TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂYDỰNGTHỦYLỢI
Chất lượng sản phẩm và quản lýchấtlượng
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói nhiều các thuật ngữ
“chất lượng”, “chất lượng sản phẩm”, “chất lượng cao” Mỗi quan niệm đều có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau nhằm thúc đẩy khoa học quản lý chất lượng không ngừng phát triển và hoàn thiện. Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên ta phải làm rõ khái niệm “chất lượng”, có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng do các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới những góc độ khácnhau.
Theo tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu (EOQC) thì “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”.
Theo tiêu chuẩn của Australia (AS1057-1985) thì “Chất lượng là sự phù hợp với mục đích”.
Từ khi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đưa ra định nghĩa ISO 9000 - 1994 (TCVN
5814 - 1994) thì các cuộc tranh cãi lắng xuống và nhiều nước chấp nhận định nghĩa này: “Chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc trưng của sản phẩm tạo ra cho nó khả năng thoả mãn nhu cầu đã được nêu ra hoặc còn tiềm ẩn”.
Qua các định nghĩa trên ta có thể nêu ra 3 điểm cơ bản về chất lượng sản phẩm hàng hoá sau đây:
+ Chất lượng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật nói lên tính hữu ích của sảnphẩm.
+ Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phongtục.
+ Chất lượng sản phẩm phải được sử dụng trong tiêu dùng và cần xem xét sản phẩm thoả mãn tới mức nào của người tiêudùng. chính tác động lên toàn bộ quá trình hoạt động của mọi tổ chức để đạt được mục đích đó với chi phí xã hội thấp nhất.
Công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tầng kỹ thuật và công trình khác [1]
1.2.2 Quản lý chất lượng công trình xâydựng
Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này QLCLXD là một khía cạnh của chức năng quản lý và thực hiện chính sách chất lượng Hoạt động quản lý chất lượng trong lĩnh vực xây dựng được gọi là quản lý chất lượng xâydựng.
Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng xây dựng (QLCLXD):
+ Theo GOST 15467-70: QLCLXD là đảm bảo và duy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm xây dựng khi quy hoạch, thiết kế, thi công, vận hành khai thác Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, cũng như tác động tới các nhân tố chất lượng, chi phí.
+ Theo A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng:QLCLXD được xác định như là một hệ thống quản trị nhằm xây dựng chương trìnhvàsựphốihợpcủanhữngđơnvịkhácnhauđểduytrìvàtăngcườngCLXD trong các tổ chức quản lý, quy hoạch, thiết kế, thi công, vận hành khai thác sao cho đảm bảo có hiệu quả nhất, thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng. + Theo các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: QLCLXD là hệ thống các phương pháp tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của người tiêudùng.
+ Theo giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng có nghĩa là: nghiên cứu triển khai, thiết kế, thi công và bảo trì công trình có chất lượng, kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng.
+ Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩa quản lý chất lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc triển khai tất cả các thành phần của một kế hoạch chấtlượng.
+ Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: QLCLXD là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng.
Hình 1.1 Mô hình hóa khái niệm quản lý chất lượng QLCL: Quản lý chất lượng
CSCL: Chính sách chất lượng
HTCL: Hệ thống chất lượng ĐBCLN: Đảm bảo chất lượng bên ngoài
Như vậy, tuy còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về QLCLXD, song nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như:
+ Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí hợp lí.
+ Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác, quản lý chất lượng gắn liền với chất lượng của quản lý.
+ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức,kinh tế, kỹ thuật, xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp.
Vai trò và ý nghĩa của quản lý chất lượng công trìnhxây dựng
1.3.1 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xâydựng
Quản lý chất lượng công trình xây dựng có vai trò hết sức to lớn thể hiện cụ thể ở các mặt sau:
+ Đối với nền kinh tế xã hội: quản lý chất lượng xây dựng hiệu quả giúp tiết kiệm nguồn lực, tăng năng suất xây dựng, nâng cao uy tín đấtnước;
+ Đối với người tiêu dùng: thoả mãn được yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Nâng cao chất lượng cuộc sống người tiêudùng.
+ Đối với doanh nghiệp: Giúp doanh nghiệp cạnh tranh hơn, tồn tại và pháttriển.
1.3.2 Ýnghĩa của quản lý chất lượng công trình xâydựng
Công tác quản lý chất lượng được thực hiện tốt đảm bảo công trình được thực hiện theo quy hoạch xây dựng, tiết kiệm chi phí trong quá trình khảo sát, thi công xây dựng.Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình xây dựng, sớm đưa vào khai thác vận hành.Chất lượng công trình được nâng cao, kéo dài thời gian sử dụng mang lại hiệu quảcao.
Tình hình quản lý chất lượng công trình thuỷ lợihiệnnay
Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các yêu cầu của đời sống con người Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, của doanh nghiệp, của người dân dành cho xây dựng là rất lớn Theo Tổng cục thống kê về cơ cấu nền kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,49% GDP; khu vực dịch vụ chiếm 41,64% GDP; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% GDP (cơ cấu tương ứng của năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%) Vì vậy, chất lượng công trình xây dựng (CLCTXD) là vấn đề cần được hết sức quan tâm, nó có tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống của con người.[2]
Trong thời gian qua, công tác QLCLCTXD - yếu tố quan trọng quyết định đến CLCTXD đã có nhiều tiến bộ Với sự tăng nhanh về số lượng và trình độ được nâng cao của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ công nhân các ngành nghề xây dựng, với việc sử dụng vật liệu mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh nghiệm của các nước có nền công nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành các chính sách, các văn bản pháp quy tăng cường công tác QLCLCTXD, chúng ta đã xây dựng được nhiều công trình thủy lợi góp phần quan trọng vào hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi thiết thực phục vụ và nâng cao đời sống của nhândân.
Tuy nhiên, bên cạnh những công trình đạt chất lượng, cũng còn không ít công trình có chất lượng kém, không đáp ứng được yêu cầu sử dụng, công trình nứt, vỡ, lún sụt, thấm dột, bong dộp đưa vào sử dụng trong thời gian ngắn đã hư hỏng gây tốn kém, phải sửa chữa, phá đi làm lại Đã thế, nhiều công trình không tiến hành bảo trì hoặc bảo trì không đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ công trình Cá biệt ở một số công trình gây sự cố làm thiệt hại rất lớn đến tiền của và tính mạng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầutư.
