Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NGÀNH KHÁCH SẠN- NHÀ HÀNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH - KHU DU LỊCH ĐIỂM DU LỊCH - LUẬT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Giảng viên giảng dạy: TS Thân Trọng Thụy Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Thứ tiết 7-9 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NGÀNH KHÁCH SẠN- NHÀ HÀNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH - KHU DU LỊCH ĐIỂM DU LỊCH - LUẬT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Giảng viên giảng dạy: TS Thân Trọng Thụy Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Thứ tiết 7-9 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM ST Họ Tên MSSV T Nội dung Mức phụ trách độ Xác nhận hoàn Trần Thị Như Quỳnh Mục 2.1 - thành 100% Đã xác nhận (Nhóm trưởng) 2030200193 3.3 Võ Thị Thuý Hằng 2030200249 Thuyếết trình 100% 1.3-1.4 Đã xác nhận Nguyễn Kim Thuỳ 2030200319 Thuyếết trình 100% Mục 1.1 - Đã xác nhận 1.2, tổng Phan Hoàng Ái Trân 2030200718 hợp Word Làm 100% Đã xác nhận Lương Lê Kiều Oanh 2030200119 PowerPoint Soạn câu hỏi 100% Đã xác nhận 100% 100% Đã xác nhận Đã xác nhận 100% Đã xác nhận trắếc nghiệm, tổng hợp Lê Thị Anh Thư Lê Dương Thị Hồng Word 2030209531 Mục 4.1 -4.6 2030200271 Mở đầu, Kết Linh Bùi Lê Minh Luận 2030209541 luận Mục 4.1 -4.6, thuyếết trình Đánh giá chung nhóm trưởng: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:………………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Lời nói chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Du Lịch Và Ẩm Thực tạo điều kiện để chúng em hoàn thành tiểu luận Và lời cảm ơn đặt biệt nhất, chúng em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Thầy Thân Trọng Thủy người dạy truyền đạt kiến thức lớp mà cịn giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức khác để có nhìn sâu sắc hoàn thiện sống Văn pháp luật mơn học bổ ích có tính thực tế cao Trong trình nghiên cứu chúng em cố gắng vận dụng kiến thực học học phần tìm hiểu trang mạng để hồn thành đề tài nghiên cứu Có lẽ kiến thức vô hạn nên tiếp nhận kiến thức thân người tồn mặt cịn hạn chế định Do q trình hồn thành tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn Bản thân chúng em mong nhận góp ý đến từ Thầy để tiểu luận nhóm chúng em hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn đến tất thầyvà cô Khoa Du Lịch Và Ẩm Thực giúp đỡ tạo điều kiện để nhóm chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm phân loại tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại .2 1.2 Trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch 1.3 Các thẩm quyền thời gian điều tra tài nguyên du lịch 1.4 Những nội dung việc điều tra tài nguyên du lịch .3 1.5 Trách nhiệm bộ/cơ quan nhà nước/UBND cấp tỉnh tài nguyên du lịch CHƯƠNG II ĐIỂM DU LỊCH, KHU DU LỊCH 2.1 Khu du lịch 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại .5 2.1.3 Điều kiện, hồ sơ thủ tục cần có để cơng nhận khu du lịch cấp tỉnh 2.1.4 Điều kiện để công nhận khu du lịch quốc gia 2.1.5 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cơng nhận khu du lịch cấp tỉn 2.1.6 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch quốc gia 2.1.7 Quản lý khu du lịch 2.2 Điểm du lịch 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại .7 iv 2.2.3 Điều kiện để công nhận điểm du lịch .8 2.2.4 Hồ sơ; trình tự; thủ tục thẩm quyền để cơng nhận điểm du lịch .8 CHƯƠNG III LUẬT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 10 3.1 Khái niệm an toàn thực phẩm 10 3.2 Những quy định nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm .10 3.3 Các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhà hàng Việt Nam .10 3.4 Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam 11 3.5 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam 12 3.6 Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam 13 3.7 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam .13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 v MỞ ĐẦU Ngày du lịch dần trở thành du cầu quan trọng đời sống văn hóa xã hội quốc gia Các thành phố du lịch nước ta có nhiều nơi phát triển với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, có tiền phát triển kinh tế du lịch nghỉ dưỡng lễ hội lớn Do với phát triển ngành du lịch kèm phải có Luật, hoạt động kinh doanh phải có ngun tắc định Đây tư tưởng định hướng giúp chủ thể thực hiệu công việc lĩnh vực cụ thể Du lịch phát triển ngành nhà hàng mở rộng yếu tố định trọng lĩnh vực kinh doanh nhà hàng vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Chính nhóm chúng em trình bày làm rõ khái niệm Tài nguyên du lịch - Khu du lịch - Điểm du lịch Luật vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến kinh doanh nhà hàng CHƯƠNG I TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm phân loại tài nguyên du lịch 1.1.1 Khái niệm Theo khoản Điều Luật Du lịch 2017, Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa 1.1.2 Phân loại Theo Điều 15 Luật Du lịch 2017, tài nguyên du lịch bao gồm: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch Tài ngun