1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

34 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -    - TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH, LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN TIẾN ĐẠT Lớp: IBL63ĐH ; MSV: 95125 Viện: ĐÀO TẠO QUỐC TẾ Giảng viên HD: VŨ PHÚ DƯỠNG Khóa năm: 2022 – 2026 Hải Phịng - 2023 MỤC LỤC Mở Đầu NỘI DUNG Phần Phần lý luận Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.3 Chức gia đình Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 2.2 Cơ sở trị - xã hội 10 2.3 Cơ sở văn hóa 10 2.4 Chế độ hôn nhân tiến .11 Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 13 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 13 3.2 Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình thời kỳ độ .19 Thực trạng gia đình Việt Nam 20 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội 25 Phần 2: Liên Hệ Bản Thân 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 LỜI CAM ĐOAN .32 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Gia đình Là phạm trù xuất sớm lịch sử Nó tế bào xã hội, nơi người chăm lo thể chất, trí tuệ, nhân cách, đạo đức để hịa nhập vào sống, trẻ vị thành niên Tuy nhiên với phát triển xã hội có tác động tích cực khơng tác động tiêu cực tới văn hóa truyền thống người Việt Dưới tác động xã hội, gia đình đứng trước nhiều thay đổi chứa đựng nguy giá trị văn hóa truyền thống Trong biến đổi mạnh mẽ có ảnh hưởng nhiều tới văn hóa gia đình mối quan hệ thành viên gia đình Trong biến đổi có đan xen yếu tố tích cực tiêu cực Những biến đổi tiêu cực ảnh hưởng tới tình cảm, đời sống tinh thần thành viên gia đình, hệ lụy tất yếu sắc văn hóa gia đình truyền thống người Việt Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Q trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở hôn nhân gia đình Việt Nam Vì tơi lựa chọn đề tài; “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin gia đình Liên hệ với vấn đề gia đình Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài  Hiểu khái niệm, chức vị trí gia đình  Đưa nhìn sở gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội  Cũng xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội  Liên hệ với thực trạng gia đình Việt Nam  Đưa quan điểm vấn đề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu vị trí chức vai trị gia đình  Thực trạng gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: gia đình Việt Nam toàn giới  Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, gia đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin vấn đề gia đình sở xây dựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài rõ vai trị quan trọng gia đình mối quan hệ biện chứng với xã hội Đề tài giúp người hiểu sâu sắc cụm từ “Gia đình”, chất sở vất chất xây lên NỘI DUNG Phần Phần lý luận Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái, anh chị em với ) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Tóm lại, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Cơ sở hình thành gia đình Những mối quan hệ: gắn bó, liên kết, buộc phụ thuộc vào nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người khác 1.2 Vị trí gia đình xã hội - Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Có thể ví xã hội thể sống hồn chỉnh khơng ngừng biến đổi "sắp xếp, tổ chức" theo nhiều mối quan hệ gia đình xem tế bào, thiết chế sở Mỗi chế độ xã hội sinh thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất xác định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội lại tồn thông qua hình thức kết cấu quy mơ gia đình Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Mỗi gia đình hạnh phúc, hồ thuận cộng đồng xã hội tồn tại, vận động cách êm thấm Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử, Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người yên ấm, hòa thuận gia đình, n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mang xã hội chủ nghĩa - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Gia đình cộng đồn cầu nguyện đầu tiên, đem lại nguồn sinh lực ân sủng cho đời sống xã hội Giây phút cầu nguyện gia đình giây phút bình n, người đối thoại với đối thoại với Thiên Chúa Có gia đình, trước sau Kinh tối, vợ chồng họ làm dấu thánh giá cho cho em bé bụng mẹ - Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại khơng thể chi sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân 1.3 Chức gia đình - Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Chức vừa xuất phát từ nhu cầu tự nhiên sinh học, vừa xuất phát từ nhu cầu xã hội, nói nhu cầu tự nhiên sinh học xã hội hóa Chức bao gồm nội dung bản: tái sản xuất, trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho xã hội th Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức định đến mật độ dân cư nguồn lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động mà gia đình cung cấp Chức góp phần cung cấp sức lao động – nguồn nhân cho xã hội Chức góp phần thay lớp người lao động cũ đến tuổi nghỉ hưu, hết khả lao động linh hoạt, động, sáng tạo Việc thực chức vừa đáp ứng nhu cầu tồn phát triển xã hội vừa đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí, tình cảm thân người Ở quốc gia khác việc thực chức khác Gia đình hình thức tổ chức đời sống chung xã hội lồi người mà diễn trình tái sản xuất sinh học nhằm trì phát triển nòi giống Các quốc gia quan tâm đến việc điều tiết chức sinh đẻ gia đình