Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ TÊN ĐỀ TÀI P&G - SỰ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC Ở PROCTER & GAMBLE NHÓM: GVHD: Vũ Trần Anh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài: P&G - phát triển chiến lược Procter & Gamble nhóm nghiên cu v thc hin Chúng em kiểm tra liu theo quy định hin hành Kt qu làm đề tài P&G - phát triển chiến lược Procter & Gamble l trung thc v khơng chép từ bi tập nhóm khác Các ti liu đưc s dng tiểu luận có ngun gc, xuất x r rng (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm làm xin gi lời cm ơn chân thnh đn Trường Đại học Công Nghip Thc Phẩm đưa môn học “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế ” vo chương trình ging dạy Đặc bit, nhóm em xin gi lời cm ơn sâu sắc đn ging viên môn – Thầy Vũ Trần Anh dạy dỗ, truyền đạt kin thc quý báu cho bọn em sut thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Qun Trị Bán Hàng thầy, nhóm em có thêm cho nhiều kin thc bổ ích, tinh thần học tập hiu qu, nghiêm túc Đây chắn kin thc quý báu, l hnh trang để thành viên vững bước sau Bộ môn Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế môn học thú vị, vơ bổ ích Đm bo cung cấp đủ kin thc, gắn liền với nhu cầu thc tiễn sinh viên Tuy nhiên, vn kin thc nhiều hạn ch kh tip thu thc t cịn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm c gắng ht sc chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét v góp ý để tiểu luận nhóm đưc hồn thin Em thay mặt nhóm em xin chân thành cm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng ,năm 2023 Nhóm Sinh Viên Thực Hiện : Nhóm BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC Thuyt trình Làm PPT Làm nội dung phần 2.1.1 2.1.2 Thuyt trình Làm nội dung phần Kt luận Làm nội dung phần 1.2.3 Làm nội dung phần 2.1.3 Thuyt trình Làm nội dung phần 1.1 1.2 Trần Thị Thu Trang Nguyễn Hoàng Anh Minh 2013205353 2013205322 Đỗ Phạm Phương Khánh 2013205464 Trần Minh Mẩn 2013205523 Võ Hoàng Long 2013205239 Trần Hoi Phương Uyên 2013205292 Nguyễn Thị Thanh Tho 2013205238 Nguyễn Thị Trúc Linh 2013201359 H Văn Tin 2013205245 MỨC ĐỘ THAM GIA 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1.1 Sơ lược tình 1.2 Cơ sở lý thuyết có liên quan 1.2.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế tồn cầu hóa 1.2.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế 1.2.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế 1.2.3.1 Chin lưc quc t 1.2.3.2 Chin lưc địa phương hóa 1.2.3.3 Chin lưc tiêu chuẩn hóa tồn cầu 1.2.3.4 Chin lưc xuyên quc gia II NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Trả lời câu hỏi thảo luận so sánh, minh họa thông qua sở lý thuyết học phần tình 2.1.1 P&G theo đuổi chiến lược bước vào thị trường giới giai đoạn trước năm 1980-1990? 2.1.2 Hãy cho biết chiến lược trở nên hiệu vào cuối năm 1980, đầu 1990? 