơng cịn gắn với trung quân nữa, mà yêu nước phải gắn liền với hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển theo đường cách mạng dân chủ tư sản, đất nước khơng phải vua, đất nước dân Anh hùng người bình thường làm việc phi thường Với ơng quan niệm người anh hùng khơng có phân biệt nam nữ, đẳng cấp, tôn giáo, giàu nghèo Và có anh hùng hữu danh có anh hùng vơ danh Có anh hùng thành cơng có anh hùng thất bại  Nghệ thuật: Bởi ông xuất thân từ nhà nho, thông thạo lối văn cử tử, người có vốn kiến thức văn học dân gian Điều cho thấy ảnh hưởng văn học cũ ông sâu đậm nghệ thuật sáng tác ông dừng lại cách tân nghệ thuật sáng tác cũ ơng ln cố gắng tìm cách để tạo lôi cuốn, hấp dẫn quần chúng nhiều cách như: Thể loại: Ông vận dụng hầu hết thể loại văn học thời kỳ trung đại đại như: văn chương cử tử - phú, đường luật, câu đối; hình thức cổ điển ký, minh, cổ phong, từ, luận; hình thức dân tộc lục bát, song thất; hình thức dân gian vè, hát dặm, ca dao, chèo; hình thức nghị luận, truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, báo chí, hồi ký.v.v chưa hiểu đầy đủ nên ơng khơng thể tiến xa Ngơn ngữ : cịn chịu ảnh hưởng ngôn ngữ văn học trung đại Nhưng tác giả cố gắng tạo cho có tính chất giản dị, dễ hiểu Tất khơng ngồi mục đích nhằm đạt hiệu tuyên truyền Văn chữ Hán khác với văn chữ Hán thời trung đại Nó không tránh khỏi số nề nếp văn cử tử nhẹ nhàng hơn, rành mạch hơn, thơng tục hố hơn, trọng nội dung hình thức Kết cấu tác phẩm cố gắng cách tân lối sáng tác cũ cịn ảnh hưởng khơng nhỏ  Phan Bội Châu từ giã cũ, tìm đường đến Nhưng chưa vượt qua truyền thống nghệ thuật phương Đơng Lí tưởng thẩm mĩ ngôn ngữ văn học dân tộc, hợp với công chúng đương thời sớm trở thành lạc hậu trước đời phát triển văn học  Thơ văn ông cịn tình trạng“bình cũ rượu mới” Tản Đà - “Hoa sen nở trước đầm” Thể thơ quen thuộc: thất ngơn bát cú Đường luật Chất liệu cũ: hình ảnh (hoa sen) Ngôn ngữ, lối vào đề (Trong đầm lại đẹp sen): lấy từ văn học dân gian, thơ trung đại cảm hứng nhà Nho sống xã hội đường tư sản hóa Hoa sen nở trước đầm khơng cịn hình ảnh tượng trưng cho người quân tử cao khiết, đạo mạo, mẫu mực Mà thật táo bạo, tác giả nhìn gái mạnh mẽ, dạn dĩ, đầy tự tin kiêu hãnh trước đời phức tạp, nhiều cạm bẫy Thân gái lạ đứng mặt nước chân trời mà không chút bối rối, chẳng lo sợ, khác hẳn người gái văn chương truyền thống Hơn thế, người gái muốn thách thức, tỏ ý thức rõ Mình đối tượng ghen ghét đố kị Một kiểu khẳng định cá nhân đầy chất ngơng Lại cịn e nỗi chị em ghen Đã trót hở hang khơn khép lại  Thổi vào thơ Việt Nam tình cảm, tư tưởng suy nghĩ + Một số trí thức tân học chọn đường học theo phương Tây để sáng tác Họ viết báo hay dịch thuật, qua tác cuối sáng tác  Nội dung cũ – hình thức mới: đến với thể loại văn học đại mới: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch Họ từ bỏ văn chương chữ Hán, tránh dùng điển cố, điển tích, đưa lời ăn tiếng nói nhân dân vào sáng tác văn học, cố gắng vượt khỏi ước lệ khắt khe xây dựng giới nhân vật Có thể nói rằng, mặt nghệ thuật có đổi đáng kể Điều muốn nói lớp vỏ có phần mẻ ấy, nội dung cũ kĩ, chí bị xem lạc hậu lỗi