Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
731 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Là giáo viên dạy Văn bối cảnh nay, tơi ln trăn trở trước thực trạng: “Vì ngày nhiều học sinh lại khơng thích học Văn vậy?” Phải thời đại công nghệ 4.0, văn hóa nghe nhìn lấn át văn hóa đọc? Và “Phải dạy hay, cho hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho học sinh?” Thêm vào đó, tơi nhận thức rõ tinh thần chủ đạo việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn liền với thực tiến;…” Việc dạy học Ngữ Văn trường phổ thơng có chuyển biến: u cầu từ giảng văn, trọng dạy nội dung, nói cho học sinh thấy hay đẹp tác phẩm theo nhận thức cảm thụ giáo viên sang phát triển lực hình thành kĩ năng, tổ chức hướng dẫn cho học sinh biết cách tiếp nhận văn bản, tự tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm cách tự nhiên, không gượng ép hiểu biết, cảm nhận em biết cách thức tạo lập văn quy cách, biết diễn đạt trình bày sáng sủa; từ việc coi nhẹ nói nghe chuyển sang yêu cầu tập trung rèn luyện cho học sinh biết nói tự tin rõ ràng rành mạch, biết nghe xác, có phản hồi linh hoạt phù hợp, hình thành học sinh bốn kĩ thành thạo: nghe – nói – đọc – viết Những yêu cầu đổi thật thách thức với tất giáo viên môn Ngữ Văn Trước thực trạng việc dạy học môn Văn nhà trường nay, để đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục, nhận thấy việc tìm biện pháp để “trả tác phẩm cho học sinh”, cho học sinh sống tác phẩm nhằm tạo hứng thú cho học sinh để tiết học Văn thực nhẹ nhàng, sinh động nhằm phát huy thực tính chủ động, tích cực, sáng tạo, hình thành kĩ phát triển nhân cách u cầu thiết thực Vì tơi mạnh dạn xin trao đổi số kinh nghiệm trình giảng dạy mơn Văn trường THPT Thường Xuân đề tài: Vận dụng biện pháp đóng vai tạo hứng thú cho học sinh dạy học Ngữ văn trường THPT Thường Xuân 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh say mê yêu thích học Văn, có ý thức tự làm việc cá nhân làm việc nhóm, phát huy tính chủ động, sáng tạo, giúp em có hội khẳng định thân, tự tin, tự giác, có trách nhiệm cao với tập thể, rèn luyện đầy đủ kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết, để đào tạo người lao động phát triển toàn diện, cơng dân có ích cho xã hội Giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học với vấn đề trọng tâm chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, tạo “lớp học đảo ngược” để phát huy tính tích cực – chủ động – sáng tạo, phát huy kĩ phong phú sống để học sinh ứng phó với tình phức tạp sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên thực tế giảng dạy - Học sinh trường THPT Thường Xuân thực tế học tập môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc, lựa chọn, thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu vấn đề đổi phương pháp giáo dục, biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh học Ngữ văn - Phương pháp dạy học thực nghiệm - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tham khảo ý kiến đồng nghiệp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Kĩ thuật dạy học tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Kĩ thuật dạy học tích cực rèn luyện cho học sinh thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn tạo niềm vui hứng thú cho học sinh Biện pháp đóng vai phương pháp dạy học tích cực để học sinh sống tác phẩm qua việc tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử”, từ rút suy nghĩ sâu sắc vấn đề góc nhìn người Học sinh thấy hình ảnh tác phẩm mà tạo hứng thú tìm hiểu, cảm nhận, tự tin chủ động làm chủ việc tìm kiến thức mới, học văn Cũng nhờ đóng vai thực hành mà học sinh nhớ kĩ kiện, hệ thống nhân vật, nội dung tác phẩm Qua việc tập luyện “người đứng cuộc” mà có khả suy luận, cảm thụ sâu sắc nội dung, nghệ thuật giá trị tư tưởng tác phẩm tìm hiểu Con đường tiếp cận tác phẩm văn chương công việc tri giác ngôn ngữ lĩnh hội hình tượng tác phẩm bình diện cao – thấp khác Điều khó khăn phải vượt qua bước khai thác, phân tích mối quan hệ thống hình tượng, âm điệu ý nghĩa tác phẩm chỉnh thể “Không phải da, thịt, xương, máu, tủy… mà thần thái, rung động cần phải lĩnh hội sức mạnh kỹ thuật lẫn tâm hồn người đọc” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Thường Xuân chất lượng học sinh tuyển vào thấp (trung