2.1.3 Chiến lược P&G sử dụng sau (những năm sau 1993)? Những lợi ích chiến lược gì? Và rủi ro tiềm chiến lược này? III KẾT LUẬN 11 3.1 Nhận xét 11 3.2 Bài học kinh nghiệm 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I 1.1 GIỚI THIỆU Sơ lược tình Năm 1837 Procter & Gamble đưc thành lập Cincinnati, cơng ty có mc độ quc t hóa mạnh th giới Ngày P&G công ty toàn cầu khổng l lĩnh vc hàng tiêu dùng với doanh thu vưt 50 tỷ USD, 54% đưc tạo từ nước L người khổng l toàn cầu lĩnh vc kinh doanh hàng tiêu dùng, chủ yu ngồi nước Mỹ P&G có 300 nhãn hiu đưc bán 160 nước th giới Cơng ty có hoạt động sn xuất 80 nước th giới, thuê mướn khong 100.000 nhân công toàn cầu Năm 1915 P&G mở sưởng sn xuất nước ngoi Canada để sn suất xà tắm Ivory Crisco Năm 1950 - 1960 P&G mở rộng vic kinh doanh quc t Tây Âu sau l xâm nhập vào Nhật Bn quc gia Châu Á.Công ty phát triển sn phẩm Cincinati, sau da vào cơng ty bán t qun nước sn xuất, đưa thị trường phân phi đn quc gia khác Đa s trường hp, công ty nước ngoi có phương tin sn xuất riêng thit k chi tit vic đóng gói, đặt tên nhãn hiu v thông đip marketing phù hp theo sở thích thị hiu địa phương Năm 1990 tăng trưởng li nhuận P&G bắt đầu gim sút Năm 1980 thị trường quc gia riêng lẻ hội nhập thành thị trường toàn cầu thị trường khu vc lớn lm cho P&G gặp nhiều khó khăn nhà bán lẻ họ yêu cầu P&G chit khấu giá Năm 1993 P&G thc hin ci tổ tổ chc nhằm qun lý cấu trúc chi phí tìm thị trường Năm 1998 P&G thc hin hin vic tái tổ chc công ty lần đưc gọi l “tổ chc 2005” để trở thành cơng ty tồn cầu thc th Năm 2002 đn 2004 doanh thu tăng trở lại Trong trình hoạt động kinh doanh tồn cầu, P&G có s chuyển bin linh hoạt chin lưc kinh doanh quc t để thích nghi với s thay đổi quy mô, thị trưởng s phát triển vưt bậc xã hội Tùy thời điểm v đặc thù mà cơng ty la chọn hình thc chin lưc cho phù hp nhất, tóm tắt sau: Giai đoạn 1: S dng chin lưc quc t nhằm chuyển giao ngun lc đặc bit từ công ty mẹ đn chi nhánh quc gia khác Giai đoạn 2: S dng chin lưc đa nội địa nhằm trao quyền trách nhim ti đa cho chi nhánh, từ đáp ng tt nhu cầu đặc thù thị trường c thể Giai đoạn 3: S dng chin lưc xuyên quc gia nhằm tận dng ti đa ưu điểm loại chin lưc chuyển giao lc đa chiều hiu qu (chin lưc quc t), đề cao trách nhim chi nhánh (chin lưc đa nội địa) m tăng tính sinh li nhờ gim ti đa chi phí v tăng li ích theo quy mơ (chin lưc tồn cầu) 1.2 Cơ sở lý thuyết có liên quan 1.2.1 Khái niệm kinh doanh quốc tế tồn cầu hóa Kinh doanh quốc tế vic thc hin hoạt động đầu tư vào sn xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa dịch v nhằm mc đích sinh li có liên quan tới hai hay nhiều nước khu vc khác Kinh doanh quốc tế toàn giao dịch có tính chất kinh doanh, doanh nghip có quc tịch khác nhau, nhằm đáp ng nhu cầu khách hàng quc t v qua thu đưc li nhuận cho doanh nghip, cá nhân tổ chc kinh t Nu giao dịch khơng nhằm mc đích thu hái li nhuận giao dịch khơng có tính chất kinh doanh Ví d: - Tập đon Cocacola quyt định xây dng nhà máy sn xuất Vit Nam - Công ty sữa Vinamilk tìm thị trường tiêu