Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ THỨ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU: Kiếnthức - Văn học trung đại bao gồm văn ngơn từ, từ văn nghị luận trị, xã hội, sử học, triết học, văn hành chiếu, biểu, hịch, cáo, văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí, tầng lớp trí thức sáng tác - Các thành phần, giai đoạn phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại Kĩ Nhận diện giai đoạn văn học ; cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại PC - NL: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; tự chủ - tự học, giao tiếp – hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo II THIẾT KẾ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - HS sử dụng tài liệu Vnedu, phần mềm zoom, google meet số phần mềm khác nhà trường cung cấp - SGK Ngữ văn 10 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu – chuyển giao nhiệm vụ nhà a) Mục tiêu: HS bước đầu nắm : - Văn học trung đại bao gồm văn ngôn từ, từ văn nghị luận trị, xã hội, sử học, triết học, văn hành chiếu, biểu, hịch, cáo, văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí, tầng lớp trí thức sáng tác - Các thành phần, giai đoạn phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại b) Nội dung: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN VH TỪ TK X ĐẾN TK XIX ( Cả lớp thực hiện) + Văn học VN giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX chia làm phận? + Em hiểu văn học chữ Hán? Nêu số thể loại tiêu biểu? + Em hiểu văn học chữ Nôm? Kể tên số thể loại tiêu biểu? HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN VH TỪ TK X ĐẾN TK XIX ( chia nhóm thực hiện) Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, phận văn học, nội dung, nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu giai đoạn + Nhóm 1: Giai đoạn từ TK X đến TK XIV? + Nhóm 2: Giai đoạn từ TK XV đến TK XVII? + Nhóm 3: Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX? + Nhóm 4: : Giai đoạn nửa cuối TK XIX? Những đặc điểm lớn nội dung: VHVN giai đoạn có nội dung lớn?Kể tên ( Cả lớp thực hiện) Những đặc điểm lớn nghệ thuật:VHVN giai đoạn có đặc điểm lớn nghệ thuật? ( Cả lớp thực hiện) c) Tổ chức thực B1: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước học B2: HS thực nhiệm vụ nhà, nộp thơng qua hệ thống quản lí học tập B3: GV theo dõi từ xa, hỗ trợ HS gặp khó khăn B4: GV xem xét sản phẩm HS, phát hiện, chọn có kết khác tình cần đưa thảo luận trước lớp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( khoảng 55 phút) a/ Mục tiêu: HS bước đầu nắm : - Văn học trung đại bao gồm văn ngơn từ, từ văn nghị luận trị, xã hội, sử học, triết học, văn hành chiếu, biểu, hịch, cáo, văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí, tầng lớp trí thức sáng tác - Các thành phần, giai đoạn phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại b/ Nội dung: HS thực yêu cầu nhiệm vụ sau đây: • Nhiệm vụ 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN VH TỪ TK X ĐẾN TK XIX GV phát vấn, HS trả lời: + Văn học VN giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX chia làm phận? + Em hiểu văn học chữ Hán? Nêu số thể loại tiêu biểu? + Em hiểu văn học chữ Nôm? Kể tên số thể loại tiêu biểu? • Nhiệm vụ 2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁC THÀNH PHẦN VH TỪ TK X ĐẾN TK XIX ( chia nhóm thực hiện) GV mời nhóm trình bày nội dung chuẩn bị, gọi nhóm khác nhận xét, GV chốt + Nhóm 1: Giai đoạn từ TK X đến TK XIV? + Nhóm 2: Giai đoạn từ TK XV đến TK XVII? + Nhóm 3: Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX? + Nhóm 4: : Giai đoạn nửa cuối TK XIX? • Nhiệm vụ 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT GV phát vấn, HS trả lời: GV chốt c/ Sản phẩm: c.1 Sản phẩm 1: I Các thành phần văn học từ TK X đến TK XIX: Văn học chữ Hán: - Là sáng tác chữ Hán người