1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN.

23 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 95,86 KB

Nội dung

Bước qua kì thi THPT Quốc gia, bước chân vào cánh cửa đại học – cũng là lúc mỗi người học sinh, sinh viên phải bước chân ra ngoài xã hội. Kể từ lúc ấy, mỗi bạn đều sẽ phải đương đầu với sự thiếu thốn về mặt tinh thần, tình cảm, và đặc biệt là về mặt kinh tế. Ngoài khoản học phí cố định trước mỗi kì học, còn hàng chục những khoản phát sinh khác như tiền trọ, tiền ăn, tiền học thêm tiếng anh,... Sau thời gian 4 năm cuối cùng còn được ngồi trên ghế nhà trường này, chúng ta sẽ phải đi làm – một nơi khốc liệt đòi hỏi rất nhiều những kĩ năng khác ngoài những gì chúng ta sẽ được tiếp thu ở giảng đường. Nhận thức được những vấn đề bức thiết đó, ngày càng nhiều bạn sinh viên trên địa bàn TP.Hà Nội nói riêng và các bạn sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng quyết định lựa chọn việc đi làm thêm. Mỗi sự lựa chọn đều được đưa ra sau rất nhiều những băn khoăn đắn đo. Và để hiểu rõ thêm về hành động ấy, nhóm chúng em quyết định làm nghiên cứu khoa học về “Các yếu tố quyết định đến việc đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương Mại.”

.TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN MỤC LỤC 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Mơ hình nghiên cứu 1.7 Thiết kế nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trình bày ngắn gọn kết số nghiên cứu liên quan trước 2.2 Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 10 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý số liệu 10 3.3 Đơn vị nghiên cứu: 12 3.4 Công cụ thu thập thơng tin 12 3.5 Quy trình thu thập thơng tin 14 3.6 Xử lí phân tích liệu 14 CHƯƠNG : KẾT QUẢ 15 4.1 Kết 15 4.2 Thống kê mô tả 19 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Kiến nghị 22 CHƯƠNG 6: PHỤ LỤC 22 CHƯƠNG : MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bước qua kì thi THPT Quốc gia, bước chân vào cánh cửa đại học – lúc người học sinh, sinh viên phải bước chân xã hội Kể từ lúc ấy, bạn phải đương đầu với thiếu thốn mặt tinh thần, tình cảm, đặc biệt mặt kinh tế Ngồi khoản học phí cố định trước kì học, hàng chục khoản phát sinh khác tiền trọ, tiền ăn, tiền học thêm tiếng anh, Sau thời gian năm cuối ngồi ghế nhà trường này, phải làm – nơi khốc liệt đòi hỏi nhiều kĩ khác ngồi tiếp thu giảng đường Nhận thức vấn đề thiết đó, ngày nhiều bạn sinh viên địa bàn TP.Hà Nội nói riêng bạn sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng định lựa chọn việc làm thêm Mỗi lựa chọn đưa sau nhiều băn khoăn đắn đo Và để hiểu rõ thêm hành động ấy, nhóm chúng em định làm nghiên cứu khoa học “Các yếu tố định đến việc làm thêm sinh viên trường Đại học Thương Mại.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích nhu cầu làm thêm sinh viên - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên - Đề giải pháp giúp sinh viên tìm đc việc làm thêm phù hợp 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Mức lương có ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên ? - Thời gian có ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên ? - Mơi trường làm việc có ảnh hưởng ý định làm thêm sinh viên ? - Lợi ích đem lại có ảnh hưởng ý định làm thêm sinh viên ? - Sở thích có ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên ? 1.4 Giả thuyết nghiên cứu - Mức lương có ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên - Thời gian có ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên - Môi trường làm việc có ảnh hưởng ý định làm thêm sinh viên - Lợi ích đem lại có ảnh hưởng ý định làm thêm sinh viên - Sở thích có ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn: - Tạo nhìn tổng quan ý định làm thêm sinh viên trường đại học Thương Mại nói riêng sinh viên trường đại học địa bàn TP Hà Nội nói chung - Chỉ mặt lợi mặt hại vấn đề từ đề giải pháp thiết thực * Ý nghĩa lý luận: - Lý luận khoa học kim nan cho hoạt động thực tiễn, hướng dẫn đạo cho sinh viên tham gia vào công việc làm thêm phương pháp hiệu tránh vấp phải sai lầm - Tạo lên sức mạnh vật chất, giúp cho sinh viên tự giác, chủ động,tiết kiệm thời gian, hạn chết yếu tố tác động đến việc làm thêm sinh viên 1.6 Mơ hình nghiên cứu Gia đình Thực trạng làm thêm sinh viên Bản thân Mức lương Các yếu tố tác động Môi trường làm việc Công việc làm thêm Ý định làm thêm sinh viên Lợi ích đem lại Thời gian Mặt tích cực tiêu cực việc làm thêm Kết 1.7 Thiết kế nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trường đại học Thương Mại - Phạm vi thời gian: việc nghiên cứu, thu thập liệu số liệu nhóm thảo luận từ 3/2020 đến tháng 4/2020 b Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đại học Thương mại c Công cụ thu thập liệu: Mẫu khảo sát d Phương pháp thu thập xử lý liệu: + Phương pháp thu thập liệu: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn bán cấu trúc, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp điều tra phiếu điều tra, phương pháp thống kê toán học + Phương pháp xử lý liệu: sử dụng phần mềm SPSS 20 CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trình bày ngắn gọn kết số nghiên cứu liên quan trước * Đề tài “Các nhân tố định đến ý định làm thêm sinh viên đại học Cần Thơ” thầy Vương Quốc Duy cộng thực - Thời gian: năm 2015 - Đăng tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp định lượng phương pháp định tính - Mơ hình nghiên cứu: mơ hình kinh tế lượng Probit Kết nghiên cứu: phương pháp phân tích hồi quy cho thấy khoảng 50% sinh viên làm thêm với mục đích tích cực khác Và nhân tố ảnh hưởng tập trung vào: năm học, thu nhập, chi tiêu, thời gian rảnh, kĩ sống kết học tập * Đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến làm thêm sinh viên trường đại học Thái Nguyên” Lê Đức Niêm hướng dẫn số bạn sinh viên đại học Thái Nguyên thực - Thời gian: 2011 - Tiểu luận khoa Kế Toán - Phương pháp NC: phương pháp phi thực nghiệm Kết NC: khoảng 70% sinh viên có nhu cầu làm thêm với mục đích rèn luyện thân kiếm thêm thu nhập 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Khái niệm làm thêm (Part- time job) - Nhu cầu: Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác - Hợp đồng làm thêm (part-time job) dạng lao động thực vài tuần so với hợp đồng làm việc tồn thời gian Người làm việc có thay đổi đảm bảo theo yêu cầu hết việc suốt năm Sự thay đổi thường có tính chất xoay vòng Người lao động xem người làm việc bán thời gian nên họ thường làm việc 30 hay 35 hàng tuần - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc làm bán thời gian, bao gồm sở thích làm thêm, cơng nhân muốn giảm thời gian làm việc khơng tìm việc làm trọn thời gian 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm Phần xem thể số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm người lao động Các yếu tố nhóm thành mục (1) chu kỳ kinh doanh, (2) Tổ chức thị trường lao động sách (3) yếu tố cấu trúc khác a Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng đến dịch chuyển tỷ lệ lao động làm thêm từ ngắn hạn đến trung hạn Điều ngụ ý tỷ lệ người làm thêm phản ứng khác theo tác động chu kỳ kinh doanh tương ứng đến lao động