Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
699,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT PHẠM THỊ THÁI NGÂN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU THỦY Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ THÁI NGÂN Hậu Giang, tháng 05 năm 2013 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Võ Trường Toản, Giảng viên hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn, bảo nhiều trình thực đề tài này! Cảm ơn quý thầy cô Khoa Khoa học cán Thư viện trường Đại học Võ Trường Toản tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, tìm tòi tham khảo Xin chân thành biết ơn! Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Mục đích yêu cầu: 4 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÀNH NGỮ VÀ TỪ 1.1.Thành ngữ: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Đặc điểm thành ngữ: 1.1.3 Phân loại thành ngữ phân biệt thành ngữ với tục ngữ: 13 1.2 Từ: 17 1.2.1.Các quan niệm định nghĩa từ: 17 1.2.2.Một số đặc điểm từ tiếng Việt: 18 1.2.3 Tìm hiểu lớp từ động vật tiếng Việt: 18 CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT 20 2.1 Các thành ngữ có chứa từ động vật có thực: 20 2.1.1 Động vật cạn: 20 2.1.2 Động vật sống không: 41 2.1.3 Động vật sống dƣới nƣớc: 47 2.2 Các thành ngữ có chứa từ động vật có truyền thuyết, tƣởng tƣợng: 54 CHƢƠNG 3: TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ 56 3.1 Tăng tính hình tƣợng, biểu cảm: 56 3.2 Tính đọng, hàm súc: 57 3.3 Tính khách quan, thuyết phục: 58 3.4 Tính dân tộc đậm đà: 59 PHẦN KẾT LUẬN 61 iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thành ngữ mảng đề tài phong phú kho tàng văn học dân gian mảng đề tài gần gũi nhất, từ lâu vào lời ăn tiếng nói ngày Với từ động vật, hành động, vật liệu mang đậm tính dân tộc, thành ngữ tạo cho vị quan trọng trường ngơn ngữ dân tộc Vốn người u thích văn chương say mê với giá trị truyền thống dân gian với mong muốn khai thác, tìm hiểu sâu thành ngữ dân tộc nên định chọn góc nhỏ mảng đề tài đề tài: “Các từ động vật thành ngữ tiếng Việt” Hy vọng rằng, sau hoàn thành đề tài, tơi có thêm vốn kiến thức thành ngữ từ tiếng Việt, để góp phần cho công việc nghiên cứu Văn học sau góp phần nhỏ cơng sức vào việc giữ gìn sáng tiếng mẹ đẻ, giá trị quý báu ngôn ngữ dân tộc Lịch sử vấn đề: Thành ngữ mảng đề tài thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu, với cơng trình nghiên cứu tác giả khác đưa quan điểm khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu thành ngữ như: Trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu, Nhà xuất Giáo dục 1981, phần III, chương ba tác giả nêu lên khái niệm thành ngữ, phân loại thành ngữ Ơng cịn phân chia thành ngữ theo kết cấu cú pháp gốc (trừ thành ngữ gốc Hán) thành hai loại: thành ngữ có kết cấu câu thành ngữ có kết cấu cụm từ Bên cạnh đó, ơng cịn trình bày khác biệt thành ngữ tục ngữ dựa hình thức ngữ pháp, nội dung ý nghĩa, đối tượng nghiên cứu Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Thủy đề cập đến ngữ cố định, phân biệt thành ngữ với tục ngữ, đặc điểm, phân loại giá trị sử dụng thành ngữ Giáo trình Phong cách học tiếng Việt Nguyễn Văn Nở có trình bày khái niệm thành ngữ, cách phân chia thành ngữ dựa phạm vi sử dụng đặc