bình đầu vào mơn Văn khoảng 3,5 đến 4,0 điểm), đa số em thuộc học sinh vùng đặc biệt khó khăn nên điều kiện tham gia học tập hạn chế Ở phương diện khác, học sinh vùng khó khăn trường THPT Thường Xuân có tâm lí: tốt nghiệp xong học tiếp thời gian lâu, học phí cao, lo gánh nặng tài chính, gia đình vất vả xoay xở nên nhiều em chọn cách làm kinh tế sớm thay tiếp tục đường học tập lâu dài Bản thân phân công giảng dạy Ngữ văn đây, tiến hành đặt câu hỏi vấn em lớp học: “Bao nhiêu bạn có định hướng học tiếp sau tốt nghiệp trung học phổ thơng?” thấp thống có vài ba cánh tay giơ lên Đa số em hào hứng chia sẻ dự định xuất lao động, làm, mở quán ăn cạnh công ti gần nhà mình…Điều nguyên nhân khiến cho em “cỗ máy vơ hồn” tiết học Văn Các em không thấy cần thiết học Văn Học sinh trường THPT Thường Xuân có học lực trung bình trung bình yếu chiếm tỉ lệ cao (đầu vào môn Văn lớp 10 từ 3,5 đến 4,0 điểm), khả tư duy, ý thức học tập em hạn chế mà phải thích ứng với phương pháp học tập – “học sinh tích cực, chủ động”, địi hỏi nắm kĩ năng, phương pháp nhiều nên ảnh hưởng đến việc học tập em Nhiều em nhút nhát, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, chưa dám chủ động trình bày cách cảm thụ, cảm nhận riêng Bên cạnh đó, tác phẩm đưa vào chương trình sách giáo khoa chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thỏa đáng nên nhiều ảnh hưởng đến tâm tiếp nhận, đến việc lĩnh hội kiến thức học Đặc biệt, em có khả sáng tạo xuất phát từ đặc trưng môn học khác chủ yếu kiểm tra, đánh giá hình thức trắc nghiệm nên dẫn đến việc em thích trắc nghiệm khoanh tròn mà thiếu cảm xúc thiếu kĩ tạo lập văn Các em ngại viết, ngại tư suy nghĩ, học đối phó dẫn đến khơng tiếp thu ngày chán nản Giờ học Văn, khơng khó để bắt gặp bạn ngủ gật giờ, đem môn khác lút học…Những việc làm cho khơng khí lớp học trầm buồn, nhạt nhẽo, hào hứng gần khơng có Thêm vào đó, tâm lí lo lắng đến kết thi sợ chưa dạy kĩ bài, lại gặp phải học sinh học đối phó, buộc giáo viên phải gồng lên để bắt ép em với suy nghĩ phải nắm kiến thức Tình trạng dẫn đến, tiết học Văn trơi qua nặng nề Trong lớp học, giáo viên đặt “câu hỏi tu từ”, giảng, sau đọc chậm cho học sinh ghi vào nhận định, đánh giá Học sinh hoàn toàn thụ động, thờ sau yêu cầu em khái quát lại sơ đồ tư phần lớn khơng có học sinh xung phong xung phong lên không khái quát được; không kể học xong, buổi sau kiểm tra lại quên hết Thực tế, trải qua tiết học Về phía giáo viên, việc thay đổi sách giáo khoa nội dung chương trình phương pháp giảng dạy nên nhiều gây lúng túng cho giáo viên Trước đây, giáo viên giảng dạy theo lối truyền thống, sử dụng phương pháp thuyết giảng chủ yếu Hiện nay, theo yêu cầu đổi phương pháp giảng, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, “học sinh trung tâm” Chương trình nội dung học có thay đổi thời lượng tiết dạy Những u cầu địi hỏi người giáo viên phải sáng tạo, chọn lọc tri thức tiết dạy để kích thích ham học, tạo tâm chủ động lĩnh hội kiến thức mới, giúp học sinh ngày tự tin hoàn thiện thân hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển đầy đủ bốn kĩ năng: nghe – nói – đọc – viết cho học sinh Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo văn học dành cho giáo viên thị trường q nhiều, giáo viên gặp khơng khó khăn việc lựa chọn sách tham khảo Qua thực tế giảng dạy khảo sát lớp học, nhận thấy việc học văn em nhiều hạn chế từ hứng thú đến phương pháp tiếp cận văn Các em chưa thể khắc sâu kiến thức, nhớ tác phẩm nhiều,khả tiếp thu cảm nhận văn học chưa cao, đa phần học xong văn bản, thời gian sau hỏi lại học sinh quên mà không nhớ rõ, nhiều em khơng thể tóm tắt lại nội dung tác phẩm, chí nhiều em khơng nhớ hết hệ thống nhân vật tác phẩm, nhầm lẫn nhân vật tác phẩm với Qua kiểm tra tổng hợp thấy kỹ phân tích cảm thụ giá trị đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm văn chương hời hợt, chưa sâu sắc Trong học tập, giáo viên người “đổ đầy” mà người “thắp lửa”, học sinh người tự học, giáo viên người tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập cách tổ chức hoạt động cho học sinh có hình thức khác để xử lí thơng tin, kiến thức 2.3 Các giải pháp, biện pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai tái hệ thống hình tượng nghệ thuật 2.3.1.1 Mục đích Tác phẩm nhà văn