th Nhật Bn - Cơng ty cổ phần May 10 ký hp đng gia công quần áo cho hãng Nike Tồn cầu hóa xu hướng hội nhập ph thuộc lẫn nhiều h thng kinh t toàn cầu Tổng quan, toàn cầu hóa (globalization) q trình liên kt, đưa quc gia, kinh t vùng lãnh thổ tồn th giới lại gần thơng qua vic tăng cường giao lưu, hp tác tương tác quc gia Nó bắt ngun từ s phát triển kinh t thị trường công ngh thông tin, mạng lưới sn xuất, phân phi truyền thông mang lại cho th giới hội kinh doanh trao đổi cấp độ tồn cầu Tồn cầu hóa nh hưởng đn nhiều lĩnh vc, bao gm kinh t, trị, văn hóa xã hội 1.2.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế (ting Anh: International business strategy) tập hp mc tiêu, sách k hoạch hoạt động doanh nghip nhằm đạt tới th hạng định dài hạn tác động môi trường kinh doanh toàn cầu Chiến lược kinh doanh quốc tế đưc định nghĩa k hoạch dài hạn công ty vic tip cận thị trường quc t tạo mi quan h kinh doanh với doanh nghip th giới Chin lưc bao gm k hoạch sn phẩm, tip thị, hp tác quc t để đạt đưc mc tiêu tăng trưởng, tăng doanh s tăng li nhuận thị trường toàn cầu Chiến lược kinh doanh quốc tế đưc hiểu vic thc hin chin lưc kinh doanh thị trường phạm vi quc t cách chuyển dịch kỹ v sn phẩm có giá trị từ mơ hình kinh doanh hin ng dng khéo léo kỹ cho phù hp với loại khách hàng quc t 1.2.3 Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế Để đạt đưc mc tiêu đề tin hành ho ạt động kinh doanh quc t, công ty cần phi la chọn phương hướng chin lưc thích hp Vic la chọn chin lưc tùy thuộc vào s tác động hai nhân t: Áp lc chi phí Áp lc đắp ng yêu cầu địa phương đầu tư 1.2.3.1 Chin lưc quc t Các doanh nghip theo đuổi chin lưc kinh doanh quc t cách xuất sn phẩm thị trường nước ngồi, khai thác hiu qu lc ct lõi thị trường nước ngồi nơi m đi thủ cạnh tranh thị trường khơng có, có lc yu Đây thường chin lưc ban đầu mà doanh nghip la chọn bước đầu thâm nhập vào thị trường quc t Đưc s dng áp lc chi phí áp lc đắp ng yêu cầu địa phương thấp Ví dụ: Một ví d minh họa cho chin lưc quc t công ty Coca-Cola, công ty ny đưa sn phẩm đn 200 quc gia tồn th giới thành cơng vic tạo dng thương hiu qun lý chuỗi cung ng phạm vi toàn cầu Để đạt đưc điều này, Coca-Cola phi tùy chỉnh sn phẩm chin lưc marketing để phù hp với thị trường địa phương, xây dng đi tác địa phương để tăng cường kh cạnh tranh qun lý rủi ro phát sinh từ hoạt động phạm vi toàn cầu Công ty ny thnh công vic tạo dng thương hiu phạm vi toàn cầu s dng chin lưc qung cáo truyền thông đặc trưng cho thị trường địa phương Điều giúp Coca-Cola trở thành thương hiu ting tồn cầu cạnh tranh thị trường khác 1.2.3.2 Chin lưc địa phương hóa Chin lưc địa phương hóa chin lưc m theo doanh nghip thc hin chin lưc riêng bit cho quc gia nơi doanh nghip tiêu th sn phẩm Đây chin lưc doanh nghip thc hin địa phương hóa sn phẩm v phương thc tip thị sn phẩm cho phù hp với thị hiu sở thích thị trường quc gia Để thc hin chin lưc ny, công ty thường thành lập công ty