thời, tiếp tục đề cập đến vấn đề đạo lí, ca ngợi trung hiếu, tiết nghĩa hay viết người sống theo chuẩn mực đạo đức phong kiến  Nội dung hình thức có cũ  Nội dung: “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách tác phẩm tiêu biểu mang nhiều yếu tố pha tạp hai giá trị truyền thống đại Hoàng Ngọc Phách hai nhân vật Tố Tâm Đạm Thuỷ giằng co hai đường: chạy theo tình yêu tự hay chấp nhận lễ giáo phong kiến Đạm Thuỷ khuyên Tố Tâm lấy chồng để nàng vẹn chữ hiếu chàng giữ chữ tín lịng khơng muốn rời xa Tố Tâm Còn Tố Tâm thường khẳng định tình yêu mình: “Em yêu anh khơng thể u nữa, mà khơng muốn u Đã khơng u khơng lấy” Nhưng nàng phải đem tình yêu mà đặt trước chữ hiếu để cân nhắc, lựa chọn Họ nghĩ đến chuyện đem trốn nơi “thâm sơn cốc, hay góc bể chân trời để hưởng ân trăm năm” Thế mà cuối họ “tình gia quyến” buộc chặt Tác phẩm “Tố Tâm” khép lại kết thúc bi thảm Tố Tâm chết, Đạm Thuỷ sống đau khổ, bị dằn vặt nỗi nhớ thương ngườixưa Với “Tố Tâm”, người tuân thủ đạo đức truyền thống khơng có hạnh phúc chế độ đại gia đình phong kiến, mà người muốn sống cho tình u tự khơng thể đón nhận hạnh phúc tình u Cả đơi đường trọn vẹn, người bị lâm vào bế tắc Nguyên nhân bắt nguồn từ trạng thái lưỡng phân, giao thời xã hội  Nghệ thuật phương pháp lắp ghép nghệ thuật viết văn nhà nho (văn biền ngẫu, văn xuôi xen kẽ với văn vần, ngơn ngữ bóng bẩy ) với nghệ thuật sáng tác người nghệ sĩ đại (văn tiểu thuyết, kết cấu mới, kết thúc khơng có hậu, khai thác yếu tố đời tư nhân vật) Chính lắp ghép pha tạp yếu tố cũ, làm cho “Tố Tâm” vừa thể chất đại mang dáng dấp truyền thống Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đa dạng, phong phú, gồm nhiều hạng người xã hội Tuy ý miêu tả ngoại hình, hành động ngơn ngữ nhân vật, sử dụng yếu tố thiên nhiên để khắc họa chân dung nhân vật diện nhà Nho trước Nhưng nhân vật văn học vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp văn học phong kiến nhân vật khơng cịn mang tính chất ước lệ, mà có nét riêng, thể cho loại người khác nhau, chẳng hạn: Vd: nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vai tiêu biểu cho hạng người: tốt xấu, thiện ác Người tốt tốt từ đầu đến cuối, người xấu Hay đến hồi kết biết ăn năn Ðiều khiến cho nhân vật khơng thực - Bên cạnh Phân tích tâm lý nhân vật trọng nất miêu tả nội tâm nhân vật, quan tâm nhiều đến vẻ đẹp tâm hồn nhân vật (Tố Tâm- Hoàng Ngọc Phách), xây dựng nhân vật gần gũi với sống thực chi tiết cụ thể, đời thường, vốn có người: ”Kim Sa tác chừng 15-16 tuổi, áo xăn ngang, quần vo tới đầu gối, mặt tròn da trắng chơn mày vòng nguyệt, mẩy ướt loi ngoi, sau lưng vắt nọc cấy, đầu đội nón bn, tay túm khăn gạo, xơn xơn vào…”(Mạng nhà nghèo - Nguyễn Bửu Mọc), nhân vật diện thường có tâm hồn cao thượng, thể tính cách người theo quan niệm truyền thống lại có hành động người đại: làm báo, mở trường tư thục, mở bệnh xá, kinh doanh, hành nghề kĩ thuật Có nhân vật Tây, lấy kĩ sư Pháp lại chuộng lối sống ơng đồ Nho, thích ngắm trăng, yêu vẻ đẹp tịnh thiên nhiên, vui thú điền viên (Thuần –Đoạn tình, Hải Đường – Đóa hoa tàn) Ngôn ngữ - - - Bên cạnh văn học chữ Hán, Nôm văn học giai đoạn