tác động nhiều tới người đọc, người đọc trông thấy tất mà nhà văn trình bày cho Cái khách thể vật chất cho phương tiện, chất liệu ngôn từ, đá, gỗ, màu sắc, đường nét, âm tạo nên ấy, thường gọi tác phẩm nghệ thuật, thực dạng tồn vật chất Dạng tồn vật chất có chức giúp cho người đọc, người thưởng thức hình dung, tái tác phẩm tâm trí họ Như vậy, lĩnh hội cảm thụ nghệ thuật cuả người thưởng thức, hình tượng tác phẩm lại chuyển trở dạng tâm lý – tinh thần, trở thành kiện tâm hồn người thưởng thức Người giáo viên dạy văn cần đặc biệt quan tâm đến việc tạo điều kiện cho học sinh, qua môi giới từ ngữ, lời văn, qua đóng vai để tái hình tượng nghệ thuật, nội dung tác phẩm tâm trí HS; nghĩa làm cho hình tượng lên dạng tượng tâm lý – tinh thần trí tưởng tượng học sinh Nếu khơng có tái này, học sinh có học thuộc lòng chưa tiếp xúc với tác phẩm, mà tiếp xúc với chất liệu tạo nên dạng tồn vật chất Xác định nội dung học, người giáo viên chuẩn bị giảng quan tâm tới cảm thụ riêng mình, mà phải đặc biệt coi trọng cảm thụ học sinh Quá trình dạy tác phẩm, thực cách có hiệu thật nội dung tác phẩm đựơc tái trí tưởng tượng “trở thành kiện tâm hồn” học sinh Bởi vì, học sinh chưa tái hình tượng tâm trí mình, tác phẩm cịn xa lạ với em Việc đóng vai tái giới hình tượng nghệ thuật làm cho lên lớp trở thành mà học sinh làm việc thực với hình tượng sống lại tâm trí Cũng mà làm cho “giờ giảng văn trở thành hấp dẫn, sôi nổi, hứng thú học sinh” 2.3.1.2 Cách thức tiến hành Tái tượng tâm lý vừa có tính phản ánh, vừa có tính phản xạ Trên sở đó, giáo viên hướng dẫn học sinh đóng vai tái hình tượng hai bước sau: Bước 1: Hướng dẫn bước, nắm bắt hình tượng: Ở bước này, giáo viên phải vượt qua lớp vỏ ngôn ngữ, liên kết câu, đoạn để nắm bắt kiện lịch sử, hình tượng nghệ thuật Giai đoạn xảy hai trường hợp sau: Một là, lực ngôn ngữ lực tưởng tượng học sinh khơng tốt em khó hình dung kiện, nhân vật, khiến khơng hiểu xác ý nghĩa kiện lịch sử dẫn đến cảm giác, khái niệm sai lệch, làm cho thị hiếu thẩm mỹ học sinh trở lên hời hợt, mờ nhạt, chí dẫn đến cách hiểu méo mó phương diện kiện Hai là, học sinh có lực ngơn ngữ, lực tưởng tượng, cộng thêm với hướng dẫn giáo viên, em dễ dàng tiếp nhận kiện lịch sử, hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương Bước 2: Hướng dẫn học sinh thực hố hình tượng nghệ thuật thành lời thơng qua việc đóng vai, nhập vai vào nhân vật trữ tình thơ hay nhân vật truyện Đây bước quan trọng, vơ khó khăn, có hai trường hợp xảy hướng dẫn học sinh bước Một là, có em nắm bắt xác hình tượng, khơng thể đạt thành lời ngôn ngữ không diễn đạt hết ý, nên dẫn đến hiểu sai Hai là, từ đầu, em nắm bắt sai hình tượng nên diễn tả sai Giáo viên hướng dẫn học sử dụng ngơn ngữ thật xác chọn lọc để diễn tả điều mà em hiểu sai nắm bắt kiện, hình tượng nghệ thuật Việc địi hỏi em phải chuẩn bị kĩ trước theo hướng dẫn giáo viên Các em kết hợp với việc sưu tầm, tham khảo tranh, ảnh, đồ để dễ hình dung hệ thống nhân vật Phương pháp đóng vai tái hình tượng nghệ thuật việc làm giúp học sinh khắc sâu nội dung văn Tuy nhiên, khó địi hỏi em phải đọc kĩ văn hiểu rõ ngơn từ văn Chính điều mà phù hợp tiết học thơ truyện 2.3.1.3 Ví dụ minh họa Khi dạy thơ, vận dụng linh hoạt phương pháp đóng vai, để em hóa vai vào nhân vật trữ tình hay nhân vật thơ để trải lịng: Ví dụ: Khi dạy “Câu cá mùa thu”, để em hóa thân Nguyễn Khuyến để trải lịng cách diễn đạt ngơn ngữ em Các em trí tưởng tượng ngơn ngữ tái lại tranh thu, tâm trạng tác giả dựa văn thơ Khi học “Thương vợ”, vận dụng tình giả định, cho em phóng viên buổi gặp gỡ với ơng Tú để tri ân vợ nhân ngày “Gia đình Việt Nam” (28/6) Nhóm thảo luận câu hỏi vấn vào vai phóng viên nhóm thảo luận, tìm hiểu hình tượng bà Tú, ông Tú vào vai ông Tú trả lời câu hỏi nhóm vấn Nhóm vấn dựa vào văn thơ đưa câu hỏi gợi ý nhóm đóng vai ơng Tú chia sẻ kỉ niệm ông Tú bà Tú Giáo viên hướng dẫn học sinh diễn tả cảm động tái hình ảnh ba Tú qua ngơn từ Các nhóm khác nhận xét, góp ý Khi dạy truyện truyện ngắn hay truyện cười dân gian sử dụng phương pháp đóng vai nhằm tái lại hệ thống nhân vật nội dung câu truyện Ví dụ: tiếp xúc với văn “Tam đại gà”, “Nó phải hai mày”, học sinh sau thời gian tìm hiều văn bản, giáo viên chia nhóm học sinh dựng lại cảnh văn Học sinh cần tái lại