Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
32,86 KB
Nội dung
Tiết 33-34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦM THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Những đặc điểm làm nên diện mạo chất văn học Kĩ : Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học PC-NL: Yêu nước, nhân ái; tự chủ - tự học, giao tiếp – hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo II THIẾT KẾ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - HS sử dụng tài liệu Vnedu, phần mềm zoom, google meet, zalo số phần mềm khác nhà trường cung cấp - SGK Ngữ văn 11 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu – chuyển giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: Giúp HS tiếp thư đặc điểm làm nên diện mạo chất văn học Nội dung: Câu nhóm 1: Theo anh (chị), đặc điểm tình hình xã hội văn hóa VN từ đầu TK XX đến năm 1945 tác động mạnh mẽ đến phát triển văn học? Câu nhóm 2: Quá trình HĐH diễn qua giai đoạn nào? Đặc điểm giai đoạn đó? Câu nhóm 3: So với vh trung đại, văn học từ đầu TK XX đến CMT8 -1945 có đặc điểm mẻ? Hãy nêu số dẫn chứng để làm sáng tỏ? Câu nhóm 4: Thế VH đại hoá? Những biểu VH đại hóa (về nội dung, HT).? TRÌNH BÀY SẢN PHẦM A ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUẢ VHVN TỪ ĐẦU TK XX- CM T8 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa - TP Pháp xâm lược, cấu XH thay đổi -> Nhu cầu thẫm mĩ mới, VH đổi - Văn hóa: khỏi ảnh hưởng VHTQ tiếp xúc VH phương tây - Đảng lãnh đạo VH phát triển theo hướng tiến CM - Báo chí, xuất bản, dịch thuật phát triển * khái niệm HĐH: SGK * Biểu - Về nội dung : đại hóa diễn phương diện + Quan niệm văn chương + Kiểu nhà văn chuyên nghiệp + Hệ thống thi pháp - Về hình thức : hình thành vx QN xuất thể loại mới( kịch nói, phê bình VH, phóng sự…) - Q trình đại hóa diễn qua giai đoạn: a Đầu TK XX – 1920 - Tính chất đại có níu kéo cũ - Thể loại, ngơn ngữ, văn tự, thi pháp nói chung thuộc phạm trù VH trung đại - Tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ bắt đầu xuất Nam Kì Có số TP có giá trị phần lớn vụng về, non nớt - Vh yêu nước cách mạng (PBC, PCT, NTHiền, HT Kháng, NĐKế…) - Sự truyền bá chữ QN; ptrào dịch thuật, báo chí - Truyện thầy Lazarơ Phiền (Ng.Trọng Quản) ; Hồng Tố Anh hàm oan (Trần Thiên Trung); b Từ 1920 đến 1930 - Nền quốc văn đạt thành tựu đáng kể - Nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả có tên tuổi xuất - Tiểu thuyết: HBC, HNP (Tố Tâm), Trọng Khiêm (Kim Anh lệ sử) - Truyện ngắn:Sống chết mặc bay (PDTốn); Ng Bá Ngọc - Đơng Hồ, Tương Phố - Vũ Đình Long; Nam Xương - Tản Đà, Trần Tuấn Khải * Truyện, kí N.A.Q c Từ 1930 đến 1945 - Chặng cuối, VH phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu phương diện ( ND HT; NN thể loại) - Nhiều tg, kiệt xuất, VH đổi thực sự, có khả hồ nhập vào giới đại - Văn xuôi m.mẽ, p.phú( Tiểu thuyết ( LM, HT), truyện ngắn, phóng sự, kí sự, bút kí, tuỳ bút, phê bình VH) VH hình thành phận, phân hóa thành nhiều xu hướng a Bộ phận VH cơng khai: Có tinh thần dân tộc, tư tưởng tiến khơng có ý thức CM * Xu hướng lãng mạn - Đặc trưng: + Trực tiếp thể “cái tơi” trữ tình tràn đầy cảm xúc; + Bất hoà với thực tại sâu vào giới nội tâm; + Đề tài : tình yêu vẻ đẹp khứ, thiên nhiên đậm nét u buồn - Thành tựu : có đóng góp tích cực việc đại hóa VH ( thơ vx ) DC: sgk - Hạn chế: CN cá nhân cực đoan * Xu hướng thực - Đặc trưng: Chú trọng miêu tả lí giải cách khách