trọn thời gian Về phía cung, mơi trường hoạt động kinh tế suy giảm và/hoặc tỷ lệ thất nghiệp tăng, công nhân sẵn sàng xem xét việc làm thêm giải pháp bù đắp lại cho công việc trọn thời gian Nhân tố thứ ba xem xét hậu tác động linh hoạt chẳng hạn khơng gặp người tìm việc, thích cơng việc làm trọn thời gian cơng ty cung cấp công việc làm thêm Nhân tố thứ tư thuộc cung lao động xác định “ảnh hưởng công nhân không khuyến khích” Trong suốt thời điểm kinh tế khó khăn suy thối, việc cung cấp lao động có kỹ thấp lao động nữ có xu hướng tìm việc làm thêm giảm xuống Vì thế, tác động cơng nhân khơng khuyến khích tác động nghịch chiều lên tỷ lệ người làm thêm b Tổ chức thị trường lao động Trong tác động chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng ngắn trung hạn, tăng trưởng lao động làm thêm, nhân tố xã hội tổ chức ảnh hưởng dài hạn lên tỷ lệ việc làm thêm Trước tiên, vài điều luật ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống thời gian thông qua việc cấm sử dụng lao động làm thêm Thứ hai, vài điều luật ảnh hưởng gián tiếp lên lao động làm thêm thơng qua sách tiền lương, hệ thống an sinh xã hội hệ thống lợi ích thuế Một dạng thứ ba luật làm chuyển đổi lao động bán thời gian sang lao động trọn thời gian để ổn định cá nhân sống Hệ thống thuế tỷ lệ thuế thu nhập cao hỗ trợ cho việc làm bán thời gian Trong đó, thuế thu nhập tính tốn dựa điềm thu nhập vợ chồng thu nhập cá nhân, người có thu nhập thứ hai bị đánh thuế tỷ lệ biên cao tương đối, tạo “cái bẩy thất nghiệp” Hơn nữa, tồn thu nhập người phụ thuộc khơng khuyến khích người thứ hai tìm việc làm, đặc biệt ngành nghề làm thêm có thu nhập thấp Hội kinh doanh chống lại việc làm bán thời gian - xem điểm yếu tiêu chuẩn trọn thời gian Bên cạnh đó, chia sẻ việc làm tạm thời (hợp đồng ngắn hạn, lao động trung tâm trợ giúp) giúp loại bỏ tác động lao động bán thời gian c Các biến cấu trúc khác Việc gia tăng tham gia phụ nữ xảy đồng thời với gia tăng tỷ lệ việc làm bán thời gian nhiều nước Lao động bán thời gian xem cách để tăng cường vai trò nữ thị trường lao động nước mà tỷ lệ tham gia thấp vào năm 1960 1970 Lý văn hoá xã hội, chẳng hạn việc phân chia trách nhiệm gia đình mơ hình gia đình, kết hợp với lý tổ chức khác giải thích phần phụ nữ thường bị từ chối công việc bán thời gian so với nam CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tiếp cận nghiên cứu Nhóm thảo luận áp dụng tiếp cận nghiên cứu tiếp cận hỗn hợp Từ đề tài nghiên cứu, từ lý thuyết tới thực tiễn, nhóm tác giả tìm hiểu, phân tích nghiên cứu trước thực điều tra thực tế phương pháp vấn khảo sát thông qua phiếu điều tra Từ đó, qua q trình tổng hợp liệu, phân tích đưa đến kết luận cuối cùng, từ thực tiễn tới lý thuyết Sử dụng phương pháp định tính định lượng: + Phương pháp định tính: Nghiên cứu khám phá sơ phương pháp định tính nhằm mục đích điều chỉnh bổ sung khái niệm liên quan đếný định tìm việc làm thêm sinh viên để thiết lập bảng câu hỏi, tiến hành thu thập liệu tổng hợp số tài liệu từ nhiều nguồn khác như: tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu trước đây, tài liệu có liên quan; thảo luận nhóm tập trung Trên sở thơng tin có sau thảo luận, tham khảo giả thuyết mơ hình nghiên cứu trước đây, đề xuất nhân tố sở vật chất làm ảnh hưởng tới chất lượng học sinh viên + Phương pháp định lượng: Nghiên cứu thức phương pháp định lượng để kiểm định giả thuyết mô hình nghiên cứu Sau xác định yếu tố sở vật chất ảnh hưởng ý định tìm việc làm thêm sinh viên, công cụ thu thập thông tin, liệu cần thiết phục vụ cho phân tích định lượng nói bảng