1.4.1 Quản lý nhà nước vềCLCTXD
CLCTXD là vấn đề hết sức quan trọng, nó có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế,đời sống của con người và sự phát triển bền vững Đặc biệt ở nước ta vốn đầu tư từ
+ Ban hành các văn bản pháp quy như Luật, Nghị định, Thông tư, các tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện QLCLCTXD.
+ Đề ra các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư trang thiết bị hiện đại, sản xuất vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xây dựng, đào tạo cán bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý đầu tư xây dựng nói chung và QLCLCTXD nóiriêng.
+ Tăng cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên lo về chất lượng tại các hội đồng nghiệm thu các cấp, các cục giám định chất lượng, phòng giámđịnh. + Có chính sách khuyến khích các đơn vị, tổ chức thực hiện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tuyên dương các đơn vị đăng ký và đạt công trình huy chương vàng chất lượng cao của ngành, công trình chất lượng tiêu biểu của liên ngành.
Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện pháp quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để QLCLCTXD Chỉ cần các tổ chức từcơquan cấp trên chủ đầu tư, CĐT, ban quản lý dự án (BQLDA), các nhà thầu (khảo sát, tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kế, tư vấn giám sát, thi công xây lắp) thực hiện đầy đủ chức năng của mình một cách có trách nhiệm theo đúng trình tự quản lý, thực hiện nghiêm các tiêu chuẩn, quy phạm nghiệm thu công trình xâydựng.
Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực tế còn nhiều vấn đề cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường công tác QLCLCTXD Trong thời gian ngắn từ 3 đến 5 năm các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện thường xuyên sửa đổi, bổ sung, thay thế… làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện công tác Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Trong quá trình áp dụng các văn bản pháp quy vào thực tế còn nhiều vấn đề cần thiết phải sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường công tác QLCLCTXD, đó là:
+ Những quy định về việc đảm bảo CLCTXD trong Luật Đấu thầu còn thiếu cụ thể và chưa cân đối giữa chất lượng và giá dự thầu Đó là những quy định có liênquan đến đánh giá năng lực nhà thầu, quy định về CLCTXD trong hồ sơ mời thầu Đặc biệt là quy định lựa chọn đơn vị trúng thầu chủ yếu lại căn cứ vào giá dự thầu thấp nhất mà chưa tính một cách đầy đủ đến yếu tố đảm bảo chất lượng, đến hiệu quả đầu tư cả vòng đời dự án.
+ Những quy định chế tài xử lý, phân rõ trách nhiệm của các chủ thể, đặc biệt là trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong quản lý chất lượng còn thiếu cụ thể, chế tài chưa đủ mạnh để răng đe phòngngừa:
• Đối với giai đoạn lập dự án, thiết kế, khảo sát đó là những quy định chế tài đối với CĐT khi vi phạm trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng; đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thẩm định là những quy định chế tài khi họ vi phạm các quy định về QLCLCTXD.
• Đối với giai đoạn xây dựng đó là những điều quy định chế tài đối với các chủ thể về QLCL trong quá trình đấu thầu, xây dựng, bảo hành, bảotrì.
Cần có chế tài cụ thể vi phạm điều nào, điểm nào thì xử lý thế nào? Phạt bao nhiêu tiền, bao nhiêu % giá trị hợp đồng, đưa vào danh sách “đen”, cấm có thời hạn, vi phạm thế nào thì thu hồi giấy phép kinh doanh, gây hậu quả mức nào thì truy cứu trách nhiệm hìnhsự.
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNHXÂY DỰNG VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CHỦĐẦUTƯ.23
Các văn bản quy định về quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
Bảng 2.1 Bảng các văn bản quy định về chất lượng công trình xây dựng
Luật Xây dựng gồm 10 chương, 168 điều có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015 Luật Xây dựng 2014 là công cụ quan trọng kiểm soát đầu tư của mọi nguồn vốn, đảm bảo an toàn cộng đồng, chống thất thoát, được thảo luận nhiều lần và có sự thống nhất cao.
Luật này quy định quản lý nhà nước về đấu thầu; trách nhiệm của các bên có liênq u a n v à c á c h o ạ t đ ộ n g đấu thầu.
08/2017/QH14 19/6/2017 Luật bao gồm 10 Chương và60Điều, quy định cụ thể về điều tra cơ bản,chiếnlược,quyhoạchthủylợi;
Nội dung Ghi chú đầu tư xây dựng công trình thủy lợi; quản lý, khai thác công trình thủy lợi và vận hành hồ chứa thủy điện phục vụ thủy lợi; dịch vụ thủy lợi; bảo vệ và bảo đảm an toàn công trình thủy lợi; thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng; quyền, trách nhiệm của tổ chức,cánhântronghoạt độngthủyl ợi;trách nhiệm quản lý nhà nước về thủylợi.
Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
Nghị định này qui định chi tiết một số nội dung của Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công trìnhxâydựng trong khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng và bảo trì công trình xâydựng,xửlýsựcốtrongxây dựng công trình.
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
63/2014/NĐ-CP 26/6/2014 Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu.
37/2015/NĐ-CP 22/4/2015 Quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng
Quản lý dự án đầu tư xây dựng
Nghị định này quy định chi tiết một số nội dung thi hành Luật Xây dựng năm 2014 về quản lý dự án đầutưxây dựng, gồm: Lập, thẩm định,phêduyệt dự án; thực hiện dự án;kếtthúc xây dựng đưa công trình củadựán vào khai thác sử dụng; hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tưxâydựng. Đối với dự án sử dụng vốn hỗtrợphát triển chính thức (ODA),vốnvay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài được thực hiện theo quy địnhcủaNghị định này và pháp luật về quản lýsửdụngvốnODAvàvốnvayưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.
Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng đầu tư xây dựng100/2018/NĐ- 16/7/2018 Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy
CP định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhànước của Bộ Xây dựng
Quy định về điều kiện hoạt động giám định tư pháp xây dựng và thí nghiệm chuyên ngành xây dựng
Nghị định này quy định về điều kiện hoạt động giám định tư phápxâydựng và thí nghiệm chuyênngànhxây dựng áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham giahoạtđộng xây dựng trên lãnh thổV i ệ t
Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
Thông tư này quy định chi tiếtmộtsố nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng ápdụngvới tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướccóliênquantrênlãnhthổViệt Nam.