Việc khuyến khích hay hạn chế chức sinh đẻ gia đình phụ thuộc vào yếu tố dân số, vào nguồn nhân lực điều kiện kinh tế-xã hội khác Ở Việt Nam, để hoạch định sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nhà nước có sách kế hoạch hóa gĩa đình: “Mỗi gia đình nên có từ đến hai con” -Chức ni dưỡng, giáo dục Gia đình ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời trách nhiệm gia đình xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Những hiểu biết mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền vững đời người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, mơi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài toàn diện đến đời thành viên Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền ) thực chức này, thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải nêu gương ứng xử, đồng thời phải có kiến thức bản, tương đối tồn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục Mỗi gia đình hình thành tính cách thành viên xã hội Gia đình mơi trường xã hội hóa người chủ thể giáo dục Như khoa học xác định rõ ràng, sở trí tuệ tình cảm cá nhân thường hình thành từ thời thơ ấu Gia đình trang bị cho đứa trẻ ý niệm để lí giải giới vật, tượng, khái niệm thiện ác, dạy cho trẻ hiểu rõ đời sống người, đưa trẻ vào giới giá trị mà gia đình thừa nhận thực đời sống Thay trận địn roi đến nhừ người bậc cha mẹ nên dạy dỗ, bảo nhẹ nhàng, phân tích rõ sai để trẻ hiểu Hơn bậc cha mẹ, ông bà nên tâm gương để hệ trẻ noi theo Các thành viên gia đình sống thuận hòa, vui vẻ, chia sẻ khó khăn sống Sự phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử ln có tác động tới yếu tố xã hội khác Đối với việc thực chức giáo dục gia đình, thấy khác biệt rõ rệt giai đoạn giai đoạn phong kiến trình độ kinh tế-xã hội có khác biệt đáng kể Nền kinh tế thị trường tạo hội cho cá nhân, gia đình có điều kiện tích lũy, làm giàu tự đầu tư vào hoạt động theo nhu cầu Nhờ chức giáo dục gia đình cải thiện đáng kể Trong gia đình trai gái tới trường học tập chuẩn bị sở vật chất cần thiết cho việc thực giáo dục gia đình - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Thực chức này, gia đình phải có hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập đáng gia đình, đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiểu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức này, khơng tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội Để có kinh tế gia đình ngày cải thiện nâng cao, ngồi thành viên cịn độ tuổi trẻ em thành viên độ tuổi lao động cần có cơng việc, mức thu nhập ổn định Ngồi cịn cần có nguồn thu nhập thêm để có thêm nguồn thu chi trả cho chi phí lặt vặt hàng ngày - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính giới, tâm lý lứa tuổi hệ, căng thẳng mệt mỏi thể xác tâm hồn lao động công tác nhiều giải mơi trường gia đình hồ thuận Sự hiểu biết, cảm thơng, chia sẻ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý vợ - chồng, cha mẹ - làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan, khoẻ mạnh thể chất tinh thần tiền đề cần thiết cho thái độ, hành vi tích cực sống gia đình xã hội Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu trữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu trữ mà cịn nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hội Với chức trị, gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với công dân Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển tiến xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Bởi thống trị người đàn ơng gia đình kết thống trị họ kinh tế, thống trị tự tiêu tan thống trị kinh tế đàn ơng khơng cịn Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển, tiến xã hội Như Ph xuất khác, khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hơ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai củng cố chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội soil phương pháp giáo dục gia đình, giúp cho bậc cha mẹ có định hướng giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn nhu cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Chưa có số liệu thống kê thức tượng chung sống trước nhân, tượng thường xuất tập trung giới trẻ sống xa gia đình, khơng chịu kiểm sốt gia đình học sinh, sinh viên, người lao động nhập cư vào thành phố lớn Một nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 cho thấy, 100 tổ dân phố điều tra, có 205 cặp nam nữ niên chung sống trước hôn nhân (Khuất Thu Hồng Daniele Belanger, 1996) Một nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy có 12.712 đơi bạn trẻ chung sống trước, kết hôn sau 10.148 đôi chung sống không kết hôn (Mai Nguyên Vũ, 1998) Hiện tượng chung sống trước hôn nhân tiếp nối quan hệ tình dục trước nhân, tượng có chiều hướng gia tăng Việt Nam năm gần Một nghiên cứu tổ chức CARE năm 1997 ước tính có khoảng 30-70% niên Việt Nam có quan hệ tình dục sớm diễn phổ biến vùng nông thôn Các kết nghiên cứu định tính 71% nam 32% nữ điều tra nghĩ nam nữ chưa kết thường có quan hệ tình dục trước cưới (Lê Thị Nhâm Tuyết (chủ biên), 2000: 117-118) Một nghiên cứu Viện Xã hội học hợp tác với Hội đồng Dân số tiến hành tỉnh, thành nước năm 2000, có 10% tổng số 767 em trai 5% tổng số 733 em gái, tuổi từ 15 - 22 hỏi tự nhận có quan hệ tình dục trước nhân (Trịnh Duy Luân (chủ biên), 2000: 133) 19

Ngày đăng: 11/06/2023, 15:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w