du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch 1.2 Trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Theo điều 17 Luật Du lịch 2017, trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài ngun du lịch Nhà nước có sách quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý, phát huy giá trị tài nguyên du lịch phạm vi nước để phát triển du lịch bền vững Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý phát huy giá trị tài nguyên du lịch Cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên du lịch có trách nhiệm bảo vệ, đầu tư, tôn tạo tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tham quan, thụ hưởng giá trị tài nguyên du lịch; phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền việc bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch cho mục tiêu kinh tế khác Khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch 1.3 Các thẩm quyền thời gian điều tra tài nguyên du lịch Căn theo Điều Nghị định 168/2017/NĐ-CP Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định điều tra tổng thể tài nguyên du lịch Căn nhu cầu thực tiễn theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định điều tra bổ sung để cập nhật thông tin tài nguyên du lịch Thời gian thực điều tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định 1.4 Những nội dung việc điều tra tài nguyên du lịch Chương III Tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch quy hoạch du lịch, Mục Tài nguyên du lịch Điều 16 Điều tra tài nguyên du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan nhà nước có liên quan điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch để làm lập quy hoạch du lịch, quản lý, khai thác, phát huy giá trị tài nguyên du lịch phát triển sản phẩm du lịch Chính phủ quy định chi tiết Điều 1.5 Trách nhiệm bộ/cơ quan nhà nước/UBND cấp tỉnh tài nguyên du lịch Chương III Tài nguyên du lịch, phát triển sản phẩm du lịch quy hoạch du lịch, Mục Tài nguyên du lịch Điều 17 Trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài ngun du lịch Nhà nước có sách quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý, phát huy giá trị tài nguyên du lịch phạm vi nước để phát triển du lịch bền vững Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý, bảo vệ, tôn tạo, khai thác hợp lý phát huy giá trị tài nguyên du lịch Cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên du lịch có trách nhiệm bảo vệ, đầu tư, tôn tạo tài nguyên du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tham quan, thụ hưởng giá trị tài nguyên du lịch, phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch có thẩm quyền việc bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch cho mục tiêu kinh tế khác Khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch CHƯƠNG II ĐIỂM DU LỊCH, KHU DU LỊCH 2.1 Khu du lịch 2.1.1 Khái niệm Căn theo Khoản Điều Luật Du lịch 2017, khu du lịch khu vực có ưu tài nguyên du lịch, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch 2.1.2 Phân loại Khu du lịch bao gồm: Khu du lịch cấp tỉnh Khu du lịch quốc gia 2.1.3 Điều kiện, hồ sơ thủ tục cần có để cơng nhận khu du lịch cấp tỉnh Căn theo Khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017, để công nhận khu du lịch cấp tỉnh khu du lịch cần phải đáp ứng điều kiện cụ thể sau: a) Có tài nguyên du lịch với ưu cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, có ranh giới xác định b) Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống nhu cầu khác khách du lịch c) Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông quốc gia d) Đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật 2.1.4 Điều kiện để công nhận khu du lịch quốc gia Căn theo Khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017, điều kiện để công nhận khu du lịch quốc gia bao gồm: a) Có tài nguyên du lịch đa dạng, đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên giá trị văn hóa, có ranh giới xác định b) Có danh mục khu vực tiềm phát triển khu du lịch quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt c) Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ chất lượng cao, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống nhu cầu khác khách du lịch d) Các điều kiện quy định điểm c điểm d Khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017 2.1.5 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền cơng nhận khu du lịch cấp tỉn Hồ sơ để đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh quy định Khoản Điều 27 Luật Du lịch 2017 bao gồm: a) Đơn đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh theo mẫu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định (Mẫu số dựa theo Phụ lục II Thông tư 06/2017/TTBVHTTDL) b) Bản thuyết minh điều kiện công nhận khu du lịch cấp tỉnh quy định Khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch cấp tỉnh quy định sau a) Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức quản lý khu du lịch nộp 01 hồ sơ đến quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh nơi có khu du lịch b) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kết thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận khu du lịch cấp tỉnh; trường hợp từ chối, phải trả lời văn nêu rõ lý Đối với khu du lịch nằm địa bàn từ 02 đơn vị hành cấp huyện trở lên, quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh lập hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập hội đồng thẩm định, định công nhận khu du lịch cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi định công nhận khu du lịch cấp tỉnh trường hợp khu du lịch khơng cịn bảo đảm điều kiện quy định Khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017 2.1.6 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch quốc gia Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia theo Khoản Điều 28 Luật Du lịch 2017, hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia bao gồm: - Đơn đề nghị công nhận khu du lịch quốc gia theo mẫu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định (Mẫu số Phụ lục II Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL) - Bản thuyết minh điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia quy định Khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận khu du lịch quốc gia quy định sau: a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nộp 01 hồ sơ đến Tổng cục Du lịch b) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Du lịch thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch c) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kết thẩm định, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định công nhận phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức công bố khu du lịch quốc gia; trường hợp từ chối, phải trả lời văn nêu rõ lý Đối với khu du lịch nằm địa bàn từ 02 đơn vị hành cấp tỉnh trở lên, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lập hồ sơ đề nghị cơng nhận khu du lịch quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Người có thẩm quyền cơng nhận khu du lịch quốc gia thu hồi định cơng nhận trường hợp khu du lịch khơng cịn bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 26 Luật Du lịch 2017 2.1.7 Quản lý khu du lịch Căn theo Điều 29 Luật Du lịch 2017, nội dung quản lý khu du lịch bao gồm: Nội dung quản lý khu du lịch bao gồm: a) Quản lý công tác quy hoạch đầu tư phát triển b) Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, hoạt động hướng dẫn viên du lịch c) Quản lý việc đầu tư, khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch d) Bảo đảm an toàn cho khách du lịch; bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường khu du lịch đ) Xây dựng hệ thống biển báo, biển dẫn, điểm cung cấp thông tin phục vụ khách du lịch e) Các nội dung khác theo quy định pháp luật Chính phủ quy định mơ hình quản lý khu du lịch quốc gia; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mơ hình quản lý khu du lịch cấp tỉnh 2.2 Điểm du lịch 2.2.1 Khái niệm Căn theo Khoản Điều Luật Du lịch 2017, điểm du lịch định nghĩa với nội dung sau: Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch 2.2.2 Phân loại Điểm tài nguyên Điểm tài nguyên điểm du lịch có tài nguyên cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình sáng tạo người giá trị nhân văn khác với mục đích du khách tham quan, tìm hiểu Điểm chức Điểm chức điểm du lịch mà thu hút khách du lịch dạng địa hình đặc biệt, cơng trình tơn giáo, câu lạc khu nghỉ dưỡng, vườn Quốc gia, với mục đích đa dạng: Nghiên cứu, chữa bệnh, thể thao, mạo hiểm, 2.2.3 Điều kiện để công nhận điểm du lịch Căn theo Điều 23 Luật Du lịch 2017 điều kiện để cơng nhận điểm du lịch gồm có: a) Có tài nguyên du lịch, có ranh giới xác định; b) Có kết cấu hạ tầng, dịch vụ cần thiết bảo đảm phục vụ khách du lịch; c) Đáp ứng điều kiện an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật 2.2.4 Hồ sơ; trình tự; thủ tục thẩm quyền để công nhận điểm du lịch Căn vào Điều 24 Luật Du lịch 2017 hồ sơ; trình tự; thủ tục thẩm quyền để công nhận điểm du lịch bao gồm: Hồ sơ đề nghị công nhận điểm du lịch bao gồm: a) Đơn đề nghị công nhận điểm du lịch theo mẫu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định b) Bản thuyết minh điều kiện công nhận điểm du lịch quy định khoản Điều 23 Luật Trình tự, thủ tục, thẩm quyền đề nghị cơng nhận điểm du lịch quy định sau: a) Tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý điểm du lịch nộp 01 hồ sơ đến quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước du lịch (sau gọi chung quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh) nơi có điểm du lịch b) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan chuyên môn du lịch cấp tỉnh thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận kết thẩm định, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận điểm du lịch; trường hợp từ chối, phải trả lời văn nêu rõ lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi định công nhận điểm du lịch trường hợp điểm du lịch khơng cịn bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 23 Luật 2.2.5 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch Căn vào Điều 25 Luật Du lịch 2017 quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch bao gồm: Tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch có quyền sau đây: a) Đầu tư, khai thác, bảo vệ tài nguyên du lịch b) Ban hành nội quy; tổ chức kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch c) Tổ chức dịch vụ hướng dẫn; quy định, quản lý việc sử dụng hướng dẫn viên du lịch phạm vi quản lý d) Được thu phí theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 23 Luật b) Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan c) Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch phạm vi quản lý d) Bảo đảm an toàn cho khách du lịch, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường điểm du lịch đ) Tổ chức tiếp nhận giải kịp thời kiến nghị khách du lịch phạm vi quản lý CHƯƠNG III LUẬT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Khái niệm an toàn thực phẩm Căn theo khoản Điều chương I Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, an toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người 3.2 Những quy định nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm Căn theo Điều chương I Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm quy định sau: Bảo đảm an toàn thực phẩm trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm Sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh Quản lý an toàn thực phẩm phải sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân sản xuất cơng bố áp dụng Quản lý an tồn thực phẩm phải thực suốt trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở phân tích nguy an toàn thực phẩm Quản lý an tồn thực phẩm phải bảo đảm phân cơng, phân cấp rõ ràng phối hợp liên ngành Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 3.3 Các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm nhà hàng Việt Nam Căn theo khoản 1, Điều chương I Nghị định 155/2018/NĐ-CP Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải tuân thủ theo quy định sau: Tuân thủ quy định Điều 28, 29 Điều 30 Luật an toàn thực phẩm yêu cầu cụ thể sau: a) Thực kiểm thực ba bước lưu mẫu thức ăn theo hướng dẫn Bộ Y tế; b) Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản thực phẩm phải bảo đảm vệ sinh không gây ô nhiễm cho thực phẩm Người trực tiếp chế biến thức ăn phải tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm chủ sở xác nhận không bị mắc bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, 10 viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.” Căn theo Điều 28 chương IV Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống sau: Bếp ăn bố trí bảo đảm khơng nhiễm chéo thực phẩm chưa qua chế biến thực phẩm qua chế biến Có đủ nước đạt quy chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến, kinh doanh Có dụng cụ thu gom, chứa đựng rác thải, chất thải bảo đảm vệ sinh Cống rãnh khu vực cửa hàng, nhà bếp phải thơng thốt, khơng ứ đọng Nhà ăn phải thoáng, mát, đủ ánh sáng, trì chế độ vệ sinh sẽ, có biện pháp để ngăn ngừa côn trùng động vật gây hại Có thiết bị bảo quản thực phẩm, nhà vệ sinh, rửa tay thu dọn chất thải, rác thải hàng ngày Người đứng đầu đơn vị có bếp ăn tập thể có trách nhiệm bảo đảm an toàn thực phẩm Căn theo Điều 29 chương IV Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống sau: Có dụng cụ, đồ chứa đựng riêng cho thực phẩm sống thực phẩm chín Dụng cụ nấu nướng, chế biến phải bảo đảm an toàn vệ sinh Dụng cụ ăn uống phải làm vật liệu an tồn, rửa sạch, giữ khơ Tuân thủ quy định sức khoẻ, kiến thức thực hành người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Căn theo Điều 30 chương IV Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm chế biến bảo quản thực phẩm sau: Sử dụng thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm phải rõ nguồn gốc bảo đảm an toàn, lưu mẫu thức ăn Thực phẩm phải chế biến bảo đảm an toàn, hợp vệ sinh 11 Thực phẩm bày bán phải để tủ kính thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống bụi, mưa, nắng xâm nhập côn trùng động vật gây hại; bày bán bàn giá cao mặt đất 3.4 Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam Căn theo khoản 2, Điều 6, chương III, Nghị định 155/2018/NĐ-CP quy định Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận thực theo quy định khoản Điều 36 Luật an toàn thực phẩm yêu cầu cụ thể sau: Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 01 Phụ lục I kèm theo Nghị định 155/2018/NĐ-CP; Bản Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có ngành nghề phù hợp với loại thực phẩm sở sản xuất (có xác nhận sở); Danh sách người sản xuất thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống tập huấn kiến thức an tồn thực phẩm có xác nhận chủ sở 3.5 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam Căn theo khoản 3, Điều 6, chương III, Nghị định 155/2018/NĐ-CP quy định Thủ thục cấp Giấy chứng nhận thực theo quy định khoản Điều 36 Luật an toàn thực phẩm yêu cầu cụ thể sau: a) Lập hồ sơ theo quy định khoản điều nộp qua hệ thống dịch vụ cổng trực tuyến qua đường bưu điện quan tiếp nhận hồ sơ b) Trường hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thơng báo văn cho sở thời hạn 05 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ Trường hợp 30 ngày kể từ nhận thông báo, sở khơng bổ sung, hồn chỉnh hồ sơ theo u cầu hồ sơ sở khơng cịn giá trị Tổ chức, cá nhân phải nộp hồ sơ để cấp Giấy chứng nhận có nhu cầu c) Trường hợp khơng có u cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thành lập đoàn thẩm định ủy quyền thẩm định lập Biên thẩm định thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Trường hợp ủy quyền thẩm định cho quan có thẩm quyền cấp phải có văn ủy quyền 12 Đồn thẩm định quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quan ủy quyền thẩm định định thành lập có từ 03 đến 05 người Trong có 02 thành viên làm cơng tác an tồn thực phẩm (có thể mời chuyên gia phù hợp lĩnh vực sản xuất thực phẩm sở tham gia đoàn thẩm định sở) d) Trường hợp kết thẩm định đạt yêu cầu, thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày có kết thẩm định, quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đ) Trường hợp kết thẩm định sở chưa đạt u cầu khắc phục, đồn thẩm định phải ghi rõ nội dung, yêu cầu thời gian khắc phục vào Biên thẩm định với thời hạn khắc phục khơng q 30 ngày Sau có báo cáo kết khắc phục sở, thời hạn 05 ngày làm việc, Đoàn thẩm định đánh giá kết khắc phục ghi kết luận vào biên thẩm định Trường hợp kết khắc phục đạt yêu cầu cấp Giấy chứng nhận theo quy định điểm d khoản Trường hợp kết khắc phục khơng đạt u cầu quan tiếp nhận hồ sơ thông báo kết thẩm định sở không đạt yêu cầu văn cho sở cho quan quản lý địa phương e) Trường hợp kết thẩm định không đạt yêu cầu, quan tiếp nhận hồ sơ thông báo văn cho quan quản lý địa phương giám sát yêu cầu sở không hoạt động cấp Giấy chứng nhận 3.6 Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam Căn theo Điều 37 chương V Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có hiệu lực thời gian 03 năm Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết hạn, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại thực theo quy định Điều 36 Luật 3.7 Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp lại Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dành cho nhà hàng Việt Nam 13 Căn theo khoản 1, Điều 36, chương V, Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm bao gồm: Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Bản Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Bản thuyết minh sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm sở y tế cấp huyện trở lên cấp; Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm chủ sở người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Căn theo khoản 2, Điều 36, chương V, Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sau: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 35 Luật này; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đủ điều kiện phải cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm; trường hợp từ chối phải trả lời văn nêu rõ lý 15 16 KẾT LUẬN Du lịch pháp luật lĩnh vực du lịch vấn đề phức tạp, có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nhiều mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, ngành du lịch phát triển kèm theo ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên du lịch Thông qua tiểu luận trên, nhóm chúng em hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận Tài nguyên du lịch - Khu du lịch - Điểm du lịch Luật vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến kinh doanh nhà hàng Theo đó, tiểu nêu rõ khái niệm,phân loại, nêu điều kiện thủ tục hồ sơ quyền nguyên tắc Tài nguyên du lịch - Khu du lịch - Điểm du lịch Luật vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến kinh doanh nhà hàng Luật Du lịch 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, đánh giá tạo điều kiện cho kinh doanh dịch vụ du lịch trở nên hiệu quả, an tồn thơng thoáng, hấp dẫn nhà đầu từ kỳ vọng tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, thu bút tất nguồn lực kinh tế lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch, tạo nên cạnh tranh gay gắt đồng thời mang lại tỉnh đa dụng thị trường, thúc đẩy kinh tế phát triển hội nhập, góp phần tạo điều kiện mở mơi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung giới Cho nên pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch lại khẳng định vai trò kinh tế thị trưởng hội nhập Luật vệ sinh an toàn thực phẩm 2010 ban hành vào ngày 28/6/2010 quan Quốc hội ban hành Tạo điều kiện để sở kinh doanh ăn uống nắm rõ làm vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp khách hàng an tâm sử dụng dịch vụ giúp nhà kinh doanh hiểu trọng vệ sinh mở nhà hàng Khi chủ sở kinh doanh bị mắc lỗi vào luật để xử lí 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ân, T T (2020) Thực thi pháp luật xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm qua thực tiễn tỉnh Cà Mau [2] Ngà, T M (2022) Pháp luật an toàn thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống qua thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn, M O (2009) Văn pháp luật quản lý an toàn thực phẩm: Nhiều số lượng, yếu chất lượng [4] Ngô, T L (2007) Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương qua ví dụ thành phố Hà Nội: Luận văn ThS Luật học: 60 38 01 (Doctoral dissertation, Khoa Luật) 18