BXD 16/8/2019 Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ trưởngBộXây dựng quy định chi tiết một số nộid u n g v ề q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g v à bảo trì công trình xây dựng
Quy định chế độ, quy trình bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi
Thông tư này qui định cụ thểnộidung, định mức chi phí … cho bảo trì hạ tầng thủylợi.
Hướng dẫn một số nội dung về chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng, chứng chỉ năng lực hoạtđộng xây dựng và quản lý nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tạiViệt
Phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng
Thông tư này quy định chi tiết về phân cấp công trình xây dựngvàhướng dẫn áp dụng cấp côngtrìnhxây dựng trong quản lý cáchoạtđộng đầu tư xây dựng côngtrìnhtheo quy định tại Khoản 3 Điều8
Quy định giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng
Thông tư này hướng dẫn chiTiếtĐiều kiện, tiêu chí, trình tự, thủtụcđăng ký, xét tặng giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 46/2015/NĐ-CPngày12 tháng 5 năm 2015 của Chínhphủvề quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, baogồm: a) Giải thưởng Công trình xây dựng chất lượngcao; b) Giải thưởng Gói thầu xây dựng chất lượngcao.
Quyếtđ ịnh 981/QĐ-BXD 27/8/2015 Thành lập Hội đồng xét tặng Giải thưởng Công trình chất lượng cao
Chỉ thị 01/CT-BXD 02/11/2015 Bảo đảm an toàn trong thi côngxâyd ự n g c ô n g t r ì n h
Thông tư quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày
26 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 12năm2016, được sửa đổi, bổ sungbởi:
1 Thông tư số 02/2019/TT-BXD ngày 01 tháng 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn chi tiết về chế độ báo cáo định kỳ; sửa đổi, bổ sung, thay thế một số điều các Thông tư liên quan đến chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm viquảnlý nhà nước của Bộ Xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2019;
2 Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16 tháng 8 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26tháng10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, có hiệu lựckể từ ngày 01 tháng 10 năm 2019.
Đặc điểm các công trình xây dựng tại Công ty TNHH Khai thác côngtrình thủy lợiBìnhĐịnh
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực thủy lợi, Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định đã vượt qua được mối khó khăn thường trực lớn nhất, đấy là công tác thu thủy lợi phí trong suốt thời gian dài trước đây Những năm gần đây, nguồn thủy lợi phí được cấp bù đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp kiên cố công trình hàng năm kịp thời, đem lại hiệu quả vô cùng to lớn cho công tác quản lý khai thác, cấp nước phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh; đời sống của cán bộ công nhân viên Công ty được bảo đảm ổn định, nâng cao, tạo động lực tinh thần phấn khởi, hăng say lao động và gắn bó với công việc, với Công ty; các hoạt động khác cũng có điều kiện phát triển, mở rộng, nâng vị thế của Công ty lên một tầmmới.
Công ty được giao quản lý khai thác vận hành hệ thống công trình thủy lợi lớn và nhỏ trên địa bàn tỉnh để thực hiện nhiệm vụ chính trị quan trọng phục vụ sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà, một trong những ngành kinh tế được chú trọng của tỉnh hiện nay nên thường xuyên được các cấp ngành quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty về mọi mặt như các chế độ, thủ tục, chính sách, định hướng
Bên cạnh hoạt động lĩnh vực công ích, Công ty còn được phép kinh doanh thêm một số ngành nghề khác, vừa tận dụng được lợi thế sẵn có của Công ty, vừa tạo thế năng động trong việc tự chủ tìm kiếm công việc bên ngoài, tạo việc làm cho người lao động và tăng thêm thu nhập, tăng khoản đóng góp cho ngân sách Nhànước.
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển tạo điều kiện ứng dụng vào thực tiễn công tác xây dựng, quản lý, vận hành công trình thủy lợi, công tác quan trắc trong phòng chống bão lũ đem lại hiệu quả và năng suất ngày càng cao. Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Công ty ngày càng lớn mạnh, trẻ hóa, năng động, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ công nghệ ngày càng được cải thiện.
Công tác thủy lợi hiện đang đối diện với nhiều khó khăn thách thức trước yêu cầu phát triển mới của đất nước nói chung và của ngành nông nghiệp nói riêng Nhu cầu sử dụng nước ngày càng lớn, tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, thiên tailũ
Hầu hết hệ thống công trình thủy lợi xây dựng từ hàng chục năm trước và phân bố rộng rãi trên cả tỉnh đến nay đã hư hỏng xuống cấp không đáp ứng đủ yêu cầu sử dụng nước của một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, đa dạng Vì nguồn kinh phí có hạn nên mức độ đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình còn mang tính giải quyết tình thế, chưa mang tính tập trung, đồng bộ và đột phá Trong khi, dưới sự tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai, nhất là đối với đặc thù khí hậu khắc nghiệt của khu vực miền Trung, hệ thống công trình thủy lợi tỉnh Bình Định bị ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, tuổi thọ, khả năng vận hành khai thác Biến động của nền kinh tế gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đầu tư xây dựng công trình như giá cả vật liệu, nhân công, máy thi công trên thị trường luôn có chiều hướng tăng khiến chi phí đầu vào các công trình cũng tăng cao theo trong khi mức cấp bù thủy lợi phí vẫn không thay đổi tính từ năm 2013 đến nay (theo Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 của Chính phủ), làm quy mô, số lượng đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp công trình hàng năm của Công ty bị giảm xuống đángkể.
Nền kinh tế thị trường ngày càng đặt ra nhiều yêu cầu khắt khe đối với các loại sản phẩm nông nghiệp Để cây lúa và hoa màu đem lại năng suất, chất lượng cao theo định hướng mà Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XIX đã đề ra:
“Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ Xây dựng các vùng sản xuất lúa chất lượng cao ”, đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới và trong nước, đòi hỏi phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định trong công tác tưới tiêu đối với từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng; chất lượng nước tưới cũng cần được chú trọng.