giống với văn không cần phát triển mở rộng văn 2.3.1.4 Kết đạt Qua phương pháp làm cho kiện, người sống văn lên thật Nó địi hỏi học sinh phải cắt nghĩa phân tích từ ngữ, từ tiếp tục liên tưởng, tưởng tượng dựng hình ảnh thông qua việc nhập vai nhân vật tác giả nhằm gây ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc cho em Việc làm sống lại hình tượng nghệ thuật giúp em khắc sâu nội dung tác phẩm Từ việc nắm nội dung dễ dàng việc khám phá tư tưởng, nghệ thuật, giá trị tác phẩm tất phản ánh qua hệ thống nhân vật Thêm vào đó, qua việc đóng vai dựng lại cảnh, dựng lại nhân vật không giúp em cảm thụ hay, đẹp ngơn từ nhà văn mà cịn giúp phát triển vốn ngơn ngữ 2.3.2 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai theo tình tiêu biểu tác phẩm 2.3.2.1 Mục đích Với mục tiêu học đặt “Học sinh học gì?”, tơi trọng đến việc vận dụng linh hoạt có hiệu phương pháp đóng vai bên cạnh phương pháp dạy học tích cực khác Đóng vai tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Dó đó, phương pháp đóng vai có mục đích khởi động tiết dạy, kích thích học sinh “động não” từ lúc vào bài, khởi động cảm xúc đưa học sinh vào tình “có vấn đề” 2.3.2.2 Cách thức tiến hành Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, chia nhóm dựa lực, sở thích học sinh; chọn việc, phân đoạn tiêu biểu tác phẩm, đoạn điển hình để thấy rõ vấn đề cần khắc sâu kiến thức cho học sinh đóng vai; cho tình giả định để học sinh vào “một vai giả định” để xử lí tình giả định, để trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác; hay vào vai nhân vật truyện kể lại, vào nhận vật trữ tình thơ để tự trải lịng Vào tiết học, giáo viên kích thích hứng thú học sinh việc thông báo học hơm có trị chơi thú vị: trị thử tài đóng vai, diễn xuất Khi đến đoạn, tình vận dụng phương pháp đóng vai, giáo viên giao tình huống, cung cấp thông tin vai diễn, tâm nhân vật; sau chia nhóm lập kế hoạch đóng vai nhóm quan sát nhận xét, góp ý; xác định thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Giáo viên trọng việc thảo luận sau đóng vai, kết hợp với thảo luận nhóm, thảo luận theo câu hỏi gợi mở, phiếu nhận xét Và đặc biệt lưu tâm đến học sinh nhút nhát, học sinh nghịch ngợm, giao việc cụ thể cho học sinh Do điều kiện thời gian tiết học điều kiện học sinh vùng nông thôn nên giáo viên khuyến khích em chủ yếu cố gắng vào vai thật nhập tâm, chưa thể đầy đủ đạo cụ, trang phục… Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm, chuẩn bị, phân vai, dàn cảnh, học lời thoại, đóng vai…Trình bày sản phẩm nhóm Bước 3: Chốt kiến thức: giáo viên chốt kiến thức sau tổ chức thảo luận nhóm cho học sinh, hướng dẫn học sinh tổng hợp khái quát vấn đề trọng tâm 2.3.2.3 Ví dụ minh họa Khi dạy sử thi đoạn trích “Đăm Săn bắt Nữ thần Mặt Trời”, vận dụng phương pháp đóng vai để học sinh dựng lại cảnh đối thoại Đăm Săn Nữ Thần, sau tổ chức học sinh thảo luận nhận xét diễn xuất, thảo luận phản ứng Đăm Săn bị Nữ Thần từ chối, thảo luận lời từ chối sức mạnh Nữ Thần Mặt Trời thảo luận rút từ đối thoại vấn đề theo đuổi mục tiêu bạn trẻ? Ở tiết học tìm hiểu đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”, sau tiến hành phương pháp để tìm hiểu nhan đề trào phúng, chân dung trào phúng, đến tìm hiểu “cảnh tượng trào phúng: cảnh đám ma”, vận dụng phương pháp đóng vai, để học sinh dựng lại cảnh đám tang nhập vai nhân vật cậu Tú Tân, Phán mọc sừng Xuân Tóc Đỏ cảnh hạ huyệt; sau tiến hành nhận xét, thảo luận, đánh giá Khi học “Chiếc thuyền xa” qua hệ thống câu hỏi gợi mở để phát hai nghịch hướng cảnh xa gần, đến phân đoạn 2, tổ chức cho học sinh đóng vai, “diễn” cảnh đối thoại Phùng, Đẩu người đàn bà hàng chài chia nhóm quan sát, nhận xét theo chủ đề qua phiếu học tập: - Nhóm 1: Nhận xét vai đóng? Vai đóng có hành động, ứng xử bất thường? Lí giải ngun lại có hành động, ứng xử thế? Từ phát vẻ đẹp nhân cách nhân vật người đàn bà hàng chài? - Nhóm 2: Từ hình tượng người đàn bà hàng chài, suy nghĩ trách nhiệm xã hội đại việc giải phóng người phụ nữ khỏi nạn bạo hành gia đình? - Nhóm 3: Tình cảm tác giả dành cho người đàn bà hàng chài? - Nhóm 4: Liên hệ với câu chuyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi”, suy nghĩ rút học cách nhìn nhận sống, người? Ngoài tác phẩm tự thơ trữ tình, Kịch thể loại em học khó