hỏi khảo sát, gửi đến sinh viên học Đại học Thương mại, ta phân tích kết thu thập 3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lý số liệu 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp định lượng (400 người): Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện: nhóm thảo luận điều tra lấy mẫu dựa tiện lợi, khả tiếp cận đối tượng điều tra Đề tài thảo luận nhóm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm thêm sinh viên nên nhóm đưa phiếu điều tra cho người mà nhóm gặp phạm vi trường ĐHTM 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu -Phương pháp thu thập liệu: phương pháp thu thập liệu từ , phiếu điều tra/khảo sát 3.2.3 Phương pháp xử lý liệu - Phương pháp xử lý liệu: Dữ liệu xử lý phần mềm Exel phần mềm spss22 + Phân tích thống kê mơ tả: kĩ thuật phân tích đơn giản nghiên cứu định lượng Các đại lượng thống kê mơ tả thường dùng khái quát bảng sau: STT Đại lượng Ý nghĩa Trung bình (mean) Trung bình cộng giá trị Trung vị (median) Giá trị chia số lượng quan sát mẫu nghiên cứu làm đôi Mode Giá trị có tần số xuất lớn Phương sai (var hay σ2) Bình phương độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn (σ) Đo mức độ phân tán xung quanh giá trị trung bình Khoảng biến thiên Khoảng cách giá trị lớn giá trị nhỏnhất Giá trị nhỏ (minimum) Giá trị nhỏ Giá trị lớn (maximum) Giá trị lớn + Phân tích nhân tố (factor analysis): Phân tích nhân tố phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết thông tin tập biến ban đầu Đây phân tích thuộc nhóm kĩ thuật phân tích đa biến phụ thuộc (interdependence techniques), nghĩa khơng có biến phụ thuộc biến độc lập mà dựa vào mối tương quan biến với (interrelationship) Một tập k biến quan sát rút gọn thành tập F (F1 ● Dựa vào biểu đồ giá trị eigenvalue ● Phương sai giải thích >50% Phép quay: sử dụng hai phép quay sau để hình thành nên nhân tố ● Varimax: quay vng góc (là phép quay sử dụng phổ biến hơn) ● Promax: quay không vuông góc + Phân tích độ tin cậy (reliability analysis): Như nói trên, trước kiểm định giả thuyết khoa học, nhà khoa học cần kiểm định thang đo biến số mơ hình Một thủ tục kiểm định thang đo phân tích độ tin cậy thang đo Phương pháp sử dụng hệ số Cronbach anpha (vì phân tích độ tin cậy cịn gọi phân tích Cronbach Anpha), kiểm định mức độ tin cậy tương quan biến quan sát thang đo Tư tưởng chung phương pháp tìm kiếm vơ lí có câu trả lời (hay có nên đưa biến quan sát vào nhân tố hay khơng?) Nó cho biết chặt chẽ thống câu trả lời nhằm đảm bảo người hỏi hiểu khái niệm Các thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha phần mềm IBM SPSS Statistics vesion 22.0 Hệ số phát năm 1951, dùng để đo lường độ tin cậy thang đo theo phương pháp quán nội Hệ số Cronbach’s Alpha tính theo cơng thức:    Để nghiêm cứu có độ tin cậy thang đo cao, hệ số thu càn đảm bảo tiêu chí sau: ● ● Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 bị loại ● loại Các biến quan sát có hệ số Alpha bỏ mục hỏi, hệ số Cronbach’s Alpha bị   Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 độ tin cậy tốt 3.3 Đơn vị nghiên cứu: 400 sinh viên đại diện cho tất sinh viên toàn trường 3.4 Công cụ thu thập thông tin 3.4.1 Trong phương pháp nghiên cứu định tính * Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp thu nhập tài liệu thơng qua việc phân tích, nghiên cứu liệu có sẵn như: báo, tạp trí khoa học, giáo trình, đề tài nghiên cứu trước đây, từ rút kết luận khoa học sở lí luận cho đề tài *Phương pháp vấn cấu trúc Phương pháp vấn cấu trúc vấn thực sở bảng hỏi hoàn thiện Người vấn sử dụng bảng hỏi chuẩn