Việt; đời, tồn suốt trình hình thành phát triển VHTĐ - Thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, thơ Đường luật, thơ cổ phong Văn học chữ Nôm: - Ra đời muộn VH chữ Hán, tồn phát triển đến hết thời kì VHTĐ - Thể loại: chủ yếu thơ + Các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật… + Các thể loại văn học dân tộc: ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, … c.2 Sản phẩm 2: II Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX: Giai đoạn từ TK X đến TK XIV: - Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: Đất nước giành độc vào cuối TK X, lập nhiều kì tích kháng chiến chống xâm lược => Chế độ PK thời kì phát triển - Nội dung: mang nội dung u nước với âm hưởng hào hùng, hào khí Đơng A - Nghệ thuật: VH chữ Hán tiếp thu thành tựu lớn từ Trung Quốc văn luận, thơ phú, văn xuôi lịch sử - Tác phẩm tiêu biểu: Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Thiên chiếu (Lí Cơng Uẩn), … Giai đoạn từ TK XIV đến hết TK XVII: - Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: + Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, chế độ phong kiến đạt đỉnh cao vào cuối TK XV + Nội chiến xảy vào TK XVI, dẫn đến nội chiến đất nước bị chia cắt - Nội dung: Từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán thực xã hội PK đương thời - Nghệ thuật: VH chữ Hán phát triển phong phú đặc biệt văn luận, văn xi tự VH chữ Nơm có nhiều thành tựu đáng kể - Tác phẩm : Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Quốc Âm thi tập (Nguyễn Trãi), Bạch Vân Quốc Ngữ (Nguyễn Bỉnh Khiêm)… Giai đoạn từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX: - Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: + Nội chiến phong kiến nổ bão táp phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn + Triều Nguyễn khôi phục chế độ chuyên chế + Đất nước trước hiểm hoạ xâm lược TD Pháp - Nội dung: Chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng nhân đạo -nhân văn : tiếng nói địi quyền sống, địi hạnh phúc đấu tranh địi giải phóng người cá nhân,… - Nghệ thuật: phát triển mạnh văn vần lẫn văn xuôi, văn học chữ Hán văn học chữ Nôm - Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đồn Thị Điểm), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều),… Giai đoạn nửa cuối TK XIX: - Hoàn cảnh lịch sử - xã hội: + TD Pháp xâm lược nước ta, nhân dân nước kiên cường, bất khuất chống quân xâm lược + Xã hội chuyển dần sang xã hội thực dân nửa phong kiến + Văn hoá phương Tây bắt đầu ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam - Nội dung: VH yêu nước phát triển phong phú chủ yếu mang âm hưởng bi tráng - Nghệ thuật: VH chữ quốc ngữ xuất chủ yếu VH chữ Hán VH chữ Nơm Thơ trữ tình trào phúng đạt nhiều thành tựu xuất sắc - TP tiêu biểu: thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu,… c.3 Sản phẩm 3: III Những đặc điểm lớn nội dung: Chủ nghĩa yêu nước: - Tư tưởng cốt lõi: tư tưởng trung quân - Biểu đa dạng, phong phú : + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc + Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù + Tự hào trước truyền thống lịch sử + Biết ơn ca ngợi người hi sinh đất nước + Tình yêu thiên nhiên đất nước Chủ nghĩa nhân đạo: - Xuất phát từ truyền thống nhân đạo người Việt Nam, chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo - Nội dung phong phú, đa dạng, biểu lòng thương người, lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp người, khẳng định, đề cao người Cảm hứng sự: - Biểu rõ nét từ văn học cuối thời Trần (TK XIV) - Hướng tới phản ánh thực XH, sống đau khổ người dân - Cảm hứng góp phần tạo tiền đề cho đời VH thực thời kì sau IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật : Tính quy phạm phá vỡ quy phạm: - Tính quy phạm quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu; thể ở: + Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn + Tư nghệ thuật theo kiểu mẫu nghệ thuật thành công thức + Thể loại văn học với qui định chặt chẽ kết cấu + Cách sử dụng thi liệu thành motip quen thuộc (điển tích, điển cố…) - Ở số tác giả tài năng, mặt họ tuân thủ tính qui phạm, mặt khác họ phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức biểu gọi phá vỡ tính qui phạm Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị: - Tính trang nhã thể đề tài, chủ đề hướng tới cao cả, trang trọng đời thường, bình dị - Ở hình tượng nghệ thuật hướng tới tao nhã, mĩ lệ đơn sơ, mộc mạc - Ở ngơn ngữ nghệ thuật cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ thông tục, tự nhiên Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài: - Tiếp thu chủ yếu từ văn học Trung Quốc: dùng chữ Hán làm ngôn ngữ, thể loại thơ cổ phong, Đường luật,… - Quá trình dân tộc hố hình thức văn học sáng tạo chữ Nôm sở chữ Hán, Việt hố thể thơ Đường luật thành thể thơ Nơm đường luật, lấy đề tài từ đời sống dân tộc làm thi liệu d/ Tổ chức thực hiện: d.1.GV định HS trình bày sản phẩm d.2.GV nhận xét sơ lược sản phẩm nhóm theo nhiệm vụ d.3.GV trình bày sản phẩm GV HS lại quan sát, so sánh sản phẩm GV HS nhận xét chỗ cịn thiếu sót, bổ sung, lí giải d.4.GV dựa vào sản phẩm em thực yêu cầu HS thảo luận nội dung sau đây: d.5.GV kết luận, hướng dẫn học sinh ghi Hoạt động Luyện tập (khoảng 10 phút – thực lớp) GV tùy theo đặc điểm lớp để lựa chọn phương án phù hợp a Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức nội dung học: b Nội dung: Gv cho HS làm tập theo câu hỏi sách giáo khoa: Bài trang 111 Bài trang 111 Bài trang 111 a.Sản phẩm trình bày Câu (trang 111 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Đặc điểm chung riêng hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm: - Điểm chung: + Đều người Việt sáng tác + Đều tiếp thu văn học Trung Quốc + Đều đạt thành tựu to lớn - Điểm riêng: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm + Ra đời vào kỉ X + Cuối kỉ XIII xuất + Gồm thơ văn xi + Chủ yếu thơ, tác phẩm văn +Chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc: xuôi chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền + Chỉ tiếp thu số thể loại từ kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, Trung Quốc (phú, văn tế, thơ Đường thơ cổ phong, thơ Đường luật,… luật) sáng tạo thể loại (ngâm khúc, truyện thơ, hát nói) Câu (trang 111 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):Bảng tổng kết: Giai đoạn Nội dung Nghệ thuật văn học Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm Từ kỉ Yêu nước mang âm + Văn học chữ Hán + Chiếu dời đô X đến hết hưởng hào hùng đạt nhiều thành Lí Cơng Uẩn kỉ tựu lớn với thể XIV loại: luận, văn xi viết lịch sử, văn hóa, thơ phú,… + Văn học chữ Nôm: + Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn + Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu bắt đầu đặt móng, + Việt điện u linh viết ngơn ngữ tập Lí Tế dân tộc với số Xun thơ, phú Nơm + Phị giá kinh Trần Quang Khải + Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Từ kỉ Yêu nước mang âm XV đến + Văn học chữ Hán: +Đại cáo bình Ngô, hưởng ngợi ca; phản phát triển với nhiều Quân trung từ mệnh hết kỉ ánh, phê phán thể loại, đặc biết tập Nguyễn Trãi XVII thực xã hội phong thành tựu văn kiến luận văn xuôi tự + Văn học chữ Nơm: có Việt hóa thể loại + Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ + Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tiếp thu từ Trung + Hồng Đức quốc Quốc, đồng thời sáng âm thi tập Lê tạo thể loại dân Thánh Tông tộc +Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm + Tứ thời khúc vịnh Hồng Sĩ Khải Từ kỉ Địi quyền sống, hạnh + Phát triển văn xuôi + Chinh phụ ngâm XVIII phúc đấu tranh văn vần hai – nguyên tác chữ đến nửa giải phóng đầu kỉ người, có XIX phần người