đóng vai lại dễ phân vai, diễn kịch, tiết học trở nên sôi Khi học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, tiến hành phân vai cảnh đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích chia nhóm quan sát, thảo luận, góp ý, nhận xét, đánh giá Đối với văn Kí, vận dụng phương pháp đóng vai làm chuyên gia, hay làm phóng viên vấn tác giả Giáo viên gợi mở cho nhóm thảo luận đặt câu hỏi theo hướng bám sát vào yêu cầu, mục đích Khi dạy tiết học tiếng Việt, bên cạnh việc trang bị kiến thức khoa học ngơn ngữ tiếng Việt vấn đề quan trọng rèn luyện phát triển lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt học sinh Chính vậy, giáo viên trọng tìm cách hướng học sinh vào hoạt động giao tiếp, thực hành giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ hoạt động hành chức Theo đó, học, giáo viên xây dựng tình giao tiếp cụ thể cho học sinh đóng vai tình giao tiếp Ví dụ: dạy “Ngữ cảnh” kết hợp với phương pháp phát vấn, hoạt động nhóm… tiến hành chia nhóm cho học sinh dựng bối cảnh đóng vai tình giao tiếp nghe câu nói “Cháy hết rồi!”, từ việc dựng tình đóng vai, em rút vai trò ngữ cảnh Đối với chương trình văn học nước ngồi, việc tiếp cận khó văn hóa khác Nhưng tiết học trở nên hào hứng, dễ tiếp thu vận dụng phương pháp đóng vai Ví dụ: tác phẩm “Người bao”: học sinh cần hóa trang nhân vật Belicop tiến hành diễn đoạn đối thoại với Covalenco học sinh hiểu rõ nhân vật Hay việc chuyển thể học kịch “Romeo Juliet” thành “diễn”, em hào hứng 2.3.2.4 Kết đạt Việc vận dụng phương pháp giúp học sinh sống tác phẩm, chủ động tiếp cận văn bản, thâm nhập vào giới tác phẩm để cảm nhận 10 chi tiết, nhân vật tác phẩm, kéo tác phẩm gần với học sinh hơn, đáp ứng đặc điểm tâm lí học sinh thích tìm hiểu, hoạt động sáng tạo nên tạo hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, nhấn mạnh, để đạt kết cao cần kết hợp, vận dụng linh hoạt nhiều biện pháp học Bởi “Văn học nhân học”, khơng có biện pháp chung cho giáo viên dạy môn Ngữ Văn 2.3.3 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai theo tình giả định 2.3.3.1 Mục đích Bản chất mơn Ngữ văn môn học không hướng đến việc giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn mà hướng tới rèn luyện, phát triển lực cho người Trong có lực quan trọng, mấu chốt thành cơng sống lực giao tiếp Bởi sống người ln có nhu cầu giao tiếp để trao đổi thơng tin, chia sẻ tình cảm…Các Mác nói “con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Năng lực giao tiếp giúp cá nhân phát huy vai trị giao tiếp, trở nên mạnh dạn, có kiến hơn, cải thiện chất lượng sống góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Phương pháp đóng vai theo tình giả định giúp học sinh vượt qua rụt rè giao tiếp, phát huy tính sáng tạo, giúp học sinh rèn luyện, tích lũy, hình thành, phát triển lực giao tiếp, giúp học sinh thể chuẩn bị nhà khả tiếp thu kiến thức lớp, khắc sâu nội dung tác phẩm, giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tạo hứng thú dạy học trở nên sinh động, hấp dẫn 2.3.3.2 Cách thức tiến hành Đóng vai theo tình giả định đưa học sinh nhập vai vào nhân vật vào vai tác giả để chia sẻ lại câu chuyện Giáo viên với tư cách người dẫn chương trình phân cơng cho nhóm học sinh soạn câu hỏi gợi mở để nhóm học sinh khác học sinh vào vai nhân vật hay tác giả chia sẻ đời tác phẩm học Thơng qua hình thức đối thoại học sinh tái lại số phận nhân vật truyện vai tác giả kể lại nội dung truyện Giáo viên nhận xét phương diện: + Kĩ dẫn chương trình 11 + Kĩ đặt câu hỏi học sinh + Kĩ trả lời câu hỏi nhân vật nhà văn Giáo viên bổ sung kiến thức thiếu học sinh Phương pháp đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị kĩ định hướng trước giáo viên Nội dung câu hỏi câu trả lời theo định hướng giáo viên, không xa nội dung tác phẩm 2.3.3.3 Ví dụ minh họa Trong đoạn trích kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, học sinh vào vai tác giả Nguyễn Huy Tưởng, giao lưu với khán giả cách chọn kết nhân vật Vũ Như Tô: -Người dẫn chương trình: Chào mừng tất bạn đến với giao lưu “Bạn yêu văn học” hôm Với chủ đề: “Kịch lịch sử, tác phẩm vang danh”, hôm vui mừng mời đến tọa đàm nhà viết kịch Nguyễn Huy Tưởng để bàn kịch “để đời” ông “Vũ Như Tơ” đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Chúng ta cho tràng