hóa để đưa câu hỏi ghi nhận lại thông tin từ người trả lời Nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp xác định cách xác rõ ràng thơng tin cần thiết phải thu thập để thực đo lường, thống kê nhằm đạt thông tin mặt tổng thể, giúp ta hiểu biết chung tổng thể mặt nghiên cứu -Ưu điểm: +Rất hiệu cho việc thu thập thơng tin định lượng +Thuận lợi cho xử lí thống kê +Tốn chi phí +Thu thập khối lượng thơng tin đồ sộ +Tốn thời gian +Tiến hành vấn từ trung tâm nên việc đạo huấn luyện dễ dàng - Hạn chế: +Khó khăn việc lựa chọn người hỏi +Người trả lời dễ chán nản +Việc xây dựng câu hỏi, xếp trật tự câu hỏi cách thức tiến hành phải quy định chặt chẽ * Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm cách thức thu nhập liệu qua thành viên lựa chọn thảo luận phản ứng cảm giác cảu họ sản phẩm, dịch vụ, tình hướng khái niệm hướng dẫn người nhóm Một điều cần lưu ý đơn vị nghiên cứu phân tích thảo luận nhóm nhóm khơng phải cá nhân - Câu hỏi thảo luận nhóm nên theo trình tự sau : + Câu hỏi mở đầu : thành viên làm quen + Câu hỏi giới thiệu : giới thiệu chủ đề, thành viên thể kinh nghiệm thân liên quan đến chủ đề nghiên cứu + Câu hỏi chuyển tiếp : để chuyển sang câu hỏi + Câu hỏi kết thúc : xác định điều cần nhấn mạnh, kết thúc thảo luận Thảo luận nhóm thường sử dụng để đánh giá nhu cầu, biện pháp can thiệp, thử nghiệm ý tưởng chương trình mới, cải thiện chương trình thu thập thơng tin chủ đề phục vụ cho việc xây dựng câu hỏi có cấu trúc giúp nhà nghiên cứu thu thập thông tin đáng kể nhanh chóng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khó kiểm sốt động thái trình thảo luận 3.4.2.Trong phương pháp định lượng * Phương pháp điều tra bảng hỏi khảo sát/ phiếu điều tra Thiết lập bảng khảo sát câu hỏi để làm rõ đề tài nghiên cứu gửi đến sinh viên học Đại học Thương Mại nhằm thu thập thông tin để phân tích, kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu - Ưu điểm: + Có thể điều tra diện rộng mặt đại lí, số lượng lớn khách thể nghiên cứu thời gian ngắn + Dễ khái quát vấn đề phương pháp cho phép nghiên cứu số đơng, đơng độ xác cao + Có tính chủ động cao - Hạn chế: + Phương pháp tiếp cận nghiên cứu người góc độ nhận thức luận, tức thơng qua câu trả lời để suy mặt tâm lí nhiều khơng đảm bảo độ khách quan tính trung thực kết nghiên cứu *Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học dung để sử lí số liệu làm sở để kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 3.5 Quy trình thu thập thơng tin Phương pháp định lượng (400 người): sở những thông tin có được sau thao luận, tham khảo các giả thuyết và các mô hình nghiên cứu trước đây, nhóm thảo luận đề xuất được các yếu tố tác động đến ý định làm thêm của sinh viên Từ mô hình nghiên cứa vừa tìm được, nhóm thảo luận thiết lập bảng câu hỏi/ phiếu điều tra với các câu hỏi để làm rõ đề tài thảo luận Phiếu điều tra sẽ được gửi tới các sinh viên học tại trường Đại học Thương Mại để thực hiện khảo sát, sau đó tiến hành phân tích các kết quả thu thập được Khi tiến hành điều tra, nhóm thảo luận chọn sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện: nhóm thảo luận điều tra lấy mẫu dựa sự tiện lợi, khả tiếp cận đối tượng điều tra 3.6 Xử lí phân tích liệu Xử lý phân tích liệu q trình chọn lọc liệu, tìm kiếm, thu thập thơng tin quan trọng tổng hợp số liệu dựa số lượng lớn thông tin hỗn độn rút gọn liệu thu thập lại để làm cho chúng có ý nghĩa Qua trình liệu tổ chức, xếp, tóm gọn việc nhóm lại thành chủng loại, chủ đề mơ hình nhận dạng liên kết với Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, việc