cá nhân, người phụ nữ thành phần văn học + Văn học chữ Nôm: đạt đến đỉnh cao + Văn học chữ Hán: có thành tựu định Hán Đặng Trần Côn, dịch Nơm Đồn Thị Điểm + Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái + Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ + Truyện Kiều Nguyễn Du Nửa cuối Yêu nước mang âm + Văn học chữ quốc + Văn tế nghĩa sĩ kỉ ngữ xuất Cần XIX hưởng bi tráng Giuộc, Ngư văn học chữ Hán tiều y thuật vấn đáp chữ Nơm Nguyễn Đình + Sáng tác theo thể loại thi truyền thống Chiểu pháp + Truyện thầy Laza-rô Nguyễn Phiền Trọng Quản + Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi Trương Vĩnh Kí + Chuyện giải buồn Huỳnh Tịnh Của Câu (trang 112 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):Những đặc điểm lớn nội dung văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX: - Chủ nghĩa yêu nước: + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc + Lòng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù + Tự hào trước chiến công thời đại - Chủ nghĩa nhân đạo: lòng thương người; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người; khẳng định, đề cao người, quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người + Đại cáo bình Ngơ + Chuyện người gái Nam Xương + Chinh phụ ngâm + Truyện Kiều - Cảm hứng sự: phản ánh thực xã hội sống đau khổ nhân dân + Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút) + Hồng Lê thống chí – Hồi thứ mười bốn d Tổ chức thực hiện: Kết hợp với phần mềm ZOOM, GOOGLE MEET, AZOTA, ZALO GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm mục Nội dung HS mở liên kết, tiến hành làm tập gửi lại hệ thống thời gian quy định GV theo dõi, gợi ý, hỗ trợ giải đáp thắc mắc có Hết GV công bố kết dựa vào bảng thống kê yêu cầu vài HS có đáp án sai trình bày lý lựa chọn GV nhận xét kết luận: nhận xét mức độ hiểu bài, điều làm chưa làm học sinh nhấn mạnh lại nội dung cốt lõi cần phải lưu ý (tùy gv) để giao tập học sinh làm trự c tiếp hệ thống Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng b Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn c Nội dung: Nhiệm vụ nhà: GV giao tập cho HS nhà: Bài tập: trang 111 Sản phẩm trình bày Câu (trang 112 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):Về nghệ thuật, văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX có đặc điểm lớn: + Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm + Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị + Tiếp thu dân tộc hố tinh hoa văn học nước ngồi Văn học trung đại chủ yếu thể ý chí người quân tử, đạo lí làm người – “văn dĩ tải đạo” – văn có chứa đạo Văn học giai đoạn có nét đặc trưng riêng biệt, việc sử dụng điển tích điển cố tư tưởng Phật giáo, Nho giáo… có ảnh hưởng lớn đến nội dung tác phẩm Do đó, người đọc, người học cần có vốn kiến thức lịch sử, nhân vật tiếng để hiểu nội dung đọc Nếu đọc văn học đại – văn học gần với hơn, ta dễ hình dung bối cảnh nhân vật văn học trung đại địi hỏi ta cần tìm hiểu sâu phương diện hiểu tư tưởng tác phẩm HS thực nhiệm vụ nhà GV yêu cầu HS nộp làm vào đầu buổi học tiếp theo; GV nhận xét vào làm (có thể cho điểm q trình số HS) GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu tuyên dương trước lớp vào thời điểm thích hợp ...- Văn học trung đại bao gồm văn ngơn từ, từ văn nghị luận trị, xã hội, sử học, triết học, văn hành chiếu, biểu, hịch, cáo, văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí,... phút) a/ Mục tiêu: HS bước đầu nắm : - Văn học trung đại bao gồm văn ngôn từ, từ văn nghị luận trị, xã hội, sử học, triết học, văn hành chiếu, biểu, hịch, cáo, văn nghệ thuật thơ, phú, truyện, kí,... dị + Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước Văn học trung đại chủ yếu thể ý chí người quân tử, đạo lí làm người – ? ?văn dĩ tải đạo” – văn có chứa đạo Văn học giai đoạn có nét đặc trưng riêng