pháo tay để chào đón ông Thưa nhà văn, yếu tố quan trọng để tạo nên kịch có giá trị tạo tình kịch độc đáo hấp dẫn Ý kiến tác vấn đề này? - Nhà văn: Trước hết xin phép nhắc lại tình cho Tơi phóng đại tới mức huyền thoại nhân vật chính: Vũ Như Tơ - “thiên tài ngàn năm chưa dễ có một”, kiến trúc sư “sai khiến gạch đá ông tướng cầm qn xây tịa lâu đài vờn chân mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ”, họa sĩ “chỉ vẫy bút chim hoa biến hóa mảnh lụa, thần tình biến hóa cảnh hóa cơng”, nhà điêu khắc “có hoa tay tuyệt chạm trổ nạm đục không thiếu đường gì” Các bạn biết phóng đại tài nhiều mặt Vũ Như Tô, muốn khẳng định điều khơng? + Tơi tin vào thiên tài Vũ Như Tô, tin vào khát vọng sáng tạo nhân vật thiên tài mà khơng sáng tạo đồng nghĩa với chết + Tuy nhiên nghệ sĩ tài lại khơng có dịp để thi thố tài năng, bị lịch sử kết án thành người thợ thủ công vô danh tiểu tốt Đây bi kịch nghệ sĩ sinh bất phùng thời - Khán giả: 12 Hồn cảnh buộc Vũ Như Tơ phải đứng trước lựa chọn nào? - Nhà văn: Nếu ơng từ chối thiên chức đồng nghĩa với tự sát mượn tay Lê Tương Dực thực mộng lớn lại gieo mầm họa cho dân -Khán giả: Thưa nhà văn, có phải mà tác phẩm xếp vào thể loại bi kịch không ạ? - Nhà văn: Đúng vậy, bạn thấy kết thúc kịch dù lựa chọn cách làm băng hoại giá trị quan trọng Vì vậy? Thế hệ sau có nhiều nghệ sĩ nhiều cơng trình xây dựng chắn Cửu Trùng Đài Vũ Như Tơ Đài Cửu Trùng xây dựng kì quan nhân dân khơng cịn để chiêm ngưỡng - Người dẫn chương trình: Tơi băn khoăn nhà văn lại lựa chọn hướng giải Vũ Như Tô bị chết Đài Cửu Trùng bị phá hủy ạ? - Nhà văn: Lúc tơi nghĩ nghệ thuật chân phải gắn bó với thực sống, khơng có chân thực tự bị đào thải Dù tơi cịn nuối tiếc Tơi “cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” - Người dẫn chương trình: Tơi hi vọng sau giao lưu ngắn với tác giả Nguyễn Huy Tưởng bạn phần hiểu thêm kịch Vũ Như Tô Như vậy, sau đóng vai theo tình giả định giao lưu khán giả nhà văn, học sinh nắm rõ nội dung kịch, nắm kết thúc đoạn trích giá trị tư tưởng mà tác phẩm gửi tới Khi học “Chí phèo”,ở tiết học đầu tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh đóng vai nhân vật Chí Thị tình giả định nói chuyện hai nhân vật, lời tâm Chí với Thị đời dằng dặc nhầm lẫn tha hóa ước mơ Qua đó, học sinh tái có nhìn rõ nét người, đời Chí trước gặp Thị, thấy rõ thức tỉnh lương tâm Chí 2.3.3.4 Kết đạt 13 Thơng qua phương pháp đóng vai theo tình giả định mà lớp học trở nên sôi nổi, học sinh tiếp thu học cách tự nhiên hào hứng Ban đầu có nhiều em rụt rè, tham gia vào đóng vai theo giả định này, em thể rõ sáng tạo Cũng qua đây, giáo viên đánh giá khả tiếp thu học sinh 2.3.4 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai phân xử, mở rộng củng cố học 2.3.4.1 Mục đích Chương trình đổi phương pháp đổi sách giáo khoa giáo dục nhằm vào mục đích dạy học phát triển lực học sinh Đối với mơn Ngữ văn, ngồi phát triển lực chung mơn cần hình thành phát triển lực văn học lực ngôn ngữ cho học sinh Trong đó, cấp trung học phổ thông học sinh phải biết tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược nhau; hình thành tư phản biện; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức thuyết trình; có hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận; nói nghe linh hoạt… Đặc thù mơn Ngữ văn văn đọc hiểu chứa đựng tình có vấn đề để tác giả gửi gắm đến bạn đọc Đây loại hình nghệ thuật có tính đa nghĩa, “kết cấu vẫy gọi” hướng tới “những người đọc tiềm ẩn” mở ra, “giả mã”, qua khám phá tác phẩm văn học Như vậy, chất tiếp nhận văn chương trình đồng sáng tạo Học sinh bạn đọc sáng tạo học văn Để biến học văn giảng văn mà đọc hiểu văn bản, đề cao vai trò chủ thể học sinh, kích thích lực tư độc lập lực “đồng sáng tạo”, rèn khả tư phản biện việc vận dụng phương pháp đóng vai phân xử, mở rộng củng cố học cần thiết 2.3.4.2 Cách thức tiến hành Thực chất đặt học sinh vào tình giả định có vấn đề, nhiên phương pháp giáo viên trọng đến việc đóng vai phân xử, mở rộng vấn đề, nghĩa trọng đến “sự đồng sáng tạo” học sinh Để đạt mục đích trước áp dụng phương pháp đóng vai phân xử, mở rộng giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học: cần đạt kiến thức rèn luyện kĩ gì? Giáo viên cần ý đến thời lượng, chất lượng học sinh để đặt vấn đề 14 Việc