độc lập, liên doanh thị trường khác Thông thường, công ty hay liên doanh thc hin c công đoạn nghiên cu phát triển sn phẩm, sn xuất marketing sn phẩm thị trường địa phương Chin lưc địa phương hóa thường thích hp với cơng ty ngành mà thị hiu sở thích người tiêu dùng không ging nước khác nhau, sn phẩm thc phẩm, hóa mỹ phẩm hàng tiêu dùng Đưc dùng áp lc chi phí thấp áp lc đáp ng yêu cầu địa phương cao Ví dụ: Người tiêu dùng Vit Nam khơng thấy Mtn Dew siêu thị Vit, người tiêu dùng Mỹ chẳng bit Sting Dâu gì, dù c hai sn phẩm Pepsi 1.2.3.3 Chin lưc tiêu chuẩn hóa tồn cầu Chin lưc tiêu chuẩn hóa tồn cầu chin lưc cạnh tranh với mc đích gia tăng li nhuận thơng qua vic cắt gim chi phí phạm vi tồn th giới Phương pháp ny tập trung tới hoạt động kinh doanh mơi trường tiêu chuẩn hóa thng tồn cầu với mc chi phí tương quan thấp Chin lưc tiêu chuẩn hóa tồn cầu vic phát triển tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định, hướng dẫn v phương pháp chung đưc chấp nhận toàn cầu để đm bo tính quán v tương đương hoạt động sn xuất, thương mại dịch v Mc đích tiêu chuẩn hóa tạo s hiểu bit v đng quy trình sn xuất qun lý doanh nghip, gim thiểu rủi ro, tăng cường chất lưng sn phẩm v đm bo an toàn mc ti đa cho người tiêu dùng Các tổ chc tiêu chuẩn hóa quc t, ISO (Tổ chc tiêu chuẩn hóa quc t) IEC (Ủy ban kỹ thuật đin quc t) đóng vai trị quan trọng vic đẩy mạnh v thúc đẩy tiêu chuẩn hóa tồn cầu Đưc s dng áp lc chi phí cao áp lc đáp ng yêu cầu địa phương thấp Ví Dụ: Một ví d c thể chin lưc tiêu chuẩn hóa tồn cầu h thng qun lý chất lưng ISO 9001 Đây l tiêu chuẩn quc t cho qun lý chất lưng, đưc s dng rộng rãi công ty tổ chc khắp th giới ISO 9001 đặt yêu cầu qun lý chất lưng quy trình kinh doanh, giúp tăng cường suất, hiu qu v tăng cường độ tin cậy sn phẩm dịch v cơng ty Ngồi ISO 9001, cịn có nhiều tiêu chuẩn quc t khác ISO 14001 qun lý môi trường, ISO 27001 qun lý thơng tin an tồn, nhiều 1.2.3.4 Chin lưc xuyên quc gia Chin lưc xuyên quc gia tạm dịch sang ting Anh transnational strategy Chin lưc xuyên quc gia đưc cho chin lưc phn ánh trc tip q trình tồn cầu hóa kinh doanh ngày sâu sắc th giới Theo quan điểm thc hin chin lưc xuyên quc gia, môi trường ngày môi trường th h người tiêu dùng, ngành cơng nghip thị trường có mi liên h chặt chẽ v tương tác qua lại Môi trường ny đòi hỏi doanh nghip kinh doanh quc t phi phát triển phương thc cho phép xác định chuỗi giá trị doanh nghip vừa khai thác đưc c li ích địa điểm s khác bit quc gia, vừa khai thác đưc lc ct lõi doanh nghip, lại vừa đm bo đưc tính thích nghi nội địa hóa sn phẩm theo yêu cầu thị trường Đưc s dng kể áp lc chi phí áp lc đắp ng yêu cầu địa phương cao Ví dụ: Công ty thc ăn nhanh ting Mỹ Mc Donald đầu tư thị trường Ấn Độ, họ phi thay đổi phần danh mc sn phẩm cơng ty khơng có thành phần thịt bị m thay vo l thnh phần rau nhiều II NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Trả lời câu hỏi thảo luận so sánh, minh họa thông