1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm trong việc hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh trường thpt thường xuân 2

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… … 1.5 Những điểm SKKN………………………………………………… NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Những khái niệm liên quan đến hành vi lệch chuẩn….…………………… 2.1.2 Các biểu hành vi lệch chuẩn trường học ………………… 2.1.3 Phân loại hành vi lệch chuẩn trường học 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn học sinh 2.2 Thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân 2.2.1 Đặc điểm chung trường THPT Thường Xuân 2.2.2 Thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân 2.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân 2.2.5 Hậu hành vi lệch chuẩn học sinh 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề đạt hiệu hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2.3.1 Làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức đắn hành vi chuẩn mực cho HS ……………… ………………………………………… 2.3.2 Phát huy vai trò Hội đồng sư phạm việc hạn chế HVLC HS 2.3.3 Nâng cao hiệu cơng tác tư vấn tâm lí việc hạn chế HVLC cho HS 2.3.4 Chú trọng công tác xây dựng trường học hạnh phúc ……………… …… 2.3.5 Tổ chức tốt sân chơi lành mạnh, bổ ích cho HS ……………… ……… 2.3.6 Phát huy vai trị Đồn niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn công tác định hướng hành vi chuẩn mực cho HS ……………… … 2.3.7 Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện 2.3.8 Tổ chức tốt cơng tác phối kết hợp gia đình – nhà trường – xã hội công tác giáo dục HS ……………… ……………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm, sau áp dụng giải pháp ……… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 1 2 2 3 3 4 5 8 10 11 12 12 15 17 19 20 20 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nguồn lực người, giáo dục đào tạo trọng Giáo dục tạo người có đạo đức, tri thức, kỹ năng, coi điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi, nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” (1) Chính vậy, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung cho học sinh nói riêng cần thiết Để giúp học sinh phát triển tồn diện hình thành nhân cách người, ngồi việc đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằm truyền thụ cho học sinh tri thức khoa học bản, có hệ thống cịn phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục phát triển lực, phẩm chất, kỹ sống cho học sinh, nhằm hình thành cho học sinh ý thức niềm tin, thái độ ứng xử đắn quan hệ giao tiếp hàng ngày, hành vi kỹ hoạt động, tạo sở để học sinh bổ sung hoàn thiện tri thức học lớp Tuy nhiên, thực tế qua q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta tạo hội điều kiện cho phát triển nhiều mặt đất nước Song mặt trái chế thị trường, nhịp sống xã hội sôi động với nhiều áp lực việc phát sinh lời nói, hành động thể sai lệch lối ứng xử phận người dân Việt Nam nói chung, có học sinh, sinh viên nói riêng xuất ngày gia tăng Bên cạnh đó, hình thức giao tiếp, kết nối phương tiện thông tin, mạng xã hội thời kỳ công nghệ 4.0 đa dạng, thiếu kiểm sốt góp phần ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ sống làm lan tràn lối ứng xử lệch chuẩn, không với phong, mỹ tục, gây xáo trộn không nhỏ đến chuẩn mực văn hóa xã hội 1() Tham khảo TLTK số Bên cạnh đó, thời gian qua nhà trường nói chung trường THPT