xuất thêm chữ quốc ngữ Hạn chế dùng từ Hán Việt Từ ngoại lai sử dụng phổ biến Tiêu biểu văn xuôi Nam bộ, Lối viết gò câu, chọn chữ, cân nhắc lời, tạo nên đăng đối nhịp nhàng, dù bị phê phán tồn trong: thơ Tản Đà, văn Hoàng Ngọc Phách, Đặng Trần Phất, Phạm Duy Tốn hay Nguyễn Tử Siêu… làm cho văn học giai đoạn cịn mang vẻ trang trọng, đài khơng khác văn chương thời trung đại Đi đơi với hình thức lại có cách diễn đạt tình ý ngơn từ giản dị, gần gũi đến quê mùa, có phần thơng tục hóa Đó cách viết tìm thấy sáng tác nhiều nhà văn Nam Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Thiên Trung, Sơn Vương, khiến cho tác phẩm đến với độc giả bình dân dễ dàng, phá vỡ tính mực thước, cầu kì kiểu văn chương nhà Nho chưa vươn tới đỉnh cao tính thẩm mĩ ngơn từ Các nhà văn thời thường pha trộn hai lối viết Vd: "Bài hát khuyên nhà nho" - (Khuyết danh) minh chứng cụ thể cho trường hợp bị pha trộn vài câu đoạn thơ chữ Hán cầu kỳ, khó hiểu phổ biến giai đoạn "Chữ tân gác để tai Những tấp tễnh đua tài nô lệ Ðãn ngôn vũ trụ giai ngô Khẳng hứa sơn hà thuộc bỉ cường Khun mà có chí cải lương Nên phải biết tự cường được" Công chúng : - - - - - Nếu lưc lượng sáng tác giai đoạn tồn song song hai loại tác giả cũ cơng chúng tiếp nhận tồn song song lớp công chúng cũ lớp công chúng Văn học trung đại, lực lượng sáng tác nhà nho lực lượng cơng chúng văn học Trong văn học giai đoạn Lớp cơng chúng cũ cịn tồn trung thành với văn chương cũ Tuy nhiên, đứng trước đổi thay thời cuộc, lớp công chúng bắt đầu xuất Bao gồm nhiều loại người khác nhau, sống đô thị thời đó, có nhà nho từ nơng thơn thành thị, người có học vấn Tây học người không học vấn Lớp công chúng mới, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, sống mới, có nhu cầu thị hiếu mới, địi hỏi văn học phải có đổi mới; Từ đặt cho người sáng tác nhiệm vụ phải thay đổi quan niệm sáng tác, phương pháp sáng tác nhằm tạo cho cơng chúng ăn tinh thần thú vị hơn, phù hợp với thời đại Tuy nhiên có thực trạng này, người tiếp nhận mong chờ đánh giá cao giá trị cũ có sáng tác nhà Nho Trong phong trào phê bình Truyện Kiều, hai phái cựu học tân học lấy tiêu chí đạo đức làm sở đánh giá kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du  Quan điểm nhà Nho chi phối việc tiếp nhận văn học thời mạnh Một thực tế khác nữa, xuất hiện, dù niềm khát khao, mong đợi lâu người lại dè dặt, đơi cịn phũ phàng với Khi Tố Tâm Hồng Ngọc Phách đời, cơng khai bộc lộ muốn sống cho ngã, người đọc có đồng cảm, đồng điệu với tác phẩm lại khơng dám tỏ thái độ đồng tình với Giấc mộng Tản Đà cơng bố văn đàn nhận lời dè bĩu, phê phán nặng nề Phạm Quỳnh Vì sao? Vì Tản Đà ngang nhiên sống với tơi, cơng khai bày tỏ nỗi lịng, đem điều thầm kín giãi bày tất ý thức tiếp nhận công chúng giá trị nghệ thuật tác phẩm quan tâm VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1900 – 1930 Lực lượng sáng tác - - - Hiện diện song song hai loại tác giả cũ mới? Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến chuyên chế tập quyền cao độ Chế độ phong kiến dùng nho giáo để ràng buộc người vào tư tưởng mệnh trời, luân thường đạo lí, lấy bổn phận tu thân , tề gia, trị quốc, bình thiên hạ làm kim nam cho hành động người quân tử Ðến có diện thực dân Pháp, chúng muốn trì tư tưởng phong kiến lạc hậu nhằm kìm hãm phát triển ta, nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị chúng Vào đầu kỉ XX, giai cấp tư sản đời, tư tưởng tư sản xuất Nó đưa từ nước ngồi vào, thơng qua sĩ phu tiến  Vì văn học giai đoạn 1900-1930 tồn song song hai loại tác giả: Nhà nho Trí thức tân học - Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử đầy biến động, chịu chi phối mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, văn học phương Tây, lực lượng nhà nho không tránh khỏi phân hóa: + Ðến đầu kỉ XX , giai cấp phong kiến tỏ bạc nhược, ươn hèn, cúi đầu làm tay sai cho giặc Ý thức phong kiến ngày thể tính chất lạc hậu, cổ hủ Với cách nhìn nhà nho tiến thời họ chủ trương chốïng lại tư tưởng phục cổ, sùng bái cổ nhân, giáo điều, có tác hại kìm hãm phát triển trí tuệ Nhà nho tiến u nước thương dân, không cam tâm làm nô lệ tiếp tục đứng lên chống Pháp (Phan Bội Châu, Ngô Ðức Kế, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng ) họ tiếp nhận phát triển luồng tư tưởng cách mạng từ châu Âu đưa đến Họ vừa họat động trị vừa sáng tác văn chương Ý thức hệ phong kiến khơng cịn chi phối tư tưởng họ cách nặng nề trước Họ khơng cịn muốn nói đến đạo lý thánh hiền chẳng gò câu đẽo chữ để tạo bóng bẩy cho thơ, văn Họ hướng đến mục đích : giải phóng đất nước, xây dựng quốc gia hùng cường Tuy nhiên, buổi đầu phong trào cách mạng lên cao, nhà nho có nhu cầu đưa vấn đề xã hội vào văn học nên họ sáng tác say sưa Ðến giai đoạn thoái trào phong trào cách mạng, sau nhiều lần thất bại, cơng đấu tranh giải phóng đất nước khơng thành công, nhà nho cảm thấy buồn chán, bi quan Họ lại trở với chất nhà nho trước kia: sống hướng nội, thích bộc bạch tâm sự, hồi cổ, hay làm thơ thuật hồi Nhưng họ khó quên đời được, lại ray rức, trằn trọc, lương tâm bị dằn xé trường hợp Nguyễn Khuyến: "Cờ đương giở khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh chạy làng " Nói chung, lực lượng nhà nho tiến tắm gội phong trào cách mạng tư sản, hít thở khơng khí đại từ sách tân thư, tân văn cốt cách nhà nho họ biến dạng + Bên cạnh nhà nho cấp tiến ấy, số nhà nho bất đắc chí tìm đến sống ẩn dật " làm thơ phú, tự hào chữ nghĩa đạo lý thánh hiền" + Nhà nho bị thành thị hóa: mơt số nhà nho rời nơng thơn thành phố sinh sống nghề viết văn, bị thành thị hóa Họ dùng thể thức văn học cũ để gởi gắm cảm xúc cá nhân, cảnh vật khơng khí thành thị Ðầu kỉ XX, nhà nho khơng cịn lực lượng sáng tác Bên cạnh họ có xuất lực lượng sáng tác Ðó lực lượng trí thức tân học Ðây người vừa đào tạo từ trường Pháp - Việt Phần lớn số họ cơng việc làm báo, có nhà cựu học viết chữ Hán Dần dần, theo đường dịch thuật, tác họ chuyển từ viết báo sang viết truyện ngắn, kịch, nhanh chóng đáp ứng địi hỏi cơng chúng thành thị Họ khác với nhà nho cấp tiến mạnh dạn đến với Tuy nhiên họ không tránh khỏi dằn dặt, trăn trở chọn cho hướng để phù hợp với phát triển thời đại Quan niệm sáng tác Văn học trung đại: chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng nho giáo "Văn dĩ tải đạo", "Thi