Tính cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường đã gây rất nhiều khó khăn choCông ty trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngoài công ích để chiếm lĩnh thị phần,tìm kiếm đối tác, tìm kiếm việc làm, nhất là đối với các công việc tư vấn, thi công xây dựng công trình, du lịch
Tư tưởng, ý thức của nhiều người dân trong việc phối hợp cùng đơn vị thủy nông bảo vệ công trình thủy lợi, khai thác nguồn nước tưới, giữ gìn vệ sinh cảnh quan khu vực công trình còn chưa cao.
Khái niệm về công trình thủy lợi và chất lượng xây dựngcôngtrình
2.3.1 Khái niệm về công trình thủylợi
Công trình thủy lợi là công trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hồ chứa nước, cống, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi và công trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi [5]
Công trình thủy lợi cũng là một trong các loại công trình xây dựng, do đó cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố của chất lượng xây dựng công trình.
2.3.2 Khái niệm về chất lượng xây dựng côngtrình
Khái niệm chất lượng xây dựng (CLXD) đã xuất hiện từ rất lâu Tuy nhiên, hiểu như thế nào là CLXD lại là vấn đề không đơn giản CLXD là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế - xã hội Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về CLXD Mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học và nhằm giải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thựctế. Đứng trên góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà có thể đưa ra những quan niệm về CLXD xuất phát từ sản xuất, tiêu dùng hay từ đòi hỏi của thị trường.
Khái niệm CLXD cần phải hiểu đúng Chỉ có thể tiến hành có hiệu quả công tác quản lý chất lượng xây dựng (QLCLXD) khi có quan niệm đúng đắn và chính xác về CLXD Dưới đây thể hiện một số quan niệm vềCLXD: Định nghĩa chất lượng của tổ chức ISO: Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng, tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hàng hoá (ISO-Internatinal Organization Standardisation) trong bộ tiêu chuẩn ISO8402:1994 đã đưa ra định nghĩa chất lượng: ''Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu cụ thể tượng” bao gồm cả thuật ngữ sản phẩm theo nghĩa rộng, một hoạt động, một quá trình, một tổ chức hay cá nhân Thoả mãn nhu cầu là điều kiện quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng của bất cứ sản phẩm hoặc dịch vụ nào và chất lượng là phương diện quan trọng nhất của sức cạnh tranh Do tác dụng thực tế của nó, nên định nghĩa này được chấp nhận một cách rộng rãi trong hoạt động kinh doanh quốc tế ngày nay. Định nghĩa chất lượng trong ISO 9000 là thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của kháchhàng.
Quan niệm về chất lượng toàn diện “Chất lượng được đo bởi sự thoả mãn nhu cầu và là vấn đề tổng hợp” Sản phẩm xây dựng muốn đáp ứng được các yêu cầu sử dụng thì phải có các đặc tính về công dụng phù hợp Để tạo ra được tính chất đó cần có những giải pháp kỹ thuật thích hợp Nhưng chất lượng còn là vấn đề kinh tế Sự thoả mãn của khách hàng không phải chỉ bằng những tính chất công dụng mà còn bằng chi phí bỏ ra để có được sản phẩm đó và sử dụng nó Bên cạnh đó, chất lượng trong thực tế còn được thể hiện ở khía cạnh thời điểm được đáp ứng yêu cầu Giao hàng đúng lúc, đúng thời hạn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong thoả mãn nhu cầu hiện nay Trong những năm gần đây, sự thoả mãn của khách hàng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như các dịch vụ đi kèm và đặc biệt là tính an toàn đối với người sử dụng Từ những năm
1990 trở lại đây, người ta còn hết sức chú trọng “độ tin cậy” của sản phẩm xâydựng.
Từ đó có thể hình thành khái niệm chất lượng tổng hợp: Chất lượng chính là sự thoả mãn yêu cầu trên tất cả các phương diện sau:
+ Đặc tính kỹ thuật, thẩm mỹ và dịch vụ đi kèm;
+ Tính an toàn và độ tin cậy.
Có thể mô hình hoá các yếu tố của chất lượng tổng hợp như sau:
Hình 2.1 Mô hình hóa các yếu tố của chất lượng tổng hợp
Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trìnhxâydựng
Chất lượng sản phẩm xây dựng được tạo ra từ quy hoạch đến các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu tư và vận hành sử dụng Do tính chất phức tạp của công tác xây dựng nên CLXD chịu tác động của rất nhiều nhân tố, bao gồm các nhân tố khách quan, chủ quan Các nhân tố này có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với nhau, tạo ra tác động tổng hợp đến CLXD.
Trình độ tiến bộ khoa học công nghệ: CLXD không thể vượt quá giới hạn khả năng của trình độ tiến bộ khoa học - công nghệ của một giai đoạn lịch sử nhất định CLXD trước hết thể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật sử dụng trong xây dựng Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, công nghệ sử dụng Đây là giới hạn cao nhất mà CLXD có thể đạt được Tiến bộ khoa học - công nghệ giúp không ngừng nâng cao CLXD Tác động của tiến bộ khoa học công nghệ là không có giới hạn, nhờ đó mà CLXD luôn có các thuộc tính chất lượng với những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mức thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tốt hơn Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chínhxác hơ n, xác địnhđú ng đắn nh u cầuv à b iế nđ ổi nhucầu thà nh đặc đ iể msản nghệ làm xuất hiện các nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệu sẵn có Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý tiên tiến hiện đại góp phần nắm bắt nhanh hơn, chính xác hơn nhu cầu khách hàng và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao CLXD, tăng mức thỏa mãn khách hàng.
Cơ chế, chính sách quản lý của các quốc gia: Trong môi trường pháp lý với những chính sách và cơ chế quản lý có tác động trực tiếp và to lớn đến việc tạo ra và nâng cao CLXD Cơ chế quản lý tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thiết kế sản phẩm Nó cũng tạo ra sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua cơ chế khuyến khích cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lượng Mặt khác, cơ chế quản lý còn là môi trường lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất đầu tư cải tiến nâng cao chất lượng và bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng sản phẩm xây dựng Một cơ chế phù hợp sẽ kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Ngược lại, cơ chế không khuyến khích sẽ tạo ra sự trì trệ, giảm động lực nâng caoCLXD.