Thường Xuân nói riêng, tập trung, trọng đến việc trang bị kiến thức chuyên môn mà chưa thực quan tâm đến công tác phát hiện, uốn nắn hành vi lệch chuẩn, giáo dục kỹ sống cho học sinh cách kịp thời khoa học; chưa quan tâm đầu tư cách thích đáng nhân lực, tài lực, thời gian,…; số học sinh (HS) có hành vi lệch chuẩn (HVLC) nhà trường có su hướng ngày gia tăng, số HVLC ngày nhiều Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo, Nghị TW (khóa VIII) nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, có biểu suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân lập nghiệp tương lai thân đất nước” (2) Phần lớn HVLC học sinh thể qua việc sử dụng chất kích thích (hút thuốc, uống rượu…), bạo lực học đường, vi phạm an tồn giao thơng, sản xuất mua bán pháo nổ,…đặc biệt có hành vi bạo lực với bạn bè, thầy giáo, cô giáo Vấn đề đặt người làm công tác giáo dục không điều chỉnh uốn nắn kịp thời hành vi lệch chuẩn học sinh học sinh dẫn đến khủng hoảng lệch lạc hành vi làm ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành phát triển nhân cách em Nhưng hành vi lệch chuẩn, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa can thiệp để có hiệu khơng phải thầy giáo, nhà quản lý giáo dục hiểu rõ Qua thực tiễn nhiều năm làm cơng tác quản lí giáo dục từ nhận thức sâu sắc hậu hành vi lệch chuẩn học sinh từ kinh nghiệm mà thân tích lũy năm học vừa qua, mạnh dạn chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm việc hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân Đề tài đưa số kinh nghiệm sát thực làm hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh, góp phần vào việc nâng cao nhận thức, hành vi đắn, giúp học sinh phát triển cách tồn diện, thích nghi đà đáp ứng yêu cầu việc xây dựng mơi trường học tập an tồn, thân thiện, hạnh phúc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo nghiệm thực tế, đưa thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn HS trường THPT Thường Xuân 2, từ đề xuất giải pháp hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp: phân tích, tổng hợp, vấn, so sánh, thống kê, điều tra xã hội học… 1.5 Những điểm SKKN - Đề tài làm sáng tỏ thêm nội hàm khái niệm liên quan đến hành vi lệch chuẩn, Các biểu hành vi lệch chuẩn trường học, Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn học sinh 2() Tham khảo TLTK số - Thông qua khảo sát phân tích thực trạng, đề tài biểu tác hại HVLC học sinh trường THPT Thường Xuân 2, để từ tìm ngun nhân thực trạng Đó là: thiếu quan tâm cấp lãnh đạo, quản lý; nhận thức học sinh HVLC cịn mơ hồ, bên cạnh phối kết hợp nhà trường- gia đình- xã hội giáo dục cho học sinh nhiều bất cập… - Trên sở kinh nghiệm tích lũy năm học vừa qua, đưa số kinh nghiệm việc hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh trường THPT Thường Xuân cách thiết thực, hiệu thuận tiện cho nhà trường vận dụng Đặc biệt trường THPT miền núi có điều kiện tương đồng NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận(3) 2.1.1 Những khái niệm liên quan đến hành vi lệch chuẩn 2.1.1.1 Hành vi Trong sống thường ngày đã‚ thực nhiều hành vi‚ hành vi tốt đẹp‚ mang tính tích cực hành vi xấu‚ chưa chuẩn mực xã hội‚ mang tính tiêu cực mức độ khác Có nhiều định nghĩa Hành vi, Theo từ điển Tâm lý học Mỹ: Hành vi thuật ngữ khái quát hoạt động, phản ứng, phản hồi, di chuyển tiến trình đo lường cá nhân Ở Việt Nam, theo góc độ ngơn ngữ học từ điển Tiếng Việt: Hành vi người toàn phản ứng, cách ứng xử, biểu bên người hoàn cảnh cụ thể định Hành vi đề tài hiểu là: Hành vi hoạt động có mục đích người, tức hành vi tên gọi chung cho tất hành động biểu sống thường ngày người Từ ý thức biểu thành động tác tức hình thành hành vi người Hành vi người, thân, thời gian, việc, vật thay đổi nên thay đổi khác Song điều khơng có nghĩa hành vi khơng thể nắm bắt, đánh giá (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) 1.1.1.2 Hành vi lệch chuẩn Hiện có nhiều định nghĩa khác hành vi lệch chuẩn: Lưu Song Hà định nghĩa “Hành vi lệch chuẩn hành vi chệch khỏi quy tắc, chuẩn mực nhóm hay xã hội Hành vi lệch chuẩn có tính chất tương đối văn hoá lịch sử” Trong Từ điển Tâm lý học có nêu: “Hành vi lệch chuẩn hệ thống hành vi hành vi riêng lẻ đối lập với chuẩn mực đạo đức pháp luật xã hội thừa nhận Những kiểu dạng hành vi lệch chuẩn chủ yếu phạm pháp hành vi phi đạo đức chưa phải chịu trách nhiệm hình (say rượu, ăn cắp vặt…) Những hành vi lệch chuẩn thường sở hình thành hành vi vi phạm pháp luật” Những học sinh có hành vi lệch chuẩn trường học, Nguyễn Văn Song cho rằng: “Học sinh có hành vi lệch chuẩn học sinh có hành vi lệch khỏi chuẩn mực xã hội đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ, pháp luật, vi phạm nội quy trường lớp làm ảnh hưởng xấu đến cá nhân, gia đình, nhà trường xã hội” Nhìn chung nhà nghiên cứu đồng ý với quan điểm hành vi lệch chuẩn hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật, quy định chung cần điều chỉnh 2.1.2 Các biểu hành vi lệch chuẩn trường học Trong trường học xuất ngày nhiều hành vi lệch chuẩn Từ nghiên cứu gần từ thực tiễn cho thấy biểu hành vi lệch chuẩn sau: Nét tính cách tăng đậm gây rối loạn/ bất thường hành vi: tăng động, thiếu tính ổn định, tự ti dễ tổn thương, dễ bị kích thích, cục tính, tính, hysteria, adua… 3() Tham khảo TLTK số 7, có tham khảo thêm TLTK số 3, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Nghiện internet: hành động phản cảm, tung tin thất thiệt, cảm xúc cực đoan thái quá, tạo scandal, thời gian tham gia mạng xã hội, tham gia lúc, nơi,… Hành vi tính, cực đoan (đe dọa, bắt nạt,uy hiếp, khởi xướng đánh nhau, dùng vũ khí, cướp, phá hoại tài sản, bỏ học, bỏ nhà… Nghiện chất kích thích; ngại giao tiếp, khơng quan tâm đến diện mạo, trầm nhược, tính, ngại vận động, biểu cảm thất thường, học sút kém, trộm cắp, tập trung, chán ăn… Tự xâm hại: tự làm tổn thương thân Rối loạn cư xử thách thức chống đối: thờ ơ, xung động, cảm xúc thất thường, gây hấn, khơng tn thủ, nói dối, giận, cãi cọ, đổ lỗi, cố tình trái ý người khác… 2.1.3 Phân loại hành vi lệch chuẩn trường học Các hành vi lệch chuẩn thường phân loại theo hai tiêu chí: Thứ nhất, vào nội dung, tính chất chuẩn mực xã hội bi x̣ âm hại: Hành vi lệch chuẩn tích cực hành vi (có thể cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực xã hội lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với thực tế xã hội Hành vi lệch chuẩn tiêu cực hành vi (cố ý vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội Thứ hai, vào thái đơ,̣ tâm líchủ quan người thực hành vi lệch chuẩn gồm có hành vi sai lệch chủ động hành vi sai lệch thụ động:̣ Hành vi lệch chuẩn chủ động làhành vi cóýthức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp hay gián tiếp) vi phạm, phávỡ hiệu lực chuẩn mực xã hội, dùchuẩn mực đóđã lạc hậu, lỗi thời hay cịn tiến Họ nhận thức yêu cầu cộng đồng họ hành động theo ý họ biết khơng phù hợp Ví du,̣ HS biết đánh bạn xấu, không phép đánh Hành vi lệch chuẩn thụ động hành vi vơ tình khơng mong muốn vi phạm, phá vỡ tinh́ ổn định chuẩn mực xã hội Đặc trưng loại hành vi sai lệch người sai lệch khơng biết hành vi sai lệch, nguyên nhân họ không nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực Trong đề tài nghiên cứu HVLC tiêu cực, bao gồm hành vi lệch chuẩn chủ động thụ động mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội với thân HS 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lệch chuẩn học sinh Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến HVLC HS Trong đề tài nghiên cứu HVLC tiêu cực, tơi xác định hai nhóm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến HVLC HS sau: Nhóm yếu tố chủ quan gồm: ý thức tự trang bị kiến thức, trải nghiệm thân, tâm lí lứa tuổi, đặc điểm tính cách cá nhân Nhóm yếu tố khách quan: bạn bè, gia đình, nhà trường, mơi trường xã hội, chương trình giáo dục, loại sách báo, tài liệu, mạng intenet, mạng xã hội 2.2 Thực trạng HVLC học sinh trường THPT Thường Xuân 2.2.1 Đặc điểm chung trường THPT Thường Xuân Trường THPT Thường Xuân thành lập tháng năm 2003, trường đóng địa bàn xã Luận Thành, phía Nam huyện Thường Xuân huyện miền núi phía tây tỉnh Thanh Hóa, trường nằm cách trung tâm huyện gần 25 km Tuy thời gian thành lập chưa nhiều đến trường có ngơi tương đối khang trang HS nhà trường chiếm 70% người dân tộc thiểu số, nhiều em học phải trọ Nhìn chung, em chăm ngoan có tinh thần vượt khó để vươn lên học tập, rèn luyện tu dưỡng(4) Qui mô nhà trường năm gần đây(5): Tổng Tổng số Số HS HS dân tộc Số HS nữ số lớp học sinh trọ 2020 -2021 21 794 596 409 211 2021-2022 21 791 561 412 192 2022-2023 21 779 558 398 104 Trong năm qua chất lượng giáo dục nhà trường có bước tiến rõ dệt Tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT trì mức 97%; tỉ lệ học sinh đậu Đại học, Cao đẳng bình quân đạt 62,3% Chất lượng mũi nhọn bước nâng lên, số học sinh giỏi cấp tỉnh năm học trì từ 13 – 16 giải; tỷ lệ học sinh giỏi hàng năm đạt 56,1% Chất lượng giáo dục đạo đức hàng năm có chuyển biến tích cực, nhiên cịn HS chưa nghiêm túc việc thực nếp, nội quy nhà trường, bỏ học, chốn tiết, chưa tích cực tham gia phong chào thi đua, hoạt động tập thể, cịn tình trạng HS vi phạm quy định pháp luật cờ bạc, lô đề dẫn đến vay tín dụng đen; chưa thực đảm bảo trật tự an tồn tham gia giao thơng (6) 2.2.2.Thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân 2(7) Trong thời gian qua thực tiến hành khảo sát ngẫu nhiên với 336 HS từ lớp 10 đến lớp 12 nhà trường, khối 10 có 125 HS, khối 11 có 115 HS, khối 12 có 96 HS; số học sinh nam nữ khối lớp tham gia khảo sát tương đương nhau; Thời gian thực khảo sát từ tháng 01 đến tháng năm 2022 Cụ thể: 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức học sinh trường THPT Thường Xuân hành vi lệch chuẩn Để thực khảo sát thực trạng nhận thức HVLC em HS, sử dụng Phiếu điều tra nhận thức, với câu hỏi 1, phụ lục Sau tiến hành điều tra, phân tích, xử lý số liệu, kết thu sau: Có 17,2% số HS điều tra cho hành vi lệch chuẩn hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức; có 28,7% số HS điều tra cho hành vi lệch chuẩn hành vi không phù hợp với chuẩn mực văn hóa; có 54,1% số HS điều tra cho hành vi lệch chuẩn