nhận dạng chủ đề chưa đủ để coi xử lí liệu Thu thập phân tích liệu hai q trình khơng tách rời nhau, q trình tương tác qua lại với Quá trình xử lý phân tích liệu thực sở số bước định với kĩ thuật xử lí liệu hình thành sở kinh nghiệm nhà nghiên cứu Việc thu thập phân tích liệu nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, lực, kĩ làm việc nhà nghiên cứu Nhóm thảo luận sử dụng phầm mềm SPSS để xử lý liệu thu thập q trình khảo sát: ⮚ Khai báo thơng tin thuộc tính biến file liệu cửa sổ Variable View ⮚ Nhập biến thu nhập cửa sổ Data View ⮚ Phân tích liệu: - Phân tích biến đơn giản cơng cụ Analyze sau chọn Descriptives Stastistics chọn Frequancies, chọn biến cần phân tích Chọn kiểu phân tích (chọn loại biểu đồ muốn thực cần) Sau phần mềm cho kết mà bạn cần cửa sổ Output - Nếu muốn phân tích kết hợp hai nhiều biến chọn Crosstabs Descriptives Stastistics Sau chọn biến cần phân tích chọn kiểu phân tích biểu đồ muốn thực hiện, nhận kết cửa sổ Output - Với biến có nhiều lựa chọn bạn cần tách biến thành biến tương ứng Sau đó, để gộp số liệu lại cách chọn Multiple Reponce Analyzze Sau chọn Define Multiple Reponce Sets Chọn biến cần gộp Chọn số liệu muốn tổng hợp biến Đặt Name Label cho biến tạo, sau sử dụng biến biến thơng thường CHƯƠNG : KẾT QUẢ 4.1 Kết * Về việc sinh viên làm thêm theo giới tính Số lượng Đã làm thêm 202 144 Giới tính Phần trăm (%) Nữ 71% Chưa làm thêm 198 Tổng 58 Nam 29% 147 Nữ 74% 51 Nam 26% 291 Nữ 73% 109 Nam 27% Nhận xét : ● Do đặc thù số ngành trường khoa quản trị khách sạn, kế toán, quản trị nhân lực,… nên có chênh lệch lớn số lượng sinh viên nam- nữ trường Trong 400 mẫu hỏi hợp lệ số sinh viên nữ chiếm gần 75% ● Số lượng sinh viên nam làm có ý định làm nhỉnh số sinh viên nữ Tuy nhiên chênh lệch nhỏ (4-5%) *Về việc sinh viên làm thêm theo khóa học Năm Bạn có làm thêm khơng ? Số lượng Phần trăm Năm Có 130 45% Khơng 161 55% Có 31 53% Khơng 27 47% Có 28 80% Khơng 20% Có 13 87% Khơng 13% Năm Năm Năm Biểu đồ sinh viên làm thêm theo khóa ( năm ) học Nhận xét: Đối với sinh viên năm nhất, số sinh viên làm thêm cịn so với số sinh viên khơng làm không muốn làm Nhưng đến năm 2, tỉ lệ cao bán Và tăng vượt bậc năm 3, năm (83%) *Về vấn đề trợ cấp nhận từ bố mẹ : Chủ yếu tháng sinh viên nhân khoảng 2-3 triệu từ bố mẹ số đông sinh viên cảm thấy số tiền đủ tiêu vịng tháng Ngồi ra, phận sinh viên cảm thấy số tiền không đủ để họ chi tiêu theo nhu cầu cá nhân vòng tháng *Về quan điểm bố mẹ với việc sinh viên làm thêm Ủng hộ 201 Không ủng hộ 52 Nhận xét: Phụ huynh sinh viên đại hơn, hiểu nhiều Thay buộc phải để làm lo ngại linh tế đây, họ hiểu ủng hộ làm thêm, để tự lập trải nghiệm *Về mục đích làm thêm sinh viên : Làm đẹp CV 35 Làm cho vui có nhiều thời gian rảnh 41 Mở rộng mối quan hệ 105 Muốn tích lũy kinh nghiệm 145 Học hỏi kĩ mềm từ thực tế 148 Muốn có thêm thu nhập 180 Nhận xét : ● Sinh viên định làm thêm đa số thường nghiêm túc, để vừa có thêm thu nhập lại vừa với mục tiêu học hỏi kĩ năng, kinh nghiệm nhằm phục vụ cho tương lai họ sau ● Bên cạnh đó, có sinh viên lựa chọn làm thấy bạn xung quanh làm “ vui” nhà “rất rảnh”- cần công việc để giết thời gian *Về thời lượng thời gian sinh viên làm thêm ngày : Thời gian Số lượng sinh viên 1-2 tiếng 33 3-4 tiếng 107 5-6 tiếng 60 7-8 tiếng 21 Ngồi cịn phận nhỏ sinh viên làm từ 8-11 tiếng thời gian làm thêm linh động phù hợp với ca học Nhận xét: ● Thời gian làm 3-4 tiếng ngày phù hợp với thực trạng điều kiện đa số sinh viên ● Vì thời khóa biểu trường ta thường không “đẹp”, dành ngày buổi trống để làm, nên làm xoay ca theo thời gian lựa chọn đắn *Về công việc làm thêm sinh viên Công việc Số lượng sinh viên Gia sư 42 Nhân viên phục vụ 109 Thực tập sinh , CTV 40 Nhân viên telesales 38 Chạy Grap,GoViet,Be,… 10 Bán hàng online 41 Ngồi cơng việc cịn số công việc bạn sinh viên lựa chọn làm thêm nhân viên bán hàng, nhân viên chốt đơn, trực page, pha chế, thu ngân, marketing, design,… Nhận xét : ● Nhân viên phục vụ lựa chọn hàng đầu bạn sinh viên Ở khu vực Cầu Giấy đông đúc, hàng quán nhiều Điều thúc đẩy lớn đến lựa chọn ● Ngồi cơng việc truyền thống chạy xe ôm công nghệ đánh giá cơng việc “béo bở” Bởi đem lại mức thu nhập cao hẳn so với công việc lại, nhwu đem lại nhiều kinh nghiệm giao tiếp, xử lí tình Tuy nhiên người lựa chọn cơng việc vất vả *Về mức lương làm thêm sinh viên < triệu 24 1-2 triệu 88 2-3 triệu 68 3-4 triệu 25 4-5 triệu 14 Nhận xét : Với mức thời gian 3-4 tiếng chủ yếu, công việc nhân viên phục vụ chiếm số đơng đồng nghĩa với việc tháng có khoảng 70 tiếng làm thêm, 25.000 đến 30.000 tiếng Mức lương chủ yếu dao động 2.000.000 vnđ *Về kết học tập trước sau làm thêm sinh viên : Trước làm thêm Sau làm thêm Tốt 56 56 Bình thường 168 168 Không tốt 9 Nhận xét : Cả 400 phiếu mức kết khơng có thay đổi Có thể thấy, sinh viên trường sáng suốt việc lựa chọn làm thêm Nó khơng làm thay đổi tình trạng học tập bạn trước *Về khó khăn sinh viên gặp phải trình làm thêm : Trong trình làm thêm, điều kiện có hạn phải phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan khách quan, sinh viên thường gặp phải số khó khăn : khơng biết đường, khơng có phương tiện lại, không chọn ca làm so với lịch học,… *Về lý sinh viên không làm thêm : Mất TG, ảnh hưởng đến học tập 23 Chưa tìm cơng việc phù hợp 85 GĐ khơng cho phép 28 Học xong làm Không thích, muốn tận hưởng TG học đại học Nhận xét : ● Ý kiến từ bạn sinh viên chưa làm thêm cho thấy, đa số lý đưa chưa tìm cơng việc phù hợp như: không phù hợp với nghề nghiệp tương lai, không phù hợp với điều kiện thân, không phù hợp với thời gian học,… ● Tuy nhiên, có số sinh viên giữ vững quan điểm cho thời gian để học, cần “tận hưởng”, trường làm không muộn 4.2 Thống kê mô tả 4.2.1 Phân tích giá trị Mean yếu tố ảnh hưởng đến đinh làm thêm sinh viên Thương Mại Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Mức lương 400 2,10 ,929 Thời gian 400 2,05 ,990 Địa điểm làm việc 400 2,33 1,005 Môi trường làm việc 400 2,35 1,085 Lợi ích đem lại (vd : kĩ , kinh nghiệm ) 400 1,99 ,973 Sở thích 400 2,94 1,250 Valid N (listwise) 400 Nhận xét: Kết thống kê cho thấy giá trị Mean biến từ 1,99 – 2,94 điều chứng tỏ yếu tố có ảnh hưởng đến ý định chọn việc làm thêm sinh viên Trong yếu tố yếu tố sở thích cho có mức độ ảnh hưởng nhiều đến định chọn việc làm thêm sinh viên (GTTB : 2,94) 4.2.2 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,752 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Mức lương 11,67 13,445 ,468 ,722 Thời gian 11,72 12,435 ,585 ,691 Địa điểm làm việc 11,43 12,432 ,573 ,694 Môi trường làm việc 11,41 11,751 ,614 ,680 Lợi ích đem lại (vd : kĩ , kinh nghiệm ) 11,77 13,511 ,425 ,733 Sở thích 10,83 12,960 ,331 ,770 Hệ số Cronbach’s alpha tổng lớn 0.6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn, tất biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item–Total Correclation) lớn 0.3 nên có biến phù hợp 4.2.3.Kiểm định phù hợp mơ hình Phân tích nhân tố khám phá EFA cho phù hợp với liệu đáp ứng điều kiện sau: + Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,5; + Trị số 0,5 < KMO

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w