điểm khái quát loại thành ngữ giá trị biểu đạt chúng Bên cạnh đó, tác giả cịn trích dẫn quan điểm Cù Đình Tú khác thành ngữ tục ngữ Trong giáo trình Văn học dân gian, phần hai, Trần Văn Nam trình bày khác thành ngữ tục ngữ Qua đó, ta phân biệt ranh giới thành ngữ tục ngữ Trong Từ điển thành ngữ tiếng Việt, Hoàng Văn Hành (chủ biên) tập hợp nhiều thành ngữ tiếng Việt giải thích ý nghĩa chúng Hay “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ” Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1997 Hoàng Văn Hành kể, sưu tầm nhiều câu chuyện để giải thích, giới thiệu nguồn gốc hình thành thành ngữ, tục ngữ Qua ta hiểu ý nghĩa nguồn gốc nhiều thành ngữ Nguyễn Bích Hằng Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam tuyển soạn giải thích nghĩa thành ngữ - tục ngữ cách ngắn gọn, rõ ràng tương đối đầy đủ Trong sách Từ điển thành ngữ - tục ngữ - ca dao Việt Nam gồm hai quyển, dày gần 2000 trang, soạn giả Việt Chương tập hợp 15000 câu thành ngữ - tục ngữ ca dao (trong có số thành ngữ Hán Việt tham khảo) giải thích tường tận dễ hiểu Bộ sách cơng trình đồ sộ trình bày rõ ràng, khoa học Toàn thành ngữ - tục ngữ - ca dao tác giả sưu tầm, xếp theo thứ tự mẫu chữ cái, chia làm hai quyển: thượng gồm câu thành ngữ - tục ngữ - ca dao có chữ đầu từ A đến L; hạ gồm thành ngữ - tục ngữ - ca dao có chữ đầu từ M trở sau Y Tác giả Trịnh Mạnh Tiếng Việt lí thú đề cập đến nguồn gốc nghĩa số thành ngữ - tục ngữ thông qua cách giải thích rõ ràng, cụ thể số câu chuyện đầy lí thú Định nghĩa từ, quan niệm từ phân loại từ từ lâu quan tâm nhiều giới nghiên cứu ngơn ngữ Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu như: Giáo trình từ vựng học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011 Đỗ Việt Hùng biên soạn lại ngắn gọn giáo trình truyền thống Từ vựng học nói chung Từ vựng học tiếng Việt nói riêng nhà khoa học tên tuổi hàng đầu nước Ngoài nội dung truyền thống, giáo trình cịn bổ sung vấn đề như: sử dụng quan hệ đồng đối lập để xác định đặc điểm cấu tạo từ, phương pháp phân tích nét nghĩa, hoạt động nét nghiã thực tế giao tiếp, tượng đồng nghĩa tượng đồng chiếu vật Trong giáo trình này, tác giả nêu định nghĩa từ, phân loại từ, định nghĩa ngữ cố định, có thành ngữ số đặc điểm nghĩa thành ngữ Đặc biệt tác giả cịn khẳng định tục ngữ khơng thuộc ngữ cố định dù chúng từ tạo nên có tính ổn định cao Ngữ pháp tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung viết theo tinh thần vừa kế thừa kiến thức truyền thống lưu hành, vừa bổ sung kiến thức thành tựu giới nghiên cứu tiếng Việt năm thập niên 90 Trong này, hai tác giả đề cập rõ ràng, chi tiết cấu tạo từ cách phân chia từ loại tiếng Việt Qua ta hiểu thêm danh từ động vật Trong Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức năng) – Nhà xuất Đại học Sư phạm, Diệp Quang Ban lần biên soạn lại cách phân chia từ loại tiếng Việt cách cụ thể hơn, rành mạch lớp từ, ơng đề cập chi tiết lớp danh từ động vật Đỗ Thị Kim Liên Ngữ pháp tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, 1999 dành riêng hai chương (II III) để trình bày định nghĩa từ, cấu tạo từ phân chia từ loại tiếng Việt Những từ loại tiếng Việt tác giả phân chia hệ thống sơ đồ rành mạch chi tiết Trong lớp danh từ, tác