qua sở lý thuyết học phần tình 2.1.1 P&G theo đuổi chiến lược bước vào thị trường giới giai đoạn trước năm 1980-1990? Thâm nhập thị trường, sn xuất kinh doanh, liên doanh, chin lưc quc t “Thỉnh thong P&G xâm nhập vào quc gia cách mua lại sở sn xuất kinh doanh có sẵn đi th cạnh tranh với nhãn hiu (Ví d: Nhật Anh), nhiên thông thường P&G xây dng sở sn xuất nước từ viên gạch đầu tiên” Chin lưc kinh doanh quc t: + Bn thân P&G có lc ct li độc quyền nhiều sn phẩm, có kh xây dng qun lý danh mc ngành hàng tiêu dùng đa dạng, phong phú (P&G có 300 nhãn hiệu hàng hố, bao gồm xà bơng tắm Ivory, xà giặt Tide, tả giấy Pampers, thức ăn cho thú cưng (pet) IAM, Crisco, Folgers, bán 160 nước giới) + DN thc hin quan trung ương, phần sn xuất Mkt thị trường chủ yu (Công ty phát triển sản phẩm Cincinnati giao cho chi nhánh bán tự trị nước thực việc sản xuất, marketing, phân phối sản phẩm qua quốc gia khác nhau) + Năm 1915: Nh máy nước ngoi đời Canada + Năm 1930: Thit lập cơng ty nước ngồi + Năm 1950 &1960: Mua lại công ty đi thủ cạnh tranh v thương hiu chúng + Anh Nhật Bn P&G t xây dng sở sn xuất kinh doanh từ móng ban đầu Chin lưc xuyên quc gia: + Thc hin cấu qun lí phân cấp phân quyền cho chi nhánh Tùy chỉnh sn phẩm cho phù hp với địa phương (Trong nhiều trường hợp, chi nhánh nước sở hữu riêng phương tiện sản xuất, đóng gói, nhãn hiệu, thơng điệp marketing đáp ứng nhu cầu sở thích người tiêu dùng địa phương) + Công ty phát triển sn phẩm Cincinati, sau da vào cơng ty bán t qun nước ngồi sn xuất, sau phân phi đn quc gia + Các công ty s dng phương tin sn xuất riêng để thit k, đóng gói, đặt tên nhãn hiu v thơng đip marketing phù hp theo địa phương 2.1.2 Hãy cho biết chiến lược trở nên hiệu vào cuối năm 1980, đầu 1990? Chin lưc địa phương hóa khơng hiu qu: + Chi phí cao phân cấp phân quyền t trị - Các giám đc chi nhánh theo định hướng khác dẫn đn s trùng lắp (Bản chất vấn đề đơn giản chi phí P&G cao nhân rộng cách trùng lắp phương tiện sản xuất, marketing, quản lý chi nhánh khác giới.) + Bị nh hưởng xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh t quc t ngày phát triển, rào cn thương mại đưc gỡ bỏ làm cho giá hàng hóa gim P&G bị áp lc chi phí cao CL địa phương hóa m nhà bán lẻ yêu cầu chit khấu (Tuy nhiên, vào khoảng năm 1980 rào cản thương mại bị tháo dỡ đáng kể thị trường bị tách biệt hợp thành thị trường khu vực hay toàn cầu rộng lớn Các nhà bán lẽ sản phẩm P&G phát triển lớn mạnh hơn, tồn cầu hơn, ví dụ Walmart Mỹ, Tesco Anh, Carrefour Pháp Những nhà bán lẽ với khả thương lượng ngày cao yêu cầu chiết khấu giá từ P&G) Hip định thương mại v ưu đãi thu quan: Những năm 1990, thị trường quc gia phân cách hng ro thương mại Trong đó, chi phí P&G q cao s trùng lắp nhiều phương tin, thit bị sn xuất, marketing công ty quc gia khác S phân b không hp lý Áp lc đn từ nhà phân phi bán lẻ: H thng kênh phân phi sn phẩm công ty từ nhà bán lẻ phát triển quy mơ tồn cầu hơn, c thể