xây dựng tình huống, ý đến vấn đề như: liên hệ thực tế, khai thác mâu thuẫn, góc nhìn đa chiều văn bản, ý đến tính “mở”, “khoảng trống” văn Và cần tôn thái độ khách quan tình lựa chọn, phân xử Giáo viên yêu cầu học sinh nhập vai để em trở thành người cuộc, để em có tập trung suy nghĩ cảm nhận tình đó, lựa chọn định trực tiếp đến thân Học sinh chia nhóm để thảo luận cách phân xử tình giả định mà giáo viên đưa Học sinh cần tập trung có nhìn khách quan, có liên hệ thực tế để giải vấn đề theo chuẩn mực đạo đức Học sinh tranh luận có lựa chọn khác nhóm thời lượng định 2.3.4.3 Ví dụ minh họa Khi học sinh tìm hiểu văn “Tấm Cám”, giáo viên học sinh nhập vai Tấm tình nhà vua mở phán xử Tấm quay trở lại cung vua, để học sinh thể suy nghĩ, cách phân xử mẹ Cám Ở tiết học “Chiếc thuyền ngồi xa”, học sinh đóng vai người đàn bà hàng chài suy nghĩ đưa giải pháp cho đời Học sinh có quyền đồng tình khơng đồng tình với lựa chọn nhân vật người đàn bà Tương tự, học văn nghị luận “Chiếu cầu hiền”, giáo viên hướng dẫn học sinh vào vai sĩ phu Bắc Hà hoàn cảnh lúc để nêu cảm nhận mình, để học sinh trình bày cách ứng xử theo quan điểm riêng Kịch “Hồn Trương Ba da Hàng thịt”, học sinh vào vai Trương Ba để nói cách lựa chọn 2.3.4.4 Kết đạt Mục đích việc áp dụng phương pháp đóng vai phân xử, mở rộng củng cố học nhằm phát triển lực tư độc lập lực “đồng sáng tạo”, rèn khả tư phản biện nên phút áp dụng phương pháp lớp học thoải mái, sôi với tranh luận trái chiều Nhiều em thể động, sáng tạo mình, vừa nắm nội dung tư tưởng vừa thể tư phản biện để thích ứng với thay đổi thời đại 15 Tuy nhiên phương pháp cần áp dụng cách mềm dẻo, linh hoạt theo hoàn cảnh lớp học đối tượng học sinh 2.3.5 Vận dụng phương pháp đóng vai hoạt động ngoại khóa (sân khấu hóa) 2.3.5.1 Mục đích Theo tơi, có điều kiện việc nhập vai, chuyển thể sang hình thức sân khấu hóa hoạt động ngoại khóa biện pháp đưa tác phẩm lên hình thức sinh động, linh hoạt, dễ truyền tải, góp phần mở cánh cửa đam mê, tình yêu văn học cho học sinh, bồi dưỡng thái độ trân trọng loại hình nghệ thuật mà giới trẻ có phần lãng quên 2.3.5.2 Cách thức tiến hành - Giáo viên chia nhiệm vụ cho tổ Nhiệm vụ phải thực cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ gì? + Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? + Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực gì? + Sản phẩm cuối đạt gì? + Cách thức đánh giá nào? - Mỗi tổ thực diễn xuất sân khấu - Điểm tổ vào ý kiến số đơng khán giả bình chọn Giáo viên dựa vào khác lực học sinh mà chia lớp thành nhóm phân công nhiệm vụ theo lực khiếu Mỗi nhóm phân cơng chuẩn bị nội dung tác phẩm theo thời gian ấn định: - Nhóm tiểu phẩm: nhóm học sinh có khiếu nghệ thuật, diễn xuất - Nhóm viết, nghiên cứu tác phẩm: gồm học sinh có lực tư khoa học, diễn đạt tốt - Nhóm quay phim, chụp ảnh Học sinh giữ vai trò chủ động, chủ đạo; giáo viên hướng dẫn, tổ chức chốt lại vấn đề tranh luận, vai trò giáo viên học sinh bình đẳng trước tác phẩm, học sinh đồng sáng tạo với tác giả trình tiếp nhận tác phẩm 2.3.5.3 Ví dụ minh họa 16 - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuyển thể truyện cười dân gian “Tam đại gà”, cho tổ lớp tham gia diễn kịch trích đoạn “Tình u thù hận” (Trích kịch Rơmêơ Juliet) hoạt động ngoại khóa trường THPT Thường Xuân - Địa điểm: Sân khấu trường -Thời gian: tối đa 30 -35 phút hay chia tổ tối đa tổ 10 phút - Sản phẩm hoạt động nhập vai thành công, chuyển tải nội dung thơng điệp kịch tìm thành viên có khả diễn xuất tốt - Đánh giá dựa vào ý kiến số đông khán giả bình chọn 2.3.5.4 Kết đạt Đặc thù văn văn học ln có tầng: tầng ngơn từ; tầng hình tượng, tầng ý nghĩa Q trình biến văn văn học thành tác phẩm văn học học sinh phải đọc hiểu tầng nghĩa này, nghĩa học sinh đọc hiểu ngơn từ, lí giải đọc hiểu đặc điểm hình tượng nghệ thuật, qua khám phá ý nghĩa văn bản, thông điệp mà nhà văn muốn truyền đạt, chí bổ sung cho tác phẩm ý nghĩa Khi học sinh hóa thân vào nhân vật tác phẩm, học sinh chủ động dành thời gian nghiên cứu ngôn ngữ, đặc điểm, tính cách nhân vật, để đóng vai nhân vật giống Việc làm đồng nghĩa học sinh đọc hiểu tầng văn văn học: tầng ngơn từ tầng hình tượng Bởi phải thâm nhập vào giới tác phẩm, cảm nhận nhân vật chi tiết tác phẩm học sinh tái sân khấu Đồng thời, diễn