ngơn chí", đến giai đoạn người sáng tác khơng theo quan niệm trước Quan niệm tồn giai đoạn 1900 – 1930: Phan Bội Châu, người có nhiều tư tưởng tiến vướng víu với quan niệm cổ hủ này, cho sáng tác văn chương để "lập cơng" "lập chí", "lập ngơn" Tản Ðà, người mạnh dạn cách tân phương pháp sáng tác cũ, tiến hành cách mạng nghệ thuật thơ ca có tư tưởng phân biệt loại văn "vị đời" "văn chơi" - Vào giai đoạn xuất quan niệm sáng tác mới: + Quan niệm văn học - phục vụ trị : nhằm lấy văn chương tuyên truyền vận động cứu nước  nhà văn phải quan tâm đến đối tượng toàn thể nhân dân (quần chúng lao động)  sáng tác rộng rãi nhiều hình thức + Quan niệm thể loại khác trước, Nho sĩ ngày trước chuộng thơ, gởi gắm tâm hồn mình, bộc bạch tâm chí khí thơ Lớp nghệ sĩ hôm lại say mê văn xuôi, hướng văn xi nhiều Họ nhận thấy văn xi có nhiều khả phản ánh chân thật, cụ thể thực Mặc dù vấn đề phản ánh thực khách quan văn học giai đoạn bị chi phối quan niệm đạo đức thể nâng cao vai trò nhận thức văn học sống họ so với trước + Quan niệm sống người Văn học: văn học trung đại: sùng cổ nhân, trọng khứ, đề cập đến nhân vật lý tưởng: trang tài tử giai nhân anh hùng Văn học mới: người bình thường, đa dạng, đủ thành phần xã hội  vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp văn học phong kiến Chính thái độ tư tưởng thẩm mĩ nhà văn sống người giai đoạn dẫn đến hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn giai đoạn sau + Quan niệm sáng tác văn chương nghề kiếm sống: Bấy muốn đáp ứng nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ công chúng thành thị nhà văn sáng tạo tác phẩm kế sinh nhai Ðộc giả trước tìm tác phẩm, tác phẩm phải chạy theo người tiêu thụ Nhà văn thành nghề, văn học trở thành hàng hoá Người sáng tác xa dần quan niệm "trước thư lập ngơn" sáng tác để thể "tâm, chí, đạo" dùng tác phẩm văn chương để di dưỡng tinh thần giáo dục cháu  Nhìn chung quan niệm sáng tác giai đoạn 1900-1930 có biểu biến đổi, vừa muốn thoát khỏi quy ước cũ vương vấn với nguyên tắc quen thuộc, vừa mong mỏi tìm kiếm định hướng định hướng chập chờn trước mắt, chưa thể xác định rõ ràng Có thể gọi vô thức bảo thủ, ý thức đổi người sáng tác Phương pháp sáng tác - - Văn chương thời trung đại: mang đặc trưng chung, tạo nên phương pháp sáng tác chung, thể qua số yếu tố: ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, nhân vật Ðầu kỉ XX, hoàn cảnh khách quan nhân tố chủ quan đẩy người sáng tác đến lựa chọn gay go phức tạp: Bám lấy phương pháp sáng tác cũ hay tìm phương pháp sáng tác Tình hình tạo tình trạng phân hóa khơng thể tránh khỏi phương pháp sáng tác: + Một số nhà nho – lớp người tập trung thể nội dung với cách tân nghệ thuật sáng tác cũ nhà nho - theo phương pháp sáng tác cũ có đổi đáng kể Nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động trị, vận động đấu tranh  Nội dung – hình thúc cũ??? Phan Bội Châu tác gia tiêu biểu cho dòng văn học Đổi nội dung, cách tân nghệ thuật văn chương cũ, đổi chưa đáp ứng yêu cầu thời đại  Nội dung mẻ: Tư tưởng yêu nước mới, chủ nghĩa anh hùng tiến Quan niệm u nước khơng cịn siêu xưa nữa, tinh thần yêu nước thơ văn PBC cụ thể, gần