quan thực XH thông qua việc xây dựng hình tượng điển hình - Thành tựu : chủ yếu thể loại văn xuôi Nội dung thấm đượm tinh thần nhân đạo dân chủ vạch trần thối nát, tàn bạo chế độ thực dân nửa pk ; diễn tả nỗi thống khổ tầng lớp nhân dân - Hạn chế: chưa giải mâu thuẩn XH, bế tắt tư tưởng b Bộ phận VH không công khai: - Thơ văn yêu nước CM (Thơ văn tù chiến sĩ CM; thơ văn CM lưu hành nửa hợp pháp) - Thơ văn coi vũ khí chiến đấu , cổ động CM phục vụ đắc lực ptrào đtranh giải phóng dtộc - Xây dựng hình tượng nghệ thuật cao đẹp: “người chiến sĩ” - Ít có đkiện để trau chuốt NT VH phát triển với tốc độ mau lẹ (số lượng, chất lượng, mức độ đổi mới, tác giả) - Nguyên nhân: + Yêu cầu thời đại + Sự vận động tự thân cảu VH + Sự thức tỉnh cá nhân + Văn chương thành văn hóa, viết văn trở thành nghề kiếm sống II THÀNH TỰU CHỦ YẾU VHVN TỪ ĐẦU TK XX- CMT8 1945 - Truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc + CN yêu nước + CN nhân đạo - Đóng góp mới: tinh thần dân chủ - Đóng góp thể loại ngơn ngữ: SGK * Tổ chức thực hiện: Kết hợp với phần mềm ZOOM, GOOGLE MEET, AZOTA, ZALO (tùy gv) để giao tập học sinh làm trực tiếp hệ thống - GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm mục Nội dung - HS mở liên kết, tiến hành làm tập gửi lại hệ thống thời gian quy định GV theo dõi, gợi ý, hỗ trợ giải đáp thắc mắc có - Hết GV công bố kết dựa vào bảng thống kê yêu cầu vài HS có đáp án sai trình bày lý lựa chọn - GV nhận xét kết luận: nhận xét mức độ hiểu bài, điều làm chưa làm học sinh Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: - Hiểu giá trị tác phẩm, tác giả văn học - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật - Hiểu số đặc điểm quan trọng thi pháp Nội dung - Chuẩn bị để trình bày làm trước lớp - Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm nguyên nhân dẫn đến khác c Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết giải thích d Tổ chức thực 1: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung 2: Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ yêu cầu phần nội dung 3: GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận phiếu học tập 4: GV kết luận: Theo nội dung sản phẩm (ở HĐ1) Hoạt động Luyện tập (khoảng 10 phút – thực lớp) GV tùy theo đặc điểm lớp để lựa chọn phương án phù hợp a Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điềm VHVN từ kỷ XX đến CM T8- 1945: - Hiểu văn học đại hóa - Sự phân hóa VHVN - Những thành tựu VHVN b Nội dung: Anh/chị hiểu khái niệm “hiện đại hóa” dùng học Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi theo hướng đại hóa? Q trình đại hóa diễn nào? C SẢN PHẨM TRÌNH BÀY: * Khái niệm: Hiện đại hóa văn học Việt Nam trình làm cho văn học khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới -Các nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi mới: -Thực dân Pháp bình định xong đất nước tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc theo hướng đại hóa -Xuất nhiều thị tầng lớp - Nhu cầu văn hoá, thẩm mĩ nước có thay đổi.