Các yêu cầu về văn hóa, xã hội: Yếu tố văn hóa, xã hội của mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đến hình thành các đặc tính CLXD Những yêu cầu về văn hóa, đạo đức, xã hội và tập tục truyền thống, đồng thời có ảnh hưởng gián tiếp thông qua các qui định bắt buộc CLXD phải thỏa mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hóa, đạo đức, xã hội của cộng đồng CLXD là toàn bộ những đặc tính thỏa mãn nhu cầu con người nhưng không phải tất cả mọi nhu cầu cá nhân đều được thoả mãn Những đặc tính CLXD chỉ thỏa mãn toàn bộ những nhu cầu cá nhân nếu không ảnh hưởng tới lợi ích của xã hội Bởi vậy, CLXD phụthuộcchặt chẽ vào môi trường văn hóa xã hội của mỗinước.
Tình hình thị trường: Đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm, tạo lực thu hút định hướng cho sự phát triển CLXD CLXD chỉ có thể tồn tại khi nó đáp ứng được những mong đợi của khách hàng Xu hướng phát triển và hoàn thiện CLXD phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu trên thị trường Nhu cầu càng phong phú, đa dạng và thay đổi nhanh chóng cần hoàn thiện chất lượng để thích ứng kịp thời đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng Đến lượt mình, nhu cầu lại phụ thuộc vào tình trạng kinh tế, khả năng thanh toán, trình độ nhận thức, thói quen, truyền thống, phong tục tập quán, văn hóa, lối sống và mục đích sử dụng của khách hàng. Xác định đúng nhu cầu, cấu trúc, đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất đến hướng phát triểnCLXD.
Lực lượng lao động: Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến CLXD. Cùng với công nghệ, con người giúp sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao trên cơ sở giảm chi phí CLXD phụ thuộc lớn vào trình độ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác phối hợp giữa mọi thành viên Năng lực và tinh thần của đội ngũ lao động, những giá trị chính sách nhân sự đặt ra có tác động sâu sắc toàn diện đến hình thành CLXD.
Khả năng về máy móc thiết bị, công nghệ: Mức độ hiện đại của máy móc thiết bị và quy trình công nghệ ảnh hưởng lớn đến CLXD, đặc biệt tự động hóa cao, có dây chuyền sản xuất hàng loạt Cơ cấu công nghệ, thiết bị và khả năng bố trí phối hợp máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất ảnh hưởng lớn đến CLXD Trong rất nhiều trường hợp, trình độ và cơ cấu công nghệ quyết định đến CLXD Công nghệ lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, cả về mặt kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Quản lý máy móc thiết bị tốt, trong đó xác định đúng phương hướng đầu tư phát triển, hoặc cải tiến nâng cao CLXD trên cơ sở tận dụng công nghệ hiện có với đầu tư đổi mới là một biện pháp đầu tư nâng cao CLXD Khả năng đầutưđổi mới công nghệ lại phụ thuộc vào tình hình máy móc thiết bị hiện có, khả năng tài chính và huy động vốn của các doanh nghiệp Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả máy móc thiết bị hiện có, kết hợp giữa công nghệ hiện có với đổi mới là một trong những hướng quan trọng nâng cao CLXD.
Nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu: Một trong những yếu tố đầu vào tham gia cấu thành sản phẩm xây dựng và hình thành các thuộc tính chất lượng là nguyên vật liệu Vì vậy, đặc điểm và chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tốt hệ thống cung ứng, đảm bảo nguyên liệu cho quá trình xây dựng Tổ chức tốt hệ thống cung ứng không chỉ là đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng, số lượng nguyên vật liệu mà còn đảm bảo đúng về mặt thời gian Một hệ thống cung ứng tốt là hệ thống có sự phối hợp hiệp tác chặt chẽ đồng bộ giữa bên cung ứng và bên sử dụng Trong môi trường kinh doanh hiện nay, tạo ra mối quan hệ tin tưởng ổn định với một số nhà cung ứng là biện pháp quan trọng đảm bảoCLXD.
Trình độ tổ chức quản lý : QLCLXD dựa trên quan điểm lý thuyết hệ thống Một hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng Mức chất lượng đạt được trên cơ sở giảm chi phí, phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý Chất lượng của hoạt động quản lý phản ánh CLXD Sự phối hợp, khai thác hợp lý giữa các nguồn hiện có để tạo ra sản phẩm lại phụ thuộc vào nhận thức, sự hiểu biết về chất lượng và quản lý chất lượng, trình độ xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, chính sách, mục tiêu kế hoạch chất lượng của các chủ thể tham gia bảo đảm CLXD Theo W.Edwards Deming thì có tới 85% những vấn đề chất lượng do hoạt động quản lý gây ra Vì vậy, hoàn thiện quản lý là cơ hội tốt cho nâng cao CLXD,thỏa mãn yêu cầu về chi phí và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác.
Nội dung công tác quản lý chất lượng công trìnhxâydựng
QLCLXD thể hiện các nội dung QLCL các hoạt động xây dựng gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng côngtrình.
Quản lý chất lượng quy hoạch xây dựng:
Yêu cầu đối với quy hoạch xây dựng gồm:
Phù hợp với mục tiêu của chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;bảo đảm quốc phòng, an ninh, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững; thống nhất với quy hoạch phát triển ngành; công khai, minh bạch, kếthợphài hòa giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cánhân;
Tổ chức, sắp xếp không gian lãnh thổ trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, di tích lịch sử, di sản văn hóa và nguồn lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm lịch sử, văn hóa, trình độ khoa học và công nghệ theo từng giai đoạn phát triển; Đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật; bảo đảm sự kết nối, thống nhất công trình hạ tầng kỹ thuật khu vực, vùng, quốc gia và quốc tế;
Bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác động bất lợi đến cộng đồng, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, di sản văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo; bảo đảm đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ thống công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật;
Xác lập cơ sở cho công tác kế hoạch, quản lý đầu tư và thu hút đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác và sử dụng các công trình xây dựng trong vùng, khu chức năng đặc thù, khu vực nông thôn.
Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng:
Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng
Nhiệm vụ khảo sát, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải được lập phù hợp với loại, cấp công trình xây dựng, loại hình khảo sát, bước thiết kế và yêu cầu của việc lập thiết kế xây dựng.
Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về khảo sát xây dựng được áp dụng.
Công tác khảo sát xây dựng phải tuân thủ phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng, bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng được duyệt và được kiểm tra, giám sát, nghiệm thu theo quy định. trình xây dựng, loại hình khảosát.
Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng:
Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng: Đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế; phù hợp với nội dung dự án đầu tư xây dựng được duyệt, quy hoạch xây dựng, cảnh quan kiến trúc, điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội tại khu vực xây dựng;
Nội dung thiết kế xây dựng công trình phải đáp ứng yêu cầu của từng bước thiết kế;
Tuân thủ tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng, đáp ứng yêu cầu về công năng sử dụng, công nghệ áp dụng (nếu có); bảo đảm an toàn chịu lực, an toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống cháy, nổ và điều kiện an toànkhác;
Có giải pháp thiết kế phù hợp và chi phí xây dựng hợp lý; bảo đảm đồng bộ trong từng công trình và với các công trình liên quan; bảo đảm điều kiện về tiện nghi, vệ sinh, sức khỏe cho người sử dụng; tạo điều kiện cho người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em sử dụng công trình Khai thác lợi thế và hạn chế tác động bất lợi của điều kiện tự nhiên; ưu tiên sử dụng vật liệu tại chỗ, vật liệu thân thiện với môi trường;
Thiết kế xây dựng phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định;
Nhà thầu thiết kế xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại, cấp công trình và công việc do mình thực hiện.
Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình:
Chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công đoạn thiết kế tổ chức thi công, mua sắm, sản xuất, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vật liệu xây dựng, cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, công trình hoàn thành vào sử dụng.
Quản lý sự cố công trình xây dựng;
Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng.[6]
Quản lý chất lượng trong công tác lựa chọn nhà thầu:
Công tác lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về kinh tế, hiệu quả, công khai, minh bạch.
2.6 Cơ sở khoa học năng lực của chủ đầu tư về quản lý chất lượng côngtrình
Theo điều 7 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội về Chủ đầu tư và Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng:[7]
Chủ đầu tư được xác định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng hoặc khi phê duyệt dự án hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
Căn cứ nguồn vốn sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng, việc xác định chủ đầu tư được quy định như sau:
+ Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, việc xác định chủ đầu tư được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều này và pháp luật về đầu tưcông;
Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Côngty
3.1.1 Giới thiệu về công ty
Tên Công ty: Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định
Tên giao dịch: BinhDinh Irrigation Works Operating Ltd Company
Tên viết tắt: BinhDinh IWO Ltd; Co.
Trụ sở chính: Quốc lộ 1A, khu vực Huỳnh Kim, phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Điện thoại: 056.3835274 ; Fax:0 5 6 3 8 3 5 9 1 3
Tài khoản giao dịch: 581.10.00.0000.17.5 tại Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển PhúTài.
Vốn điều lệ: Tại thời điểm chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn 01 thành viên được xác định: 435.588.000.000 đồng (Bằng chữ: Bốn trăm ba mươi lăm tỷ, năm trăm tám mươi tám triệuđồng).
Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; thực hiện hạch toán kinh tế độc lập; có khuôn dấu riêng; được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Tên và địa chỉ của chủ sở hữu:
+ Tên chủ sở hữu: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định;
+ Địa chỉ: 1A đường Trần Phú, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Bảng 3.1 Thống kê nhân sự công ty
Phân theo trình độ Số lượng (người)
59Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định
60 phòng làm việc rộng rãi, thoáng mát, có hội trường rộng, nhà vệ sinh riêng lẻ, sân chơi thể thao và nhà bếp hỗ trợ trợ tốt các nhu cầu làm việc, ăn ở, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.
Các trang thiết bị phục vụ cho công việc được trang bị nhưng còn hạn chế, không đủ mỗi người một bộ máy tính để bàn, các máy tính này được mua sắm và hoạt động trong thời gian rất lâu, ít được đầu tư sửa chữa nâng cấp nên hiện tại máy chỉ đáp ứng được các nhu cầu cơ bản như soạn thảo văn bản và nhận gửi email Việc mua bản quyền, ứng dụng các phần mềm hỗ trợ trong công việc ít được quan tâm đầu tư Công việc chủ yếu thực hiện thủ công và sử dụng các phần mềm miễn phí nên năng suất làm việc mang lại khôngcao.
3 Những lĩnh vực hoạt động
Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, mã số: 4100259395, đăng ký lần đầu ngày 11/9/2009, đăng ký lần thứ 2 ngày 08/02/2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp;
+ Quản lý, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi; Dịch vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh.
+ Nuôi trồng thủy sản nội địa.
+ Hoạt động du lịch tại các công trình thủy lợi.
+ San ủi mặt bằng, cải tạo đồng ruộng.
+ Khảo sát, thiết kế, giám sát thi công xây dựng các công trình thủy lợi; Khảo sát, thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp; Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu; Tư vấn thẩm tra dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán côngtrình.
+ Đầu tư khai thác công trình thủy điện.
+ Thi công xây dựng, sửa chữa các công trình thủy lợi. Ủy quyền, phân cấp và phân công trách nhiệm thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, dự toán xây dựng công trình:
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách nhà nước cấp bù thủy lợi phí cho Công tyTrách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng; vốn khắc phục bão lụt và vốn phòng, chống hạn sử dụng để đầu tư xây dựng có tổng mức đầu tư từ 05 tỷ đồng trở xuống Riêng nguồn kinh phí đặt hàng hằng năm cho Công ty để thực hiện công tác bảo trì công trình có chi phí dưới 300 triệu đồng cho 01 công trình hoặc hạng mục công trình thì đơn vị tự tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán, báo cáo kết quả phê duyệt cho SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn để theodõi.
Hình 3.2 Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng của Công ty
Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm của Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND tỉnh Bình Định và sự nỗ lực làm việc của toàn bộ tập thể, cán bộ công nhân viên nên Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Các công trình được kiểm tra thường xuyên và đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây mới đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ công trình.
Năm 2015 thực hiện theo chủ trương của UBND tỉnh Bình Định về việc áp dụng công nghệ mới để kiên hóa kênh mương cho đoạn kênh Nam Gò Đậu thuộc hệ thống tưới Tháp Mão, Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định tổ chức thực hiện kiên cố kênh Nam Gò Đậu từ K1+550÷K3+550m – Hệ thống tưới Tháp Mão, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định với chiều dài 2Km bằng bê tông vỏ mỏng cốt sợi đúc sẵn Công trình được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn thủy lợi phí của Công ty và vốn đối ứng của địa phương xã Phước Hưng, do Công ty làm Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn giám sát là Công ty TNHH Kiểu Việt, đơn vị thi công là Công ty Cổ phần Xây lắp Busadco Công trình luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của lãnh đạo
Sở Nông nghiệp và PTNT, Ban Giám đốc Công ty nên hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho công trình được quan tâm đầu tư và thực hiện nghiêm túc, đảm bảo công trình thi công có chất lượng tốt, đảm bảo tưới tiêu thuận lợi trên địa bàn huyện Tuy Phước và ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng để nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ thi công, tiết kiệm chi phí và an toàn trong xâydựng.