giả lại chia tiểu loại, nhóm cụ thể Qua sách này, ta hiểu rõ từ động vật tiếng Việt thuộc từ loại gì? Trong tiểu loại nào? Thuộc nhóm nào? Nguyễn Văn Tư giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt chuẩn xác nêu định nghĩa từ, cấu trúc từ, cấu tạo từ cách phân chia từ loại tiếng Việt Các từ động vật tác giả đề cập đến cách cụ thể, rõ ràng giáo trình Tuy nhiên, nhìn chung tất tài liệu, cơng trình nghiên cứu chưa bàn đến nghiên cứu nghĩa từ động vật thành ngữ cách cụ thể Trong q trình thực đề tài, ngồi cơng trình nghiên cứu trên, người viết cịn tìm hiểu tham khảo tài liệu khác có liên quan Các tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Mục đích yêu cầu: Khảo sát đề tài này, người viết hướng tới nhiệm vụ cụ thể sau: - Sưu tầm, hệ thống lại thành ngữ có chứa từ động vật - Tìm hiểu nghĩa thành ngữ từ, đặc biệt từ động vật - Hiểu ý nghĩa tác dụng từ động vật thành ngữ Đồng thời rút nhận xét việc sử dụng từ động vật thành ngữ: tích cực hạn chế Qua nghiên cứu đề tài, người viết hiểu thêm ý nghĩa thành ngữ nguồn gốc nó, để từ thêm yêu tự hào giàu có sáng tiếng mẹ đẻ với giá trị truyền thống bất hủ Phạm vi nghiên cứu: “Từ” tiếng Việt phạm vi rộng Nhưng yêu cầu đề tài “Từ động vật thành ngữ tiếng Việt”, nên người viết nghiên cứu, tìm hiểu lớp từ động vật Trên sở đó, người viết tập trung nghiên cứu cách sử dụng từ động vật thành ngữ tiếng Việt, có tham khảo “Giật đầu cá vá đầu tôm”, thành ngữ ý nói tình trạng thiếu trước hụt sau, phải lấy chỗ bù vào chỗ để sống tạm bợ qua ngày “Tôm” trường hợp để thiếu trước hụt sau, phải lấy chỗ bù vào chỗ để sống tạm bợ qua ngày “Hàng tôm hàng cá” thành ngữ để người lỗ mãng, dằn “Tôm” thành ngữ để chất người tợn, đanh đá “Họ nhà tôm lộn cứt đầu” thành ngữ tình trạng lộn xộn, khơng có tơn ti trật tự, không đạo đức, văn phép “Tôm” thành ngữ để lộn xộn, không tôn ti, trật tự “Kẻ ăn ốc người đổ vỏ” thành ngữ ngụ ý bất công đời, người không hưởng lợi lại phải gánh chịu hậu kẻ hưởng lợi gây “Ốc” trường hợp để thành quả, lợi lộc mà người hưởng “Lạt nước ốc” thành ngữ ám đến tình cảm lợt lạt, đối xử khơng mặn mà nồng hậu “Ốc” mức độ tình cảm lợt lạt, gượng gạo “Lổm ngổm cua sàng” thành ngữ ý nói thứ lớn nhỏ lộn xộn, bày tứ tung, không theo trật tự “Cua” trường hợp để lung tung, ngổn ngang, khơng có thứ tự “Mắt cú da lươn” thành ngữ ám người có tính lươn lẹo, hay nhịm ngó, xoi mói chuyện người khác “Lươn” thành ngữ để tính người lươn lẹo, xấu bụng “Ngoe nguẩy cua gãy càng” thành ngữ nói đến người có cử chỉ, điệu lố bịch trông gượng gạo, chướng tai gai mắt “Cua” thành ngữ để cử lố bịch, khó coi “Nhát cáy” thành ngữ ám người nhút nhát, sợ sệt, không dám mạo hiểm “Cáy” trường hợp để người nhát gan, sợ sệt “Quân sên tướng ốc” thành ngữ lực lượng yếu kém, quân lẫn tướng hèn nhát, chậm chạp “Sên” “ốc” thành ngữ để yếu kém, chậm chạp 52 “Thả tép bắt tôm” thành ngữ ý nói bỏ vốn nhỏ mong kiếm lợi lớn, hi sinh lợi nhỏ để thu lợi lớn nhiều lần “Tép” “tôm trường hợp để quy mơ lớn nhỏ lợi “Trộm cướp rươi” ngụ ý nói trộm cướp nhiều “Rươi” trường hợp để đông đúc, số lượng nhiều “Trơ mắt ếch” thành ngữ ý nói người xã giao, gặp trố mắt nhìn khơng biết chào hỏi “Ếch” thành ngữ để người xã giao, vô phép vô tắc “Yếu sên” thành