Ảnh hưởng văn hoá phương Tây (đặc biệt Pháp) -Chữ quốc ngữ thay chữ Hán chữ Nôm nhiều lĩnh vực, phổ biến rộng rãi Những nghề phục vụ cho văn học nghề báo, nghề in, xuất có phát triển; đời sống văn học trở nên sôi => Là nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam đổi theo hướng đại hóa * Tổ chức thực hiện: Kết hợp với phần mềm ZOOM, GOOGLE MEET, AZOTA, ZALO (tùy gv) để giao tập học sinh làm trực tiếp hệ thống - GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm mục Nội dung - HS mở liên kết, tiến hành làm tập gửi lại hệ thống thời gian quy định GV theo dõi, gợi ý, hỗ trợ giải đáp thắc mắc có - Hết GV cơng bố kết dựa vào bảng thống kê yêu cầu vài HS có đáp án sai trình bày lý lựa chọn - GV nhận xét kết luận: nhận xét mức độ hiểu bài, điều làm chưa làm học sinh nhấn mạnh lại nội dung cốt lõi cần phải lưu ý Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút giao nhiệm vụ, thực nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: Nhiệm vụ nhà: GV cho HS nhiệm vụ nhà: Câu hỏi: Vì gọi văn học việt nam 30 năm đầu kỉ XX ( từ 1900 đến 1930) văn học giao thời? c SẢN PHẨM TRÌNH BÀY : - Gọi thời đoạn văn học 1900 - 1930 văn học giao thời, giai đoạn có thay đổi mặt nội dung, nghệ thuật đại, tồn đọng hướng văn học trung đại Văn học giai đoạn mang dáng dấp cách tân, chưa thoát khỏi hẳn thi pháp văn học trung đại Sự đổi cịn có trở ngại định, níu kéo cũ - Những sáng tác Hồ Biểu Chánh: kết cấu chương hồi quen thuộc, ngôn ngữ, kết cấu, văn học Trung Đại - Tản Đà xem cầu nối giao thời văn học Sáng tác ông vừa có thi liệu, thi tứ, hình thức thơ trung đại, vừa mang thở văn học đại d Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực - HS thực nhiệm vụ nhà - GV yêu cầu HS nộp qua zalo; GV nhận xét vào làm - GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp Tiết 33-34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦM THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Những đặc điểm làm nên diện mạo chất văn học Kĩ : Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học PC-NL: Yêu nước, nhân ái; tự chủ - tự học, giao tiếp – hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo II THIẾT KẾ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - HS sử dụng tài liệu Vnedu, phần mềm zoom, google meet, zalo số phần mềm khác nhà trường cung cấp - SGK Ngữ văn 11 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu – chuyển giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: Giúp HS tiếp thư đặc điểm làm nên diện mạo chất văn học Nội dung: Câu nhóm 1: Theo anh (chị), đặc điểm tình hình xã hội văn hóa VN từ đầu TK XX đến năm 1945 tác động mạnh mẽ đến phát triển văn học? Câu nhóm 2: Q trình HĐH diễn qua giai đoạn nào? Đặc điểm giai đoạn đó? Câu nhóm 3: So với vh trung đại, văn học từ đầu TK XX đến CMT8 -1945 có đặc điểm mẻ? Hãy nêu số dẫn chứng để làm sáng tỏ? Câu nhóm 4: Thế VH đại hoá? Những biểu VH đại hóa (về nội dung, HT).? TRÌNH BÀY SẢN PHẦM A ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUẢ VHVN TỪ ĐẦU TK XX- CM T8 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa - TP Pháp xâm lược, cấu XH thay đổi -> Nhu cầu thẫm mĩ mới, VH đổi - Văn hóa: khỏi ảnh hưởng VHTQ tiếp xúc VH phương tây - Đảng lãnh đạo VH phát triển theo hướng tiến CM - Báo chí, xuất bản, dịch thuật phát triển * khái niệm HĐH: SGK * Biểu - Về nội dung : đại hóa diễn phương diện + Quan niệm văn chương + Kiểu nhà văn chuyên nghiệp + Hệ thống thi pháp - Về hình thức : hình thành vx QN xuất thể loại mới( kịch nói, phê bình VH, phóng sự…) - Q trình đại hóa diễn qua giai đoạn: a Đầu TK XX – 1920 - Tính chất đại có níu kéo cũ - Thể loại, ngơn ngữ, văn tự, thi pháp nói chung thuộc phạm trù VH trung đại - Tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ bắt đầu xuất Nam Kì Có số TP có giá trị phần lớn vụng