Bên cạnh đó, vẫn còn một số công trình công tác quản lý chất lượng thực hiện không tốt sau khi bàn giao đưa vào sử dụng lại xuất hiện nhiều bất cập Tiêu biểu trong năm
2013, Công ty làm CĐT công trình kiên cố hóa kênh S8 – hệ thống Tháp Mão (xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định), công trình đã được thi công hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng Tuy nhiên, vào năm 2018 người dân ở địa phương phát hiện một thanh giằng bị hỏng, để lộ ra bên trong là 1 khúc gỗ thay vì cốt thép theo quy định Sự việc này tuy không mang lại hậu quả gì lớn nhưng nó đã cho thấy công tác QLCL của các bên tham gia có điểm chưa tốt, cần được đánh giá, sửa đổi để khắc phục tồn tại.
Hằng năm, căn cứ vào chủ trương nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới công trình và hiện trạng thực tế các công trình Công ty đang quản lý UBND tỉnh Bình Định sẽ đặt hàng mua sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi cho Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định, trong đó có danh mục sửa chữa, nâng cấp công trình từ nguồn kinh phí hỗ trợ sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi và các nguồn vốn hỗ trợkhác. mục đặt hàng.
Giám đốc Xí nghiệp Tư vấn thiết kế dựa theo danh mục đặt hàng phân giao nhiệm vụ cho cán bộ kỹ thuật đo đạc, khảo sát, lập các phương án thiết kế tại hiện trường; cán bộ vẽ thiết kế, tính toán khối lượng và cán bộ kiểm tra bản vẽ, khối lượng; cán bộ lập dự toán Các cán bộ kỹ thuật sau khi đi hiện trường về Xí nghiệp bàn giao số liệu cho bộ phận vẽ bản vẽ thiết kế hiện trạng công trình và các phương án sửa chữa công trình, lập dự toán, thuyết minh công trình trình Giám đốc Xí nghiệp xem xét, chấp thuận để gửi sang phòng Kỹ thuật của Công ty thẩm định phương án, bản vẽ, dự toán Sau khi phòng Kỹ thuật xem xét, thẩm định nếu có sửa đổi,bổsung Xí nghiệp hoàn chỉnh theo yêu cầu của đơn vị thẩm định Ngoài ra, Xí nghiệp còn thực hiện giám sát tác giả trong quá trình thi công xâydựng.
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình xây dựng73
Từ tình hình thực tế thi công xây dựng công trình và những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định, tác giả luận văn xin đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình xây dựng, tập trung vào công tác kiên cố hóa kênh mương như sau: trình xây dựng Rồi từ đó xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng công trình xây dựng cho phù hợp nhu cầu của khách hàng, thị trường tiêu dùng.
Củng cố, hoàn thiện hoặc xây dựng mới hệ thống quản lý chất lượng của Công ty dựa trên hệ thống quản lý chất lượng hiện tại của Công ty Sự thay đổi không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ của các phòng, đơn vị trực thuộc, không làm ảnh hưởng đến mục tiêu chung của Công ty Sau khi được UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch đặt hàng hằng năm, Công ty cần củng cố lại bộ phận thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng xây dựng công trình Nhắc lại nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân theo nhiệm vụ được giao; tổng kết những mặt làm được và chưa làm được trong năm vừa qua, đưa ra bài học kinh nghiệm, cách khắc phục và kế hoạch thực hiện trong năm tiếp theo để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Xí nghiệp tư vấn thiết kế thủy lợi trực thuộc Công ty có đầy đủ chức năng khảo sát, thiết kế, giám sát các công trình thủy lợi, tuy nhiên khi gặp phải các công trình lớn, có yếu tố phức tạp vượt quá năng lực của Xí nghiệp hay thiết kế các công trình không thuộc phạm vi công trình thủy lợi có thể thuê các đơn vị tư vấn bên ngoài có đầy đủ năng lực, uy tín đảm nhiệm vai trò thựchiện.
Lãnh đạo Công ty là nhân tố quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xây dựng công trình Lãnh đạo là người đề ra các chủ trương, đường lối, chính sách áp dụng vào công việc Là người theo suốt dự án từ khi bắt đầu cho đến khi công trình thi công hoàn thành và lưu hồ sơ công trình Là người có trách nhiệm và quyền hạn đảm bảo các quá trình cần thiết để cả hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì Để duy trì hiệu quả cao của hệ thống quản lý chất lượng của Công ty, đòi hỏi người lãnh đạo phải là người hiểu rõ về mục tiêu, định hướng, các nguyên tắc quản lý chất lượng và các hoạt động của Công ty một cách đầy đủ và chi tiết Đồng thời, việc thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng cũng rất khó khăn Do vậy, cần phải thường xuyên củng cố hệ thống cho phù hợp, thích ứng với các yêu cầu và mục tiêu,điều kiện thực hiện trong mỗi giai đoạn Lãnh đạo là người phải có khả năng huy động đượcsựthamgiacủatấtcảcáccánbộ,lànguồnđộnglựcchocáccánbộhọctập,noi theo Hướng mọi người phát huy khả năng của mình, đóng góp những ý tưởng, cán bộ hiểu rõ tầm quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và thấy được vai trò của mình thì cán bộ mới hiểu và tham gia tích cực vào hệ thống Lãnh đạo là người đề xuất và luôn tiên phong trong các hoạt động cải tiến, tạo môi trường cho tất cả cán bộ tham gia tích cực vào việc cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty.