gũi - Tình cảm người trước đẹp quê hương đất nước, lòng căm thù giặc vạch trần tội ác kẻ thù, sẵn sàng chống giặc cứu nước "Ðúc gan sắt để dời non lấp bể Xối máu nóng rửa vết nhơ nơ lệ" (Bài ca chúc tết niên) tình yêu nước Phan Bội Châu cịn thể qua nỗi xót xa, thông cảm người dân nghèo khổ Theo ông, Yêu nước không gắn với trung quân nữa, mà yêu nước phải gắn liền với hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển theo đường cách mạng dân chủ tư sản, đất nước vua, đất nước dân Anh hùng người bình thường làm việc phi thường Với ông quan niệm người anh hùng khơng có phân biệt nam nữ, đẳng cấp, tơn giáo, giàu nghèo Và có anh hùng hữu danh có anh hùng vơ danh Có anh hùng thành cơng có anh hùng thất bại  Nghệ thuật: Bởi ơng xuất thân từ nhà nho, thông thạo lối văn cử tử, người có vốn kiến thức văn học dân gian Điều cho thấy ảnh hưởng văn học cũ ông sâu đậm nghệ thuật sáng tác ông dừng lại cách tân nghệ thuật sáng tác cũ ông cố gắng tìm cách để tạo lơi cuốn, hấp dẫn quần chúng nhiều cách như: Thể loại: Ông vận dụng hầu hết thể loại văn học thời kỳ trung đại đại như: văn chương cử tử - phú, đường luật, câu đối; hình thức cổ điển ký, minh, cổ phong, từ, luận; hình thức dân tộc lục bát, song thất; hình thức dân gian vè, hát dặm, ca dao, chèo; hình thức nghị luận, truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, báo chí, hồi ký.v.v chưa hiểu đầy đủ nên ơng khơng thể tiến xa Ngơn ngữ : cịn chịu ảnh hưởng ngơn ngữ văn học trung đại Nhưng tác giả cố gắng tạo cho có tính chất giản dị, dễ hiểu Tất khơng ngồi mục đích nhằm đạt hiệu tuyên truyền Văn chữ Hán khác với văn chữ Hán thời trung đại Nó khơng tránh khỏi số nề nếp văn cử tử nhẹ nhàng hơn, rành mạch hơn, thơng tục hố hơn, trọng nội dung hình thức Kết cấu tác phẩm cố gắng cách tân lối sáng tác cũ cịn ảnh hưởng khơng nhỏ  Phan Bội Châu từ giã cũ, tìm đường đến Nhưng chưa vượt qua truyền thống nghệ thuật phương Đơng Lí tưởng thẩm mĩ ngơn ngữ văn học dân tộc, hợp với công chúng đương thời sớm trở thành lạc hậu trước đời phát triển văn học  Thơ văn ơng cịn tình trạng“bình cũ rượu mới” Tản Đà - “Hoa sen nở trước đầm” Thể thơ quen thuộc: thất ngôn bát cú Đường luật Chất liệu cũ: hình ảnh (hoa sen) Ngơn ngữ, lối vào đề (Trong đầm lại đẹp sen): lấy từ văn học dân gian, thơ trung đại cảm hứng nhà Nho sống xã hội đường tư sản hóa Hoa sen nở trước đầm khơng cịn hình ảnh tượng trưng cho người quân tử cao khiết, đạo mạo, mẫu mực Mà thật táo bạo, tác giả nhìn gái mạnh mẽ, dạn dĩ, đầy tự tin kiêu hãnh trước đời phức tạp, nhiều cạm bẫy Thân gái lạ đứng mặt nước chân trời mà không chút bối rối, chẳng lo sợ, khác hẳn người gái văn chương truyền thống Hơn thế, người gái muốn thách thức, tỏ ý thức rõ Mình đối tượng ghen ghét đố kị Một kiểu khẳng định cá nhân đầy chất ngơng Lại cịn e nỗi chị em ghen Đã trót hở hang khơn khép lại  Thổi vào thơ Việt Nam tình cảm, tư tưởng suy nghĩ + Một số trí thức tân học chọn đường học theo phương Tây để sáng tác Họ viết báo hay dịch thuật, qua tác cuối sáng tác  Nội dung cũ – hình thức mới: đến với thể loại văn học đại mới: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch Họ từ bỏ văn chương chữ Hán, tránh dùng điển cố, điển tích, đưa lời ăn tiếng nói nhân dân vào sáng tác văn học, cố gắng vượt khỏi ước lệ khắt khe xây dựng giới nhân vật Có thể nói rằng, mặt nghệ thuật có đổi đáng kể Điều muốn nói lớp vỏ có phần mẻ ấy, nội dung cũ kĩ, chí bị xem lạc hậu lỗi thời, tiếp tục đề cập đến vấn đề đạo lí, ca ngợi trung hiếu, tiết nghĩa hay viết người sống theo chuẩn mực đạo đức phong kiến  Nội dung hình thức có cũ  Nội dung: “Tố Tâm” Hoàng Ngọc Phách tác phẩm tiêu biểu mang nhiều yếu tố pha tạp hai giá trị truyền thống đại Hoàng Ngọc Phách hai nhân vật Tố Tâm Đạm Thuỷ giằng co hai đường: chạy theo tình yêu tự hay chấp nhận lễ giáo phong kiến Đạm Thuỷ khuyên Tố Tâm lấy chồng để nàng vẹn chữ hiếu chàng giữ chữ tín lịng khơng muốn rời xa Tố Tâm Cịn Tố Tâm thường khẳng định tình u mình: “Em u anh khơng thể u nữa, mà không muốn yêu Đã khơng u khơng lấy” Nhưng nàng phải đem tình yêu mà đặt trước chữ hiếu để cân nhắc, lựa chọn Họ nghĩ đến chuyện đem trốn nơi “thâm sơn cốc, hay góc bể chân trời khơng biết để hưởng ân trăm năm” Thế mà cuối họ “tình gia quyến” buộc chặt Tác phẩm “Tố Tâm” khép lại kết thúc bi thảm Tố Tâm chết, Đạm Thuỷ sống đau khổ, bị dằn vặt nỗi nhớ thương ngườixưa Với “Tố Tâm”, người tuân thủ đạo đức truyền thống khơng có hạnh phúc chế độ đại gia đình phong kiến, mà người muốn sống cho tình u tự khơng thể đón nhận hạnh phúc tình u Cả đơi đường khơng thể trọn vẹn, người bị lâm vào bế tắc Nguyên nhân bắt nguồn từ trạng thái lưỡng phân, giao thời xã hội  Nghệ thuật phương pháp lắp ghép nghệ thuật viết văn nhà nho (văn biền ngẫu, văn xuôi xen kẽ với văn vần, ngôn ngữ bóng bẩy ) với nghệ thuật sáng tác người nghệ sĩ đại (văn tiểu thuyết, kết cấu mới, kết thúc khơng có hậu, khai thác yếu tố đời tư nhân vật) Chính lắp ghép pha tạp yếu tố cũ, làm cho “Tố Tâm” vừa thể chất đại mang dáng dấp truyền thống 10 Nghệ thuật xây dựng nhân vật - - Đa dạng, phong phú, gồm nhiều hạng người xã hội Tuy ý miêu tả ngoại hình, hành động ngơn ngữ nhân vật, sử dụng yếu tố thiên nhiên để khắc họa chân dung nhân vật diện nhà Nho trước Nhưng nhân vật văn học vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp văn học phong kiến nhân vật khơng cịn mang tính chất ước lệ, mà có nét riêng, thể cho loại người khác nhau, chẳng hạn: Vd: nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vai tiêu biểu cho hạng người: tốt xấu, thiện ác Người tốt tốt từ đầu đến cuối, người xấu Hay đến hồi kết biết ăn năn Ðiều khiến cho nhân vật khơng thực Bên cạnh Phân tích tâm lý nhân vật trọng nất miêu tả nội tâm nhân vật, quan tâm nhiều đến vẻ đẹp tâm hồn nhân vật (Tố Tâm- Hoàng Ngọc Phách), xây dựng nhân vật gần gũi với sống thực chi tiết cụ thể, đời thường, vốn có người: ”Kim Sa tác chừng 15-16 tuổi, áo xăn ngang, quần vo tới đầu gối, mặt tròn da trắng chơn mày vịng nguyệt, mẩy ướt loi ngoi, sau lưng vắt nọc cấy, đầu đội nón buôn, tay túm khăn gạo, xơn xơn vào…”(Mạng nhà nghèo - Nguyễn Bửu Mọc), nhân vật diện thường có tâm hồn cao thượng, thể tính cách người theo quan niệm truyền thống lại có hành động người đại: làm báo, mở trường tư thục, mở bệnh xá, kinh doanh, hành nghề kĩ thuật Có nhân vật Tây, lấy kĩ sư Pháp lại chuộng lối sống ơng đồ Nho, thích ngắm trăng, u vẻ đẹp tịnh thiên nhiên, vui thú điền viên (Thuần –Đoạn tình, Hải Đường – Đóa hoa tàn) 11 Ngơn ngữ - - - Bên cạnh văn học chữ Hán, Nơm văn học giai đoạn cịn xuất thêm chữ quốc ngữ Hạn chế dùng từ Hán Việt Từ ngoại lai sử dụng phổ biến Tiêu biểu văn xi Nam bộ, Lối viết gị câu, chọn chữ, cân nhắc lời, tạo nên đăng đối nhịp nhàng, dù bị phê phán tồn trong: thơ Tản Đà, văn Hoàng Ngọc Phách, Đặng Trần Phất, Phạm Duy Tốn hay Nguyễn Tử Siêu… làm cho văn học giai đoạn mang vẻ trang trọng, đài khơng khác văn chương thời trung đại Đi đơi với hình thức lại có cách diễn đạt tình ý ngơn từ giản dị, gần gũi đến q mùa, đơi có phần thơng tục hóa Đó cách viết tìm thấy sáng tác nhiều nhà văn Nam Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Thiên Trung, Sơn Vương, khiến cho tác phẩm đến với độc giả bình dân dễ dàng, phá vỡ tính mực thước, cầu kì kiểu văn chương nhà Nho chưa vươn tới đỉnh cao tính thẩm mĩ ngơn từ Các nhà văn thời thường pha trộn hai lối viết Vd: "Bài hát khuyên nhà nho" - (Khuyết danh) minh chứng cụ thể cho trường hợp bị pha trộn vài câu đoạn thơ chữ Hán cầu kỳ, khó hiểu phổ biến giai đoạn "Chữ tân gác để tai Những tấp tễnh đua tài nô lệ Ðãn ngôn vũ trụ giai ngô Khẳng hứa sơn hà thuộc bỉ cường Khuyên mà có chí cải lương Nên phải biết tự cường được" 12 Công chúng : - - - - - Nếu lưc lượng sáng tác giai đoạn tồn song song hai loại tác giả cũ công chúng tiếp nhận tồn song song lớp công chúng cũ lớp công chúng Văn học trung đại, lực lượng sáng tác nhà nho lực lượng cơng chúng văn học Trong văn học giai đoạn Lớp công chúng cũ tồn trung thành với văn chương cũ Tuy nhiên, đứng trước đổi thay thời cuộc, lớp công chúng bắt đầu xuất Bao gồm nhiều loại người khác nhau, sống thị thời đó, có nhà nho từ nông thôn thành thị, người có học vấn Tây học người khơng học vấn Lớp công chúng mới, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, sống mới, có nhu cầu thị hiếu mới, địi hỏi văn học phải có đổi mới; Từ đặt cho người sáng tác nhiệm vụ phải thay đổi quan niệm sáng tác, phương pháp sáng tác nhằm tạo cho công chúng ăn tinh thần thú vị hơn, phù hợp với thời đại Tuy nhiên có thực trạng này, người tiếp nhận mong chờ đánh giá cao giá trị cũ có sáng tác nhà Nho Trong phong trào phê bình Truyện Kiều, hai phái cựu học tân học lấy tiêu chí đạo đức làm sở đánh giá kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du  Quan điểm nhà Nho chi phối việc tiếp nhận văn học thời mạnh Một thực tế khác nữa, xuất hiện, dù niềm khát khao, mong đợi lâu người lại dè dặt, đơi cịn phũ phàng với Khi Tố Tâm Hồng Ngọc Phách đời, công khai bộc lộ muốn sống cho ngã, người đọc có đồng cảm, đồng điệu với tác phẩm lại không dám tỏ thái độ đồng tình với Giấc mộng Tản Đà công bố văn đàn nhận lời dè bĩu, phê phán nặng nề Phạm Quỳnh Vì sao? Vì Tản Đà ngang nhiên sống với tôi, công khai bày tỏ nỗi lịng, đem điều thầm kín giãi bày tất ý thức tiếp nhận công chúng giá trị nghệ thuật tác phẩm quan tâm

Ngày đăng: 14/06/2023, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w