về, non nớt - Vh yêu nước cách mạng (PBC, PCT, NTHiền, HT Kháng, NĐKế…) - Sự truyền bá chữ QN; ptrào dịch thuật, báo chí - Truyện thầy Lazarơ Phiền (Ng.Trọng Quản) ; Hoàng Tố Anh hàm oan (Trần Thiên Trung); b Từ 1920 đến 1930 - Nền quốc văn đạt thành tựu đáng kể - Nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả có tên tuổi xuất - Tiểu thuyết: HBC, HNP (Tố Tâm), Trọng Khiêm (Kim Anh lệ sử) - Truyện ngắn:Sống chết mặc bay (PDTốn); Ng Bá Ngọc - Đông Hồ, Tương Phố - Vũ Đình Long; Nam Xương - Tản Đà, Trần Tuấn Khải * Truyện, kí N.A.Q c Từ 1930 đến 1945 - Chặng cuối, VH phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu phương diện ( ND HT; NN thể loại) - Nhiều tg, kiệt xuất, VH đổi thực sự, có khả hồ nhập vào giới đại - Văn xuôi m.mẽ, p.phú( Tiểu thuyết ( LM, HT), truyện ngắn, phóng sự, kí sự, bút kí, tuỳ bút, phê bình VH) VH hình thành phận, phân hóa thành nhiều xu hướng a Bộ phận VH cơng khai: Có tinh thần dân tộc, tư tưởng tiến khơng có ý thức CM * Xu hướng lãng mạn - Đặc trưng: + Trực tiếp thể “cái tơi” trữ tình tràn đầy cảm xúc; + Bất hoà với thực tại sâu vào giới nội tâm; + Đề tài : tình yêu vẻ đẹp khứ, thiên nhiên đậm nét u buồn - Thành tựu : có đóng góp tích cực việc đại hóa VH ( thơ vx ) DC: sgk - Hạn chế: CN cá nhân cực đoan * Xu hướng thực - Đặc trưng: Chú trọng miêu tả lí giải cách khách quan thực XH thông qua việc xây dựng hình tượng điển hình - Thành tựu : chủ yếu thể loại văn xuôi Nội dung thấm đượm tinh thần nhân đạo dân chủ vạch trần thối nát, tàn bạo chế độ thực dân nửa pk ; diễn tả nỗi thống khổ tầng lớp nhân dân - Hạn chế: chưa giải mâu thuẩn XH, bế tắt tư tưởng b Bộ phận VH không công khai: - Thơ văn yêu nước CM (Thơ văn tù chiến sĩ CM; thơ văn CM lưu hành nửa hợp pháp) - Thơ văn coi vũ khí chiến đấu , cổ động CM phục vụ đắc lực ptrào đtranh giải phóng dtộc - Xây dựng hình tượng nghệ thuật cao đẹp: “người chiến sĩ” - Ít có đkiện để trau chuốt NT VH phát triển với tốc độ mau lẹ (số lượng, chất lượng, mức độ đổi mới, tác giả) - Nguyên nhân: + Yêu cầu thời đại + Sự vận động tự thân cảu VH + Sự thức tỉnh tơi cá nhân + Văn chương thành văn hóa, viết văn trở thành nghề kiếm sống II THÀNH TỰU CHỦ YẾU VHVN TỪ ĐẦU TK XX- CMT8 1945 - Truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc + CN yêu nước + CN nhân đạo - Đóng góp mới: tinh thần dân chủ - Đóng góp thể loại ngôn ngữ: SGK * Tổ chức thực hiện: Kết hợp với phần mềm ZOOM, GOOGLE MEET, AZOTA, ZALO (tùy gv) để giao tập học sinh làm trực tiếp hệ thống - GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm mục Nội dung - HS mở liên kết, tiến hành làm tập gửi lại hệ thống thời gian quy định GV theo dõi, gợi ý, hỗ trợ giải đáp thắc mắc có - Hết GV công bố kết dựa vào bảng thống kê yêu cầu vài HS có đáp án sai trình bày lý lựa chọn - GV nhận xét kết luận: nhận xét mức độ hiểu bài, điều làm chưa làm học sinh Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: - Hiểu giá trị tác phẩm, tác giả văn học - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật - Hiểu số đặc điểm quan trọng thi pháp Nội dung - Chuẩn bị để trình bày làm trước lớp - Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm nguyên nhân dẫn đến khác c Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết giải thích d Tổ chức thực 1: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung 2: Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ yêu cầu phần nội dung 3: GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận phiếu học tập 4: GV kết luận: Theo nội dung sản phẩm (ở HĐ1) Hoạt động Luyện tập (khoảng 10 phút – thực lớp) GV tùy theo đặc điểm lớp để lựa chọn phương án phù hợp a Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điềm VHVN từ kỷ XX đến CM T8- 1945: - Hiểu văn học đại hóa - Sự phân hóa VHVN - Những thành tựu VHVN b Nội dung: Anh/chị hiểu khái niệm “hiện đại hóa” dùng học Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi theo hướng đại hóa? Q trình đại hóa diễn nào? C SẢN PHẨM TRÌNH BÀY: * Khái niệm: Hiện đại hóa văn học Việt Nam q trình làm cho văn học khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới -Các nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi mới: -Thực dân Pháp bình định xong đất nước tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc theo hướng đại hóa -Xuất nhiều thị tầng lớp - Nhu cầu văn hố, thẩm mĩ nước có thay đổi.Ảnh hưởng văn hoá phương Tây (đặc biệt Pháp) -Chữ quốc ngữ thay chữ Hán chữ Nôm nhiều lĩnh vực, phổ biến rộng rãi Những nghề phục vụ cho văn học nghề báo, nghề in, xuất có phát triển; đời sống văn học trở nên sôi => Là nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam đổi theo hướng đại hóa * Tổ chức thực hiện: Kết hợp với phần mềm ZOOM, GOOGLE MEET, AZOTA, ZALO (tùy gv) để giao tập học sinh làm trực tiếp hệ thống - GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm mục Nội dung - HS mở liên kết, tiến hành làm tập gửi lại hệ thống thời gian quy định GV theo dõi, gợi ý, hỗ trợ giải đáp thắc mắc có - Hết GV cơng bố kết dựa vào bảng thống kê yêu cầu vài HS có đáp án sai trình bày lý lựa chọn - GV nhận xét kết luận: nhận xét mức độ hiểu bài, điều làm chưa làm học sinh nhấn mạnh lại nội dung cốt lõi cần phải lưu ý Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng phút giao nhiệm vụ, thực nhà) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b Nội dung: Nhiệm vụ nhà: GV cho HS nhiệm vụ nhà: Câu hỏi: Vì gọi văn học việt nam 30 năm đầu kỉ XX ( từ 1900 đến 1930) văn học giao thời? c SẢN PHẨM TRÌNH BÀY : - Gọi thời đoạn văn học 1900 - 1930 văn học giao thời, giai đoạn có thay đổi mặt nội dung, nghệ thuật đại, tồn đọng hướng văn học trung đại Văn học giai đoạn mang dáng dấp cách tân, chưa thoát khỏi hẳn thi pháp văn học trung đại Sự đổi cịn có trở ngại định, níu kéo cũ - Những sáng tác Hồ Biểu Chánh: kết cấu chương hồi quen thuộc, ngôn ngữ, kết cấu, văn học Trung Đại - Tản Đà xem cầu nối giao thời văn học Sáng tác ơng vừa có thi liệu, thi tứ, hình thức thơ trung đại, vừa mang thở văn học đại d Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực - HS thực nhiệm vụ nhà - GV yêu cầu HS nộp qua zalo; GV nhận xét vào làm - GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp ... VH đại hóa (về nội dung, HT).? TRÌNH BÀY SẢN PHẦM A ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUẢ VHVN TỪ ĐẦU TK XX- CM T8 1945 Văn học đổi theo hướng đại hóa - TP Pháp xâm lược, cấu XH thay đổi -> Nhu cầu thẫm mĩ mới,... bút kí, tuỳ bút, phê bình VH) VH hình thành phận, phân hóa thành nhiều xu hướng a Bộ phận VH cơng khai: Có tinh thần dân tộc, tư tưởng tiến khơng có ý thức CM * Xu hướng lãng mạn - Đặc trưng: +... khổ tầng lớp nhân dân - Hạn chế: chưa giải mâu thuẩn XH, bế tắt tư tưởng b Bộ phận VH không công khai: - Thơ văn yêu nước CM (Thơ văn tù chiến sĩ CM; thơ văn CM lưu hành nửa hợp pháp) - Thơ văn