Ngày 19/6/2017 Quốc hội ban hành Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018, ngày 14/5/2018 Chính phủ ban hành Nghị Định số 67/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi Trong các văn bản này yêu cầu các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi phải có các bộ phận: bộ phận chuyên trách về quản lý công trình; bộ phận chuyên trách về quản lý nước; bộ phận chuyên trách về quản lý kinh tế Ngoài ra các văn bản còn yêu cầu các cán bộ chuyên môn phải đạt 70% có trình độ đại học chuyên ngành phù hợp trở lên Do đó để đáp ứng các yêu cầu về cơ cấu tổ chức và năng lực hoạt động của Công ty phù hợp với Luật Thủy lợi cần sắp xếp lại các phòng ban theo hướng mới.
1 Quản lý nước bao gồm nội dung chính sauđây: a) Thu thập thông tin dự báo khí tượng thủy văn; đo đạc, quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng trên lưu vực; quan trắc, dự báo, cảnh báo lũ, ngập lụt, úng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, số lượng, chất lượng nước; kiểm kê nguồn nước trong hệ thống công trình thủy lợi, phân tích nhu cầu sử dụngnước. b) Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tích trữ, điều hòa, chuyển, phân phối, cấp, tưới, tiêu, thoát nước, sử dụng nước; kiểm soát chất lượng nước, xâm nhập mặn; thực hiện phương án ứng phó thiêntai. c) Bảo vệ môi trường, chất lượng nước trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi; kiểm tra, kiểm soát việc xả chất thải, nước thải vào công trình thủylợi. d) Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật về quản lý, phân phối nước trong hệ thống công trình thủylợi.
2 Quản lý công trình bao gồm nội dung chính sauđây: lý khắc phục sự cố công trình, máy móc, thiết bị; cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình thủylợi. c) Trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án ứng phó thiên tai và phương án bảo vệ công trình thủylợi. d) Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật về quản lý công trình thủylợi.
3 Quản lý kinh tế bao gồm nội dung chính sauđây: a) Tổ chức lập, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi. b) Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủylợi. c) Ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng cung cấp, sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi. d) Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và các nguồn lực đượcgiao. đ) Định kỳ đánh giá hiệu quả quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch khai thác tổng hợp, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ để phát huy năng lực công trình thủylợi. e) Lập, lưu trữ hồ sơ về quản lý tài sản, tài chính.
Như vậy theo Luật Thủy lợi đã ban hành phòng Quản lý nước và công trình chia ra làm 2 bộ phận chính, bộ phận quản lý nước riêng, bộ phận quản lý công trình riêng (bộ phận này chịu trách nhiệm về công tác quản lý chất lượng công trình); các phòng còn lạit ro ng C ô n g t yg iữ n g u y ê n th eo nh ư c á c q u y đ ịn h t r ư ớ c đâ y V ềt rì nh độ c h u y ê n
Kiểm tra hồ sơ và chọn hình thức đấu thầu
Công bố tuyển chọn nhà thầu môn, nhân viên các phòng đều có trình độ từ cao đẳng đến sau đại học đáp ứng đủ năng lực chuyên môn phục vụ cho côngviệc.
Cũng theo Luật Thủy lợi và các Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật kèm theo, hiện nay UBND tỉnh Bình Định đang thực hiện kế hoạch bàn giao các công trình thủy lợi có quy mô lớn (được xếp loại theo các tiêu chuẩn của Nghị định 67/2018/NĐ-
CP của Chính phủ ban hành ngày 14/5/2018) UBND các huyện trên địa bàn đang quản lý về cho Công ty tiếp nhận Các công trình thủy lợi mà UBND các huyện quản lý chất lượng công trình hầu như xuống cấp nghiêm trọng, khi bàn giao về Công ty phải bố trí kinh phí để sửa chữa, nâng cấp… đặc biệt đối với hệ thống kênh mương có nhiệm vụ dẫn chuyển nước từ công trình đầu mối đến các điểm giao nhận nước cho các đơn vị dùng nước cũng cần phải có kế hoạch đầu tư phù hợp Do đó, trong thời gian đến cần hoàn thiện công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình của CĐT, đáp ứng như cầu thực tế trong tình hìnhmới.
3.2.1 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng trong công tác lựa chọn nhà thầucủaCĐT
Phòng Tài vụ-Kế hoạch chịu trách nhiệm chính trong công tác lựa chọn nhà thầu Về cơ cấu tổ chức, phòng bố trí 01 trưởng phòng, 02 phó phòng cùng 07 nhân viên Trong đó 01 phó phòng phụ trách Tài vụ, 01 phó phòng phụ trách kế hoạch Bộ phận kế hoạch có tổng cộng 04 người, trong đó 02 người phụ trách công tác lựa chọn nhà thầu và làm công tác khác của phòng Việc bố trí lãnh đạo và cán bộ phòng Tài vụ-Kế hoạch như vậy là phù hợp, chưa cần thay đổi gì thêm Trong thời gian đến cần củng cố lại mô hình quản lý chất lượng trong công tác lựa chọn nhà thầu nhưsau:
Không Đạt Đạt Chọn nhà thầu
Hình 3.3 Mô hình quản lý chất lượng phòng Tài vụ-Kế hoạch Công ty
Sau khi hồ sơ TK đã được phê duyệt, ban hành, phòng Kỹ thuật có trách nhiệm giao cho phòng Tài vụ-Kế hoạch 1 bộ hồ sơ để theo dõi, lựa chọn nhà thầu và soạn thảo, ký kết hợp đồng Phòng tiếp nhận hồ sơ để tiến hành các bước tiếp theo.
2 Kiểm tra hồ sơ và chọn hình thức đấuthầu
Căn cứ theo TMĐT và đặc điểm của công trình xây dựng mà lựa chọn hình thức đấu thầu hay chỉ định thầu Tại Công ty đối với công trình kiên cố hóa kênh mương có TMĐT trên 1 tỷ đồng sẽ thực hiện công tác đấu thầu rộng rãi, còn lại sẽ thực hiện công tác chỉ định thầu Với vốn đầu tư vào công trình hằng năm của Công ty không lớn nên hầu hết các công trình đều thực hiện theo chỉ định thầu và tự thực hiện.
3 Công bố tuyển chọn nhàthầu
Công bố kết quả và ký kết hợp đồng
Sau khi đã lựa chọn được hình thức đấu thầu, phòng có trách nhiệm công bố danh mục các công trình, hình thức lựa chọn nhà thầu và đưa ra được các tiêu chuẩn để các nhà thầu tham gia và cạnh tranh với nhau.