ngữ mềm yếu, chậm chạp “Sên” thành ngữ để người yếu ớt, thiếu sức khỏe Cũng giống lớp từ động vật sống không, lớp từ tùy vào hình dáng, đặc điểm, hay tính mà người ta liên tưởng đến vật, tượng hay đối tượng đề cập đến với hay vài nét tương đồng định Ví dụ: Bởi “cá sấu” lồi động vật ăn thịt có đặc điểm ăn xong mồi tự nhiên cá sấu chảy nước mắt, điểm tự nhiên mà “cá sấu” thường dùng để kẻ độc ác, gian xảo giả nhân giả nghĩa, sống giả tạo “Đỉa” loài động vật dai, khó cắt đứt thể chúng, nên dựa vào đặc điểm người ta dùng “đỉa” thành ngữ tiếng Việt để việc có tính chất dai dẳng, kéo dài “Sam” có đặc điểm đến mùa sinh sản đực bám chặt vào nhau, không tách lâu, có đến vài tuần, đặc điểm mà người ta dùng “sam” để dính chặt, không tách rời Trong thành ngữ tiếng Việt ta thấy có người ta khơng gọi tên lồi cá cụ thể mà lại gọi chung “cá” Nhìn chung “cá” thành ngữ tiếng Việt thường dùng để ơn, lợi lộc hay thành mà nhận 53 Tuy nhiên, giá trị ngữ nghĩa “cá” thành ngữ mang tính tương đối khơng thơng dụng 2.2 Các thành ngữ có chứa từ động vật có truyền thuyết, tƣởng tƣợng: “Cá hóa long (rồng)” thành ngữ ngụ ý nói đến người đạt thắng lợi, thành tựu lớn làm thay đổi đời họ “Rồng” thành ngữ để thành đạt, thắng lợi lớn “Con rồng cháu tiên” thành ngữ nói đến nguồn gốc tổ tiên ta, theo quan niệm tâm cho người ta thuộc dòng dõi rồng tiên “Rồng” trường hợp để nguồn gốc, tổ tiên ta với niềm tự hào, sùng kính “Đầu rồng tơm” thành ngữ ám hạng người bề bề thực chất bọn hèn hạ tầm thường, tệ lậu, không “Rồng” trường hợp để vẻ bề sang cả, bề người “Loan phụng hịa minh” thành ngữ ý nói đến việc vợ chồng chung sống hòa thuận, hạnh phúc với “Loan” “phụng” hai lồi chim có truyền thuyết, dùng để sống nhân vợ chồng hịa quyện, gắn bó “Rồng bay phượng múa” thành ngữ ngợi khen nét chữ đẹp (theo quan niệm ngày xưa), nét chữ phóng khống, uyển chuyển, rõ ràng nét chữ đẹp “Rồng” thành ngữ để nét chữ đẹp, bay lượn uyển chuyển giấy “Rồng đến nhà tôm” thành ngữ ám việc người có địa vị cao sang, giàu có đến thăm người bình dân, người nghèo “Rồng” để người thân phận cao sang, quyền quý “Rồng mây gặp hội” thành ngữ ý nói người gặp vận may, hội tốt có khơng hai “Rồng” thành ngữ để người gặp dịp may, hội có mà đời khao khát có “Rồng thiêng uốn khúc” thành ngữ nói đến kẻ anh hùng gặp vận xấu phải ẩn nhẩn sống nương náu chờ thời “Rồng trường hợp để người anh hùng chưa gặp thời 54 “Vẽ rồng thành giun” thành ngữ nói đến kẻ bất tài, mưu mơ thấp kém, làm sai, trật “Rồng” trường hợp để đẹp đẽ, đắn thật “Vẽ rồng vẽ rắn” thành ngữ ý chê cười kẻ bày chuyện lơi thơi, dài dịng luộm thuộm mà phải gọn gàng, vắn tắt hay “Rồng” trường hợp để công việc hay việc làm có tính chất dài dịng, khơng cần thiết, khơng có chất lượng Nhìn chung, từ động vật khơng có thực mà có truyền thuyết, tưởng tượng thường dùng để đức tính cao đẹp, thân phận sang cả, quyền quý, thành đạt, thắng lợi hay đẹp đẽ, chuẩn mực (theo quan niệm người xưa) 55 CHƢƠNG 3: TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ 3.1 Tăng tính hình tƣợng, biểu cảm: - Tính hình tƣợng: Phần lớn thành ngữ thường có chứa từ động vật, nhờ có mặt từ động vật mà thành ngữ giàu tính hình tượng nghĩa biểu trưng thâm thúy Chẳng hạn nói đến bất cơng, trớ trêu đời, kẻ khôn lanh lấn lướt người thế, hiền lành, ta nói: “Kẻ hưởng lợi người chịu thiệt” q bình thường, khơng gây ấn tượng, không diễn tả hết trớ trêu, bất cơng Nhưng ta nói: “Kẻ ăn ốc người đổ vỏ” lại khác Qua từ động vật “ốc” giúp câu thành ngữ thêm giàu tính hình tượng nghĩa biểu trưng trở nên thâm thúy Vì nói đến ốc, ta hình dung ăn ngon, hấp dẫn, nhiều người ưa thích, mà “Kẻ ăn ốc người đổ vỏ” thật bất cơng Một người hưởng lợi (ăn ốc) lại ngồi không, người không hưởng thụ mà phải gánh chịu hậu quả, giải tàn (đổ vỏ) Hay thành ngữ: “Đỉa đeo chân hạc” để ám anh chàng có địa vị thấp hèn mà lại địi đèo bồng tiểu thư sang Khi dùng thành ngữ “Đỉa đeo chân hạc” tạo ấn tượng mạnh, tác động sâu xa đến nhận thức người nghe nói: “Phận nghèo hèn lại mơ người sang cả” Vì “hạc” lồi chim q đẹp, có dáng sang trọng, quyền quý Còn “đỉa” vật tầm thường, chốn bùn nhơ, lại chun hút máu người súc vật mà sống Dùng hình tượng “đỉa” “hạc” để biểu trưng hai đối tượng có địa vị khác xa nhau, trái ngược thâm thúy ý nghĩa - Tính biểu cảm: Phần lớn, thông qua từ động vật thành ngữ ta hiểu giá trị biểu cảm âm tính hay dương tính Bởi sắc thái biểu cảm thành 56 ngữ nhiều thể thân từ động vật chứa thành ngữ Ví dụ: thành ngữ “chó ngáp phải ruồi” – “chó” thành ngữ để kẻ bất tài vơ dụng lại tình cờ gặp may khơng thể mang sắc thái biểu cảm dương tính Rõ ràng thơng qua từ động vật “chó” ta kết luận thành ngữ mang sắc thái biểu cảm âm tính Đây thành ngữ dùng chê bai, mỉa mai đối tượng dứt khốt khơng thể dùng để ngợi khen, tán dương Hay thành ngữ: “Quạ mổ diều tha” rõ ràng mang sắc thái biểu cảm âm tính Bởi “quạ” “diều” hai từ động vật dùng để người đáng bị khinh nguyền rủa, loại người khơng thành ngữ khơng thể dùng để ngợi khen, tán dương mà dùng trường hợp chê bai, nguyền rủa, … Hoặc thành ngữ: “Cá hóa rồng (long)” thành ngữ mang sắc thái biểu cảm dương tính dùng để ngợi khen, tán dương khơng thể dùng trường hợp trách móc, chê bai Bởi thân từ động vật “rồng (long)” mang sắc thái biểu cảm dương tính dùng thành ngữ để thành đạt, thắng lợi lớn 3.2 Tính đọng, hàm súc: “Hàm súc hình thức diễn đạt, qua người nói thơng báo nội dung lớn số lượng yếu tố ngôn ngữ nhất”[5, tr.138] Qua định nghĩa trên, ta thấy thành ngữ có sử dụng từ động vật tăng thêm tính đọng, hàm súc vốn có Bởi thơng qua từ động vật câu thành ngữ, người ta liên tưởng đến năng, đặc tính, thói quen, … vật đề cập, từ liên tưởng đến người, việc cách khái quát hơn, nhờ vào nghĩa câu thành ngữ 57 Ví dụ: Khi nói đến thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”, qua từ “ếch” ta hiểu ngông nghênh, thiển cận ếch câu chuyện cổ xưa từ liên tưởng đến tính kiêu ngạo, tự cao, tự đại, hiểu biết người Hay thành ngữ “Lời ong tiếng ve”, qua hai từ động vật “ong” “ve” ta hình dung xầm xì, nhỏ to vào bàn dân thiên hạ bàn tán xôn xao vụ việc Tương tự vậy, ta thấy thành ngữ “Nước mắt cá sấu” vậy, thông qua từ cá sấu ta nghĩ đến ăn xong mồi chảy nước mắt, từ liên tưởng đến giả tạo, đạo đức giả ngụy trang lớp vỏ nhân đạo bên người Rõ ràng thành ngữ tổ hợp từ cố định đưa đến cho ta hình ảnh chưa phải nhận định, thông báo, lại câu trọn vẹn Nhưng nhờ vào tính hàm súc mà ý nghĩa thành ngữ sâu rộng bề mặt câu chữ 3.3 Tính