Wal-Mart, Tesco Anh Carrefour Pháp Điều gây áp lc không nhỏ cho công ty trước yêu cầu đòi hỏi chit khấu từ nhà bán lẻ Áp lc cạnh tranh từ thị trường nội địa : Ngay thị trường sân nhà Mỹ, P&G bắt đầu vo trạng thái bão hòa, chưa kể áp lc cạnh tranh ngày gay gắt thị trường Mỹ địi hỏi P&G phi phát triển thị trường nữa, mặt vừa phân tán rủi ro, mặt khác khai thác tt “những chic bánh khác” 2.1.3 Chiến lược P&G sử dụng sau (những năm sau 1993)? Những lợi ích chiến lược gì? Và rủi ro tiềm chiến lược này? Chin lưc xuyên quc gia: + Kiểm soát chi phí, nhiên P&G khai thác theo quy mơ (Trong năm 1993, P&G bắt tay vào vic tái tổ chc cơng ty cách tồn din nhằm kiểm sốt cấu chi phí nhận thc s bin động thị trường toàn cầu lên) (Vo 1998, P&G thc hin vic tái tổ chc công ty lần th hai với tên gọi l “Tổ chc 2005” Mc tiêu chương trình l chuyển P&G thành cơng ty tồn cầu thc th.) (Cơng ty đóng ca 30 nhà máy tồn th giới, sa thi 13.000 nhân công, để tập trung sn xuất vi nơi nhằm mc đích tận dng li th tăng quy mô v phc v tt thị trường khu vc) + Cơ cấu phân cấp, đáp ng yêu cầu địa phương đng thời thc hin li th theo quy mô (Mỗi đơn vị kinh doanh phi chịu trách nhim hoàn toàn li nhuận sn phẩm mà kinh doanh, vic sn xuất, marketing, phát triển sn phẩm đơn vị.Mỗi đơn vị kinh doanh phi t hp lý hoá vic sn xuất) tập trung vic sn xuất vào vo sở sn xuất lớn, c gắng xây dng thương hiu toàn cầu bất c nơi no có thể.) Li ích chin lưc này: + Kiểm sốt chi phí, mang lại doanh thu, li nhuận + Tăng kh cạnh tranh Với chương trình ny, công ty tit gim thêm hng năm l 800 triu USD (Trong năm 2003 v 2004, P&G thông báo s tăng trưởng mạnh mẽ doanh thu li nhuận.) Những rủi ro tiềm chin lưc này: o Khó khăn vấn đề tổ chc + Tit kim chi phí để đầu tư cho vic gim giá marketing nhiều dẫn đn thiu vn đầu tư máy móc v chất lưng sn phẩm, đo tạo nhân viên (Cố gắng xây dựng thương hiệu tồn cầu nơi có thể, để xố bỏ khác biệt marketing quốc gia) + Thiu tính liên kt đơn vị sn xuất kinh doanh riêng lẻ + Địi hỏi s thng tr sở công ty với công ty o Rủi ro tiềm ẩn chin lưc xuyên quc gia: Thời gian di khó điều tit c hai áp lc song hành: chi phí nhu cầu địa phương hóa Cơng ty phi đi mặt với áp lc gim chi phí cao áp lc đáp ng yêu cầu địa phương cao cách tạo li th khác bit Điều gây mâu thuẫn công ty Đáp ng yêu cầu địa phương nâng phí, đng thời yêu cầu gim phí khó để đạt đưc 10 III KẾT LUẬN 3.1 Nhận xét Công ty Procter & Gamble phát triển chin lưc hiu qu để nâng cao vị th thị trường Điều thấy rõ qua vic thc hin hoạt động M&A để mở rộng quy mô kinh doanh, đng thời tập trung vào vic phát triển qung bá thương hiu lớn công ty Pampers, Gillette, Tide v Crest Bên cạnh đó, P&G tip cận thị trường v đa dạng hóa sn phẩm để thích ng với nhu cầu khách hng thay đổi Tất c điều ny giúp P&G tăng trưởng doanh thu li nhuận cách ấn tưng năm qua v tạo dng đưc thương hiu mạnh mẽ tồn cầu Như cơng ty đa quc gia hng đầu th giới lĩnh vc sn xuất tiêu th hàng tiêu dùng, