1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP TIẾP NHẬN VĂN HỌC

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 228,44 KB
File đính kèm TIẾP NHẬN VĂN HỌC-ÔN TẬP.rar (49 KB)

Nội dung

Theo từ điển thuật ngữ văn học: Tiếp nhận văn học là quá trình chiếm lĩnh các giá trị tư tưởng, thẩm mỹ của tác phẩm văn học, bắt đầu từ cảm thụ văn bản ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tình cảm, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ của nhà văn … đến sản phẩm sau khi đọc: Cách hiểu, ấn tượng, trí nhớ, ảnh hưởng trong hoạt động sáng tạo bản dịch.Theo SGK Ngữ văn 12, tập 2: Tiếp nhận văn học là quá trình người đọc hòa mình vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật được dựng lên bằng ngôn ngữ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của người nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa và bằng cả tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tượng, nhân vật, dõi theo diễn biến của câu chuyện, làm cho tác phẩm từ một văn bản khô khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức cuốn hút. Như vậy, tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí người đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật theo tâm trí mình.Cần phân biệt tiếp nhận và đọc. Tiếp nhận rộng hơn đọc, vì trước khi có chữ viết và công nghệ in ấn, tác phẩm văn học đã được truyền miệng. Ngày nay, khi tác phẩm văn học chủ yếu được in ra, nhiều người vấn tiếp nhận văn học không phải do đọc bằng mắt mà nghe bằng tai, như nghe chính tác giả đọc thơ, nghe ―đọc truyện đêm khuya trên đài phát thanh …

MỤC LỤC I VỀ TRƯỜNG PHÁI MỸ HỌC TIÊP NHẬN KONSTANZ Hans Robert Jauss Wolfgan Iser Đánh giá Quan niệm chung trường phái Kontanst *Giống: *Khác: II MỐI QUAN HỆ GIỮA SÁNG TÁC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC Văn học với tư cách hàng háo có khác so với hàng hóa thông thường Mối quan sáng tác tiếp nhận III NGƯỜI ĐỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐỌC TRONG GIAO TIẾP VĂN HỌC Từ bạn đọc ẩn tàng đến bạn đọc thực tế Tầm đón nhận Động tiếp nhận Tâm tiếp nhận Vai trò người đọc *Khác giao tiếp thông thường với giao tiếp văn học: IV IV VAI TRỊ CỦA HỌC ĐỘNG PHÊ BÌNH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC Phê bình tiếp nhận Vai trị phê bình nhà văn Vai trị phê bình tác phẩm Vai trị phê bình độc giả Các khuynh hướng phê bình 5.1 Phê bình lý luận 5.2 Phê bình Ngoại quan – nội quan VỀ TRƯỜNG PHÁI MỸ HỌC TIÊP NHẬN KONSTANZ Hans Robert Jauss - Tác phẩm nhà văn viết văn bản, tiếp nhận tác phẩm thực Sự tiếp nhận có sáng tạo riêng người đọc - Trong hệ thống lý thuyết ơng khái niêm “tầm đón nhận” giữ vị trí hạt nhân Tầm đón nhận hình thành bởi: kinh nghiệm sống, trình độ văn hóa, tính cách, thị hiếu thẩm mĩ Nó định hướng cảm nhận người đọc tiếp xúc với tác phẩm Chính định mức độ, tính chất hình thức tiếp nhận tác phẩm người đọc - Tầm đón nhận người đọc tác giả nhận thức, đem phối hợp với ý đồ chủ quan mình, hình thành nên “tầm đón nhận” ẩn tàng tác phẩm với hi vọng người đọc cảm nhận cảm thụ Wolfgan Iser - Hai cơng trình tiêu biểu ơng Hoạt động đọc kết cấu vẫy gọi - Văn tiềm ẩn: văn tác phẩm trước tiếp nhận, hàm ẩn người đọc - người đọc ẩn tàng Ông cho văn tiềm ẩn chứa đựng kết cấu vẫy gọi Trong tác phẩm phải có điểm chưa xác định, điểm bỏ trống để vẫy gọi người đọc phát huy tính sáng tạo tưởng tượng để bô sung lấp chỗ trống - Về sản sinh ý nghĩa văn ông cho không đơn bên văn hay người đọc, mà kết tương tác song phương - Về trình đọc: đọc tác phẩm phải tránh điểm nhìn cố định, để dẫn đến chỗ xuyên tạc Đánh giá - Không thể lấy người đọc làm trung tâm hoạt động văn học: người đọc có vai trị quan trọng qua văn học thực tác dụng mình, nhu cầu ngày tăng góp phần thúc đẩy sáng tác văn học phát triên nâng cao - Nhưng tất vai trị tác dụng quan trọng diễn có tác phẩm Khơng có tác phẩm thỉ “người” cịn dĩ nhiên khơng có gọi “người đọc” Bên cạnh muốn có tác phẩm phải có nhà văn, nhà văn khơng thể giữ vai trị trung tâm, khơng có tác phẩm “nhà” cịn khơng phải “nhà văn”  Mĩ học tiếp nhận tuyệt đối hóa vai trị người đọc sai lần - Cho nhà văn viết VB chưa phải tác phẩm: Điều kết việc cho người đọc lên ngôi, sai trái + Chẳng phải Mĩ học tiếp nhận cho văn nhà văn viết chứa đựng người đọc ẩn tàng hay Như trình sáng tác trình đối thoại nhà văn với người đọc ẩn tàng + Nếu cho người đọc ẩn tàng người đọc tưởng tượng trả lời văn nhà văn viết có người đọc thực tế đọc đọc lại ất nhiều lần – tác giả Sự chuyển dịch từ người viết sang người đọc điều tất yếu phải xảy Và nên nhớ, với tư cách người đọc tác phẩm mình, nhà văn khơng phải người đọc tầm thường Họ “độc thư phá vạn quyển” tầm đón khơng thể xồng xĩnh + Nếu cho nhà văn viết xong không thèm đọc khơng kịp đọc đưa in sao? Khơng phải đợi đến hoàn thành thảo, nhà văn xuất với tư cách người đọc trình sáng tác Quan niệm chung trường phái Kontanst *Giống: + Phủ nhận thuyết Văn trung tâm (phủ nhận vai trò tác giả, phủ nhận tất mối quan hệ VB với hoàn cảnh bên ngoài) chủ nghĩa cấu trúc phê bình + Đưa người đọc làm trung tâm lê hàng đầu *Khác: + Jauss: LSVH phải lịch sử tiếp nhận (lấy người đọc làm trung tâm) Tầm đón nhận yếu tố sẵng có người tiếp nhận, bao hàm yếu tố chủ quan họ: thị hiếu, vốn sống, trình độ VH + Iser: hoạt động đọc kết cấu vẫy gọi Tiếp nhận dọc Tiếp nhận ngang Từ thời đại đến thời đại khác, Không đươc lấy người đọc làm nâng cao chất lượng tác phẩm, mở trung tâm (rất cực đoan), khơng rộng, hồn thiện ý nghĩa tác phẩm phủ nhận vai trò tác giả MỐI QUAN HỆ GIỮA SÁNG TÁC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC Văn học với tư cách hàng háo có khác so với hàng hóa thơng thường - Văn chương nằm vịng sản xuất Mác nói: hàng hóa có điểm khác so với hàng hóa thơng thường: + Nó hàng hóa phi vụ lợi, khơng phải hạch tốn, tính tốn lời lãi + Nó loại hàng hóa tinh thần khơng định lượng + Người tiếp nhận không vụ lợi + Nó hàng hóa đặt giá trị thẩm mĩ lên hàng đầu không hàng háo thông thường đặt công dụng lên hàng đầu “Đọc văn hay khơng ăn ăn ngon thích lắm”  đem đến khối cảm thẩm mĩ cho người đọc + Là sáng tác độc đáo không lặp lại Mối quan sáng tác tiếp nhận - Vai trò sáng tác: + Nó tạo đối tượng tiếp nhận đồng thời tạo phương thức tiếp nhận Vd: thơ, khơng tìm kiện  tìm mạch cảm xúc Nếu truyện phả tìm mạch cốt truyện + Nó tạo chủ thể tiếp nhận Vd : Thơ xuất hiện, người ta thấy xa lạ, khó chịu, ghẻ lạnh Nhưng họ bắt đầu đón nhận tầm đón nhận - Vai trị tiếp nhận: + Giải mã kí hiệu thẩm mĩ, tìm ý nghĩa (người đo) + Phản hồi lại trình sáng tác, số lượng người đọc, số lượng phát hành Ngồi cịn có đường phản hồi tranh luận VH, thư từ + Sàng lọc, bảo tồn tác phẩm, tác phẩm hay lưu giữmãi theo thời gian, tác phẩm dở bị theo chiều gió, đào thải  Cả hai vai trị khắn khít làm tiển đề cho Khơng giữ vai rị riêng độc lập Khơng có sáng tác khơng có tiếp nhận Khơng có tiếp nhận khơng có sáng tác khơng thúc đẩy sáng tác phát triển NGƯỜI ĐỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐỌC TRONG GIAO TIẾP VĂN HỌC Từ bạn đọc ẩn tàng đến bạn đọc thực tế - Văn tác phẩm nhà văn viết vốn chứa đựng người đọc ẩn tàng, người đọc giả định Bởi sáng tác định nhà văn phải nghĩ đến việc “viết cho ai”, Nhà văn nhiều khơng thể khơng hình dung bạn đọc sáng tác dó từ ý đồ đến VB hướng đến bạn đọc giả định Vd: Sở kiến hành sau vẻ cảnh đối lập bên mẹ người ăn mày lang thang cảnh mùa đói với bên cảnh mâm cỗ đầy, yến tiệc linh đình, Nguyễn Du viết: Ai vẽ tranh Để dâng lên vua? Một cách gián tiếp, thấy Tố Như trước hết muốn đấng bề đọc đến thơ - Từ bạn đọc ẩn tàng, giả định biến thành người đọc thực tế trường hợp trùng khớp có khả xuất giao cảm tối đa nhà văn bạn đọc Tuy nhiên hiếm, từ bạn đọc ẩn tàng đến bạn đọc thực tế khó thấy trùng khớp hồn tồn, tầm đón nhận họ đơi trái ngược với mong muốn tác giả nhiều vượt khỏi mong muốn tác giả mà tác giả khơng hay biết Tầm đón nhận - Chủ quan, thực tiễn sống, giới quan, nhân sinh quan, nghề nghiệp tuổi tác, giới tính, cá tính Vd: Nữ giới thích câu chuyện kì ảo, niên say mê câu chuyện yêu đương, già muốn xem câu chuyện nhân tình thái Động tiếp nhận - Muốn hưởng thụ, bồi đắp tình cảm thẩm mĩ: mở rộng tâm hồn, hướng cao đẹp hoàn thiện, biết rung động trước chân lý, số phận người, vận mệnh đất nước - Muốn mở mang trí tuệ: biết thêm quy luật LS, chât XH, chế độ, phong tục tập quán, đặc sắc văn hóa - Muốn bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức, lí tưởng: xây dựng lẽ sống, thái độ nhân sinh - Muốn học hỏi kinh nghiệm sáng tác, rút kinh nghiệm trước thất bại đàn anh - Đọc để phân tích nhận xét, đánh giá: cảm thụ, mổ xẻ, phân tích nội dung – hình thức để rút giá trị Tâm tiếp nhận - Phụ thuộc vào trạng thái, tâm trạng 10 Vai trò người đọc - Giao tiếp: giao lưu, trao đổi, đối thoại hai cá nhân phải sử dụng hệ thống ngơn ngữ Nó gồm yếu tố: đối tượng giao tiếp, nội dung, ngơn ngữ, hồn cảnh, mục đích giao tiếp Người nói (phát) -Nội dung giao tiếp Người nghe (nhận) Tác giả văn văn học độc giả *Khác giao tiếp thông thường với giao tiếp văn học: + Không giao tiếp trực tiếp mà qua văn văn học + Dùng kí hiệu ngơn từ thẩm mĩ để giao tiếp, người đọc phải giải mã để cảm nhận + Giao tiếp văn học không tác giả - người đọc, mà người đọc - người đọc, hệ – khác - Vai trò người đọc: + Là người nhận thông điệp qua nội dung giao tiếp giải mã tức cụ thể hóa nội dung thông điệp mà tác giả gửi gắm thơng qua kí hiệu + Giúp văn học phát huy tính xã hội thẩm mĩ + Thực trình động sáng tạo để tìm ý nghĩa tác phẩm Có ý nghĩa trùng với ý nghĩa ban đầu tác giả đặt ra, có vượt khỏi ý nghĩa ban đầu tác giả đặt mà tác giả không biết, không nghĩ tới + Phản hồi lại phê bình, dư luận xã hội + Người đọc phải trang bị cho hệ thống kiến thức kịp thời để đón nhận hiệu quả, VAI TRỊ CỦA HỌC ĐỘNG PHÊ BÌNH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC Phê bình tiếp nhận - Đời sống văn học hoạt động tinh thần xã hội thuộc lĩnh vực nghệ thuật Nó đời sống tinh thần ăn học thuộc phạm trù tinh thần bao gồm nhiều yếu tố: Nhà văn (tạo tp) trung tâm- Tác phẩm Người đọc (tiếp nhận tp) Hiện thực mà tác giả nhìn thấy được, đưa vào tác phẩm Nhà văn thể bóng dáng đời vào tác phẩm Nền văn học có thúc đẩy phát triển hay không phụ thuộc vào chất lượng tác phẩm Liên hệ điều với thực Chất lượng tác phẩm kiểm nghiệm người đọc – nhà phê bình Lý luận văn học Vai trị phê bình nhà văn - Vạch đườn giúp nhà văn đến với độc giả Truyền bá tư tưởng tác giả đến với người đọc (tư tưởng tác giả nhà phê bình tìm truyền đến độc giả, công chúng Họ biết đến nhà văn qua nhà phê bình) - Nhà phê bình kích thích khơng khí sáng tác Tạo nguồn động lực cho nhà văn tiếp tục sáng tác, người phê bình giữ vai trị người giám sát, đơi lúc gây bất lực hai bên, tạo nên đối thoại bình đẳng, yếu tố kích thích q trình sáng tác nhà văn Nhà phê bình kh6ong sáng tác dóng vai trị nâng cao chất lượng văn chương, thúc đẩy nhà văn sáng tác Vai trò phê bình tác phẩm - Nhà phê bình người đọc đáng tin cậy, nhà phê bình phải người có trình độ, có tầm đón nhận tiếp nhận tác phẩm hiệu quả, để hữu hình hóa ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau VB - Nhà phê bình cịn định số phận tác phẩm Một tác phẩm tiếp tục tồn hay bị đào thải Vd: kép tư bền Nguyễn Cơng Hoan Vai trị phê bình độc giả - Nhà phê bình độc giả đặc biệt, người đọc nhà phê bình có vai trị hướng dẫn cơng chúng, dư luận việc tiếp nhận tác phẩm, nhà phê bình người có trình độ, trang bị tất tầm đón nhận Việc định hướng cịn thể việc hay, chưa hay tác phẩm, giúp người đọc giải mã điều chưa rõ - Chỉ thực phản ánh tác phẩm giá trị cho người đọc hiểu Vd: không sống giai đoạn 30 – 45 nhờ nhà phê bình mà ta hiểu rõ bối cảnh thời đại *Lưu ý: - Nhà phê bình giá trị đời tác phẩm Vd: Nam Cao ưa triết lý “Một bữa no”, “Chi phèo” - Nhà phê bình góp phần thúc đẩy nên văn học Nhà phê bình gương soi cho VH Những nhà phê bình đóng góp cho văn học tác phẩm phê bình có giá trị - thể loại giá trị - Đối với lí luận VH, Nhà phê bình thuộc tính văn học, tổng kết chất văn học thời kì Vd: Nhà phê bình tính chất hậu đại tác phẩm “Tướng hưu” – Nguyễn Huy Thiệp, “Nổi buồn chiến tranh” – Bảo Ninh - Nhà phê bình nêu lên, giúp người đọc thấy chức văn học: giáo dục, thẩm mĩ, dự báo, nhận thức Vd: Hoài Thanh người đề cao chức thẩm mĩ văn chương  Phê bình văn học phận khơng thể thiếu VH 10.Các khuynh hướng phê bình 10.1 Phê bình lý luận - Là phê bình đạo đức, lấy quan điểm đạo đức để soi rọi vào tác phẩm Khuynh hướng đa dạng, có nhiều quan niệm đạo đức khác sống Vd: Truyện kiều  Người khen – Phạm Quỳnh “Truyện Kiều tiếng ta còn, tiếng ta nước ta còn”  Người chê – Ngô Đức Kế: ông kịch liệt chống lại chủ trương đề cao Truyện Kiều Phạm Quỳnh Vì theo ông, tác phẩm làm cho niên"say đắm trời tình biển mà mềm nhũng lịng sắt đá, bỏ chí nguyện cao xa" 10.2 Phê bình Ngoại quan – nội quan  Ngoại quan - Là lấy yếu tố bên tác phẩm để làm tiền đề phê phán yếu tố bên tác phẩm Vd: Đặt tác phẩm vào hoàn cảnh LS –XH để so sánh tác phẩm có phản ánh hồn cảnh hay khơng - Nếu q lạm dụng  trở nên dung tục, đề cao chủ nghĩa thực - Có nhiều người lấy tác giả làm tiền đề (khuynh hướng phê bình tiểu sử học) Vd:  Có nhà phê bình phê bình tác phẩm HMT dựa hững yếu tố: tôn giáo, bệnh tật, mối tình  làm có cảm giác q gượng ép, giải thích vấn đề khơng hợp lý, khơng tương xứng  Có người nghi ngờ giới tình XD qua nghi án thơ “Tình Trai” Ta biết ngày mai em có vợ Đi làm hai bữa, tối thăm Cơm xong, chén nước chờ bên cạnh; Em bế thằng năm.(Tặng bạn bây giờ) - Lý giải dựa tâm lý phân tâm học Nhưng khuynh hướng bất cập, khiên cưỡng Vd: VTP có nhiều ẩn ức khơng thể giải thực tế nên tác phẩm ơng có nhiều dâm  Nội quan - Lấy thân giới nghệ thuật để phê bình Chẳng hạn lấy thi pháp học Khơng nên lấy bên ngồi để áp đặt lên - Phê bình thẩm mĩ hình thức nội quan, lấy đẹp thân tác phẩm (khuynh hướng có Hồi Thanh) khơng lấy yếu tố bên ngồi để phê bình, nhận xét Vd: “Thi nhân VN” tìm đẹp thơ vần thơ “Khi xem thơ tơi biết có thơ” Quan niệm phê bình văn học ơng: u đẹp, Hồi Thanh chọn đẹp, hay văn chương để bình, khơng phê, bình tâm hồn mình, người văn hóa Vế thứ lấy vd "Kép tư bền" chủ sối phái nghệ thuật vị nhân sinh Hải Triều trước kép tư bền đời ơng có lí thuyết để tranh luận người đại diện phải vị nghệ thuật nên kép tư bền đời minh chứng đanh thép để ông phản biện Thế tranh luận kép tư bền diễn bên ca ngợi nội dung kép tư bền ns nghệ thuật k yếu tố quan trọng để làm nên thành công tác phẩm, bên cho nội dung kép tư bền bình thường nghệ thuật điều đáng nói Thế dù bên tranh luận rasao Nguyễn Cơng Hoan thấy hãnh diện kép tư bền Như mà kép tư bền dù chưa tới tay bạn đọc có chỗ đứng văn đàng Người đọc tị mị tác phẩm nhà phê bình quan tâm tranh luận đến nên tìm đọc Và kép tư bền tiếng

Ngày đăng: 14/06/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w