khách quan, thuyết phục: Nếu thành ngữ không sử dụng từ động vật mà đơn câu nói, nhận định sng thành ngữ chắn khơng mang tính khách quan khơng thuyết phục người nghe Ví dụ: thành ngữ “Trâu chậm uống nước đục” ý nói người tác phong làm việc không nhanh nhẹn mà chậm chạp, bê trễ, lề mề thiệt thịi người khác Nhưng ta không dùng từ động vật “trâu” vào thành ngữ mà nói sng “người chậm chạp, lề mề bị thiệt thịi” câu chủ quan khơng thuyết phục người nghe Vì rõ ràng dùng từ “trâu”thì thành ngữ “Trâu chậm uống nước đục” tác động đến người nghe, người nghe liên tưởng đến hình ảnh đàn trâu đến ao uống nước, trầm xuống (đây đặc tính trâu), chậm đến sau phải uống nước đục (vì đàn trâu trầm xuống ao làm 58 bùn lên đục nước) điều tất nhiên Chính nên thành ngữ thật khách quan thuyết phục người nghe Hoặc thành ngữ “Tâm xà phật” thành ngữ ám người bề ngồi tu hiền, nhân nghĩa, đạo đức lắm, thực chất bên lòng độc ác, xấu xa, tàn nhẫn Nếu ta nói sng “bề tu hiền, nhân nghĩa, bên tâm địa độc ác, xấu xa” đương nhiên chủ quan không thuyết phục người nghe Vì từ động vật “rắn” mang ý nghĩa khái quát, giá trị điển hình cho độc ác, tàn nhẫn, nên ta cần nhìn vào từ “rắn” câu thành ngữ hiểu độc ác, tàn nhẫn tâm địa người cách khách quan thuyết phục nhiều Dùng từ động vật thành ngữ giúp đảm bảo tính khách quan, thuyết phục đằng sau từ động vật dẫn chứng xác thực 3.4 Tính dân tộc đậm đà: Các từ động vật dùng thành ngữ mang đậm sắc dân tộc hình ảnh Việt Nam, con: gà, vịt, trâu, lợn, … nhỏ bé, tầm thường như: rận, sâu, kiến, … Ví dụ: thành ngữ “Giận rận đốt áo” dùng để nông nỗi, tức giận không kiềm chế thân để gây thiệt hại, tổn thất cho “Rận” câu mang đậm sắc dân tộc thời quen thuộc với sống nhân dân lao động nghèo Việt Nam Hoặc thành ngữ “Ruộng sâu trâu nái” để sống dư dã, giàu có phú nơng “Trâu” mang đậm sắc dân tộc Việt Nam gắn liền với đời sống lao động nông thôn xưa, gắn bó với người nơng dân, người Việt Nam khơng khơng biết trâu Hay thành ngữ: “Con rồng cháu tiên” thành ngữ nói đến nguồn gốc tổ tiên ta với lòng tự hào, sùng kính “Rồng” thành ngữ rõ ràng đậm đà tính dân tộc, “rồng” vật cho tổ tiên người Việt Nam (theo truyền thuyết Lạc Long Qn Âu Cơ) Chính vậy, nhờ từ động vật “rồng” 59 mà thành ngữ “Con rồng cháu tiên” thêm đậm đà tính dân tộc Khi nghe đến thành ngữ dù người nước ngồi hiểu thành ngữ Việt Nam, nói nguồn gốc tổ tiên người Việt Nam Tóm lại, nhờ vào từ động vật nhắc đến thành ngữ mà tính dân tộc thành ngữ thêm đậm đà 60 PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình hồn thành luận văn, chúng tơi cố gắng xếp, trình bày luận điểm, luận cho rõ ràng, rành mạch lơ gích Hệ thống phần, chương, đề mục đặt tên rõ ràng sát với vấn đề trình bày Cụ thể chương phần, trước hết, tiến hành trình bày lí thuyết, quan điểm có liên quan nhà nghiên cứu tên tuổi trước đó, sau đưa quan điểm dẫn chứng xác thực Khóa luận với đề tài: “Các từ động vật từ ngữ tiếng Việt” gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận trình bày sau: Phần mở đầu gồm nội dung: thứ trình bày lí chọn đề tài, thứ hai lịch sử vấn đề, thứ ba mục đích yêu cầu, thứ tư phạm vi nghiên cứu, sau phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung gồm ba chương với kết cấu trình bày sau: + Chương 1: Những vấn đề thành ngữ từ Trong chương này, chủ yếu chúng tơi trình bày định nghĩa, đặc điểm, phân loại thành ngữ cách phân biệt thành với tục ngữ Chúng tơi ý trình bày quan niệm, định nghĩa từ, số đặc điểm từ tiếng Việt đặc biệt nghiêng tìm hiểu lớp từ động vật tiếng Việt + Chương 2: Giá trị ngữ nghĩa từ động vật thành ngữ tiếng Việt Ở chương này, tập trung hệ thống thành ngữ có chứa từ động vật có thực (gồm động vật cạn, động vật không, động vật nước) từ động vật khơng có thực (chỉ tồn truyền thuyết, tưởng tượng người xưa) Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích, tìm hiểu nghĩa thành ngữ (gồm 500 thành ngữ), để từ khái quát giá trị ngữ nghĩa từ động vật thành ngữ, mối quan hệ nghĩa từ động vật hệ thống nghĩa chúng thành ngữ 61 + Chương 3: Tác dụng việc sử dụng từ động vật thành ngữ tiếng Việt Trong chương này, chúng tơi trình bày tác dụng việc sử dụng từ động vật thành ngữ tiếng Việt là: Tăng tính hình tượng - biểu cảm, tính đọng - hàm súc, tính khách quan - thuyết phục thêm đậm đà tính dân tộc cho thành ngữ Song song với việc tác dụng từ động vật thành ngữ, chúng tơi cịn dẫn chứng số thành ngữ cụ thể để làm rõ vấn đề trình bày Trong q trình nghiên cứu, tìm tịi để hồn thành khóa luận, chúng tơi gặp số khó khăn hạn chế như: - Tài liệu có liên quan không nhiều, đặc biệt tài liệu bàn lớp từ động vật tiếng Việt hoi, dù có nói lướt qua khơng sâu - Mỗi cơng trình nghiên cứu tác giả khác đưa nhận định, đánh giá không giống nhau, không thống Chính điều làm chúng tơi gặp khơng khó khăn việc xác định hướng đắn cho “đứa tinh thần” Đây đề tài lí thú, sau có điều kiện nghiên cứu tiếp, nghĩ phải khảo sát số lượng thành ngữ nhiều để đưa ý kiến, nhận định sâu, sát cụ thể hơn, hình thức trình bày khoa học, rõ ràng Khóa luận cịn điều sai sót, mong nhận thơng cảm góp ý, bảo quý thầy cô em xin ghi nhận chân thành biết ơn! Hậu Giang, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) 62 63 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên) Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996 Diệp Quang Ban, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, 2012 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1981 Việt Chương, Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai, 1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt nam, 2004 Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, 2002 Nguyễn Bích Hằng, Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa Đỗ Việt Hùng, Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 10 Trịnh Mạnh Tiếng Việt lí thú, Nxb Giáo dục, 2001 11 Trần Văn Nam, Văn học dân gian – phần 2, Trường Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Văn Nở, Phong cách học tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ, 2004 13 Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Hồng Nam Nguyễn Lâm Điền, Những vấn đề văn học, ngôn ngữ giảng dạy ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 14 Nguyễn Thị Thu Thủy, Từ vựng học tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ, 2005 15 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trug học chuyên nghiệp, 1983 16 Nguyễn Văn Tư, Ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Cần Thơ, 2004