xuất, học sinh tự phân tích, đánh giá tâm lí, tính cách nhân vật, nhớ diễn biến câu chuyện, qua cảm nhận sâu sắc tác phẩm nhân vật, hiểu ý nghĩa tác phẩm Học sinh có hội khai phá, phát huy khiếu mà thân chưa hiểu hết, rèn luyện tự tin, khả diễn tả cảm xúc thơng qua phương tiện phi ngôn ngữ bên cạnh phương tiện ngôn ngữ Phương pháp góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động ngoại khóa nhà trường Tuy nhiên, điều kiện nhà trường dịch bệnh năm gần nên việc áp dụng biện pháp gặp nhiều khó khăn 2.4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Việc áp dụng linh hoạt phương pháp đóng vai tiết học Ngữ Văn hoạt động ngoại khóa, tơi nhận thấy tín hiệu tích cực từ phía 17 học sinh: lớp học sơi nổi, khơng cịn buồn tẻ, thay vào tiếng cười trước diễn xuất sáng tạo em, học sinh hiểu sâu, nhớ kĩ, lưu giữ hình ảnh học, giúp em hiểu có trách nhiệm với cơng việc, em thay đổi trạng thái tinh thần, cảm xúc nên học mà bớt mệt mỏi, căng thẳng Thông qua hoạt động diễn, hoạt động ngoại khóa, trị trở nên gần gũi Đó động lực để trị cố gắng Từ thực tiễn dạy học thấy phương pháp “đóng vai” tơi sử dụng học làm thay đổi khơng khí học tập lớp học, giảm đơn điệu nhàm chán, tăng hứng thú học tập cho học sinh, dạy học có hiệu Tôi cảm thấy tự tin tiếp cận giảng dạy Hiệu thấy rõ lớp học trở nên sôi Nếu trước tiết học, giáo viên đưa câu hỏi cánh tay giơ lên phát biểu, áp dụng biện pháp “đóng vai” hướng dẫn chia nhóm giáo viên, học sinh thể mình, vượt qua rụt rè nhút nhát Sau lần em thử vai em trở nên tự tin, tiết học diễn nhẹ nhàng, không cứng nhắc Cũng qua hoạt động “đóng vai”, em nhớ nhanh, thể rõ thông minh, sáng tạo tuổi trẻ Kết điểm trung bình thi học kì cuối năm trung bình thi tốt nghiệp so với điểm trung bình đầu vào lớp 10 lớp tăng lên: năm học 2021-2022 điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia bình qn môn Văn 6,45 điểm đầu vào lớp 10 3,35 (tăng 3,1 điểm) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tế, biện pháp tơi áp dụng có hiệu việc thay đổi tâm thế, cảm xúc, tạo hứng thú cho em học sinh tiết học Văn Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân với đối tượng Khi giáo viên tạo hứng thú cho học sinh thúc đẩy khát vọng hành động sáng tạo em, bồi đắp tình yêu văn hoc Như vậy, việc tạo hứng thú bước tiền đề quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy môn Văn nhà trường Tơi mạnh dạn trình bày để đồng nghiệp tham khảo góp ý Tuy nhiên cần vận dụng khéo léo, phù hợp với đối tượng học sinh lớp có chất lượng khác nhau, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực 18 khác Giáo viên cần thực tiễn dạy khác phải có khả phân hóa học sinh theo lực 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Giáo viên cần nắm vững mục tiêu học chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học - Học sinh phải soạn hướng dẫn giáo viên - Nhà trường tạo điều kiện có thiết bị đảm bảo cho dạy theo ý tưởng giáo viên - Tổ chuyên môn, Ban chuyên môn Nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh xem kịch đóng kịch để em có dịp sống với tác phẩm - Tổ chuyên môn xây dạy thực nghiệm để đồng nghiệp rút kinh nghiệm, thảo luận chuyên môn Trên số kinh nghiệm góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học Ngữ văn Tuy nhiên với thời gian ngắn, lực có hạn kinh nghiệm cịn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tham gia đóng góp ý kiến nhà giáo dục, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện có tính khả thi năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 24 tháng năm 2023 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Ngọc Ly 19 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp, biện pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai tái hệ thống hình tượng nghệ thuật 2.3.2 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai theo tình tiêu biểu tác phẩm 2.3.3 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai theo tình giả định 2.3.4 Vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đóng vai phân xử, mở rộng củng cố học 2.3.5 Vận dụng phương pháp đóng vai hoạt động ngoại khóa (sân khấu hóa) 2.4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 11 13 15 17 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị, đề xuất 18 Tài liệu tham khảo 21 20