hành vi không Năm học Tham khảo TLTK số 12 Tham khảo TLTK số 11 6()Tham khảotại TLTK số 11 7()Mục 2.2.2 Phần thực trạng, Tác giả thực việc khảo sát qua phiếu 4() 5() phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật, quy định chung cần điều chỉnh Từ kết khảo sát cho thấy, em nhận thức khái niệm HVLC đầy đủ mức trung bình (54,1%), cịn nhiều em chưa nhận thức đúng, đầy đủ HVLC (45,9%) Điều cho thấy việc tìm hiểu thực trạng nhận thức em vấn đề quan trọng nguyên nhân HVLC trước hết xuất phát từ nhận thức Nhận thức sai dẫn đến hành vi không 2.2.2.2 Thực trạng nhận thức chuẩn mực hành vi cần có thân gia đình, nhà trường xã hội Để tìm hiểu nhận thức chuẩn mực hành vi cần có HS đối bạn bè, thầy cô; Nội quy, quy chế trường, lớp; Yêu cầu lối sống sinh hoạt hàng ngày đối xử với thành viên gia đình, quan hệ với người thân; sử dụng câu hỏi 2, Phụ lục Kết thu sau: - Hành vi học sinh cần có gia đình; có 58,9% HS đồng ý, 30,3% HS lưỡng lự có 10,8% HS khơng đồng ý - Hành vi học sinh cần có nhà trường; có 58,3% HS đồng ý, 29,1% HS lưỡng lự có 12,6% HS không đồng ý - Hành vi học sinh cần có ngồi xã hội; có 59,2% HS đồng ý, 31,2% HS lưỡng lự có 9,6% HS khơng đồng ý Từ kết cho thấy học sinh Trường THPT THường Xuân có nhận thức chuẩn mực hành vi cần có thân gia đình, nhà trường, xã hội Tuy nhiên trình độ nhận thức em chưa cao đạt mức trung bình với tỷ lệ trả lời chuẩn mực gia đình 58,9%, nhà trường 58,3%, xã hội 59,2% Số lượng em lưỡng lự khơng đồng ý cịn nhiều Điều cho thấy em chưa nhận thức hết tầm quan trọng chuẩn mực hành vi thân 2.2.3 Kết nghiên cứu thực trạng hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân 2(8) 2.2.3.1 Kết tự đánh giá HS mức độ hành vi lệch chuẩn thân Thực trạng HVLC học sinh dựa biểu như: tự đánh giá học sinh HVLC thân, đánh giá giáo viên (GV) hành vi học sinh, biểu ban đầu HVLC thông qua thái độ học sinh, biểu cụ thể HVLC xã hội học sinh Tôi sử dụng câu hỏi số 3, Phụ lục để khảo sát kết thu sau: - Hành vi không với chuẩn mực đạo đức chung gia đình; có 20,2% HS cho mức thường xuyên, 26,4% mức 53,4% mức không xảy - Hành vi khơng với quy định chung nhà trường; có 16,6% HS cho mức thường xuyên, 29,7% mức 53,7% mức không xảy - Hành vi không với pháp luật, quy tắc xã hội; có 13,9% HS cho mức thường xuyên, 36,3% mức 49,8% mức không xảy 8() Mục 2.2.3 Tác giả thực điều tra qua phiếu vấn GV-NV - Tự nhận thân chưa ngoan; có 21,4% HS cho mức thường xuyên, 26,1% mức 52,5% mức không xảy Qua kết nhận thấy, có 21,4% tự nhận học sinh chưa ngoan chiếm số lượng nhiều nhất, hành vi khơng với chuẩn mực gia đình (20,2%), hành vi không với qui định chung nhà trường (16,6%), không với pháp luật, qui tắc xã hội (13,9 %) Đây thực trạng đầy thách thức gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh, cần có giải pháp để ngăn ngừa hạn chế hành vi lệch chuẩn 2.2.3.2 Kết khảo sát biểu cụ thể hành vi lệch chuẩn học sinh trường THPT Thường Xuân Kết hợp khảo sát phiếu phụ lục vấn số GV, thống kê, tổng hợp biểu hành vi lệch chuẩn HS nhà trường, cụ thể sau: Ở nhà: Không nghe lời cha mẹ, nói dối cha mẹ, thiếu quan tâm chia sẻ với người thân, không làm việc nhà Đến trường: Không nghe lời thầy cô, không học bài, làm tập, gian lận kiểm tra thi cử, bỏ học, trốn tiết, gây gỗ đánh nhau, phá hoại tài sản nhà trường, nói tục, vơ lễ với thầy cơ, … Ngồi xã hội: Không chấp hành luật giao thông, không tuân theo qui định chung, phá hoại tải sản chung, ý thức bảo vệ mơi trường, khơng giúp đỡ người khác Đối với thân: tự làm tổn thương thân, bỏ ăn, khơng quan tâm ngoại hình, ngại vận động, yêu đương thái quá, ghen tuông, hút thuốc lá, thích thể mình,… Nghiện internet, mạng xã hội: hành động phản cảm, tung tin thất thiệt, cảm xúc cực đoan thái quá, tạo scandal, thời gian tham gia mạng xã hội nhiều, tham gia lúc, nơi, cổ súy cho tượng tiêu cực… 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng HVLC học sinh trường THPT Thường Xuân Tiến hành khảo sát phiếu với câu hỏi phụ lục 3, tổng hợp xử lí số liệu, tơi thu kết sau: - Do mơi trường học đường; có 41,9% HS đồng ý, có 33,6% HS cịn phân vân, có 24,5% HS không đồng ý - Do mối quan hệ cha mẹ - cái, cách giáo dục con; có 47,3% HS đồng ý, có 32,4% HS cịn phân vân, có 20,3% HS không đồng ý - Do nghiện internet, mạng mạng xã hội; có 46,4% HS đồng ý, có 43,1% HS cịn phân vân, có 10,5% HS khơng đồng ý - Bản thân chưa nhận thức tác hại hành vi lệch chuẩn; có 49,7% HS đồng ý, có 43,1% HS cịn phân vân, có 7,2% HS khơng đồng ý - Do tâm lí lứa tuổi; có 46,1% HS đồng ý, có 47,3% HS cịn phân vân, có 6,6% HS không đồng ý Với kết khảo sát trên, có nhiều nguyên nhân gây nên hành vi lệch chuẩn, ta rút số nguyên nhân sau đây: học sinh, chủ đề: “Rèn luyện kỹ ứng phó với căng thẳng kiềm chế cảm xúc”, chủ đề “Xây dựng lớp học hạnh phúc”, chủ đề “Văn hóa ứng xử học đường”, chủ đề “Tình bạn, tình u, nhân gia đình” qua góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi lệch chuẩn học sinh 2.3.7 Tăng cường xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường vô cần thiết đặc biệt quan trọng việc ngăn ngừa hạn chế hành vi lệch chuẩn cho HS, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với HS HS với Hơn nữa, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi lành mạnh hoạt động HS, qua nhân cách HS hình thành phát triển tồn diện Hằng năm, bước vào năm học mới, nhà trường tiến hành kiện toàn, thành lập Ban đạo xây dựng trường học an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường, đồng chí Hiệu trưởng làm trưởng ban, 01 Phó hiệu trưởng làm Phó trưởng ban thường trực, tổ chức Đảng uỷ, Công đồn, Đồn niên, tổ chun mơn nhà trường có đại diện tham gia Ban đạo; Ban đạo họp bàn thống xây dựng kế hoạch hoạt động Phân công nhiệm vụ củ thể cho thành viên triển khai thực kế hoạch Ban đạo thường xuyên tuyên truyền, quán triệt, triển khai đầy đủ văn liên quan đến công tác xây dựng mơi trường giáo dục đến tồn thể CBGV-NV HS Vận dụng nguồn lực đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu cho cán giáo viên, HS đảm bảo theo quy định; thường xuyên kiểm tra, rà soát, sửa chữa kịp thời sở vật chất bị hư hỏng, loại bỏ yếu tố gây an toàn cho CBGV- NV HS Thường xuyên động viên đội ngũ giáo viên gương mẫu, nhiệt huyết, tận tuỵ công tác giảng dạy giáo dục HS, ân cần, gần gũi, yêu thương, giúp đỡ HS tận tình, chu đáo, thân thiện để em tự tin, yêu trường, yêu lớp; tuyệt đối không làm ảnh hưởng đến thể chất tâm lý HS Tổ chức cho giáo viên ký cam kết đảm bảo an tồn cho HS, nói khơng với bạo lực học đường Việc mua sắm, sửa chữa, bổ sung sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị dạy học, câu hiệu, pano tuyên truyền, cảnh quan, bồn hoa, cảnh … phải khoa học, phù hợp với thẩm mĩ hầu hết cán bộ, giáo viên, nhân viên HS, phù hợp khuôn viên, đặc thù nhà trường Chú trọng công tác giáo dục đạo đức lối sống, kỹ sống, kiến thức sức khoẻ sinh sản vị thành niên kỹ tự bảo vệ thân trước nguy bị bạo lực, xâm hại; thực biện pháp ngăn ngừa, phòng chống bạo lực, xâm hại; chủ động phát trường hợp HS có dấu hiệu bị bạo lực, xâm hại, để kịp thời xử lý, bảo vệ HS Xây dựng mơi trường văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp văn minh nhà trường tinh thần tôn sư trọng đạo, tiên học lễ, hậu học văn làm cho học sinh ngoan ngỗn, lễ phép, nề nếp, kính trên, nhường dưới; yêu thầy mến bạn… Tổ chức cho HS tham gia hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia hoạt động Đồn; lao động giúp đỡ gia đình tham gia hoạt động cộng đồng, 18 hoạt động tình nguyện, hoạt động ngoại khóa, văn hố, văn nghệ, thể thao hoạt động tập thể tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện thành viên nhà trường; tuyên truyền cho HS không truy cập website thiếu lành mạnh internet; không tham gia tệ nạn xã hội Tổ chức tốt công tác tư vấn tâm lý cho GV, HS có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực học đường Ban giám hiệu phải gương mẫu thực thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở CBGV-NV, học sinh thực nghiêm túc quy định đạo đức, nếp, kỷ cương trường học: có biện pháp ngăn ngừa, can thiệp hỗ trợ kịp thời khơng để xảy tình trạng giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo; yêu cầu giáo viên phải nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ xử lý tốt tình sư phạm trình giáo dục Nêu cao trách nhiệm thành viên Tổ tư vấn tâm lý việc phát tư vấn, giải mâu thuẫn học sinh nhằm ngăn chặn từ đầu hành vi bạo lực học đường Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng để tạo động lực cho CBGV- NV, HS thực kế hoạch, nhiệm vụ Nhà trường, CBGV-NV phải đảm bảo quy tắc ứng xử công tất em học sinh, yêu thương, tôn trọng em 2.3.8 Tổ chức tốt công tác phối kết hợp Gia đình – Nhà trường – Xã hội công tác giáo dục HS Thực tốt công tác phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội ngồi mục đích tạo sức mạnh tổng hợp môi trường giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội để thực có hiệu việc hạn chế hành vi lệch chuẩn cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bước vào năm học, Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội, mà cụ thể: - Phối hợp với quyền địa phương công tác tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, quản lý tốt sản phẩm dịch vụ văn hóa, cơng nghệ thơng tin Hàng năm, nhà trường phân công đại diện BGH tham gia Hội nghị giáo dục huyện, xã để nắm bắt tình hình, đồng thời có thống phối hợp giáo dục học sinh để tránh xảy mâu thuẫn khơng đáng có - Phối hợp với Phịng tư pháp, Cơng an huyện Thường Xn, cán tư pháp xã Luận Thành, Điện lực Thường Xuân tổ chức buổi tuyên truyền Luật ATGT; Luật bảo vệ mơi trường, Cách phịng chống bạo lực học đường, nạn vay tín dụng đen; Bảo quản an tồn lưới điện… Đồng thời tổ chức thi tìm hiểu Luật ATGT đường bộ, cách phòng chống tai tệ nạn xã hội theo hình thức trực tuyến hình thức thi “Rung chng vàng”, vẽ tranh, sân khấu hóa tiểu phẩm dự thi - Phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Thường Xuân tổ chức cho HS tham gia thi "Tìm hiểu bảo vệ rừng xanh quê hương" Phối hợp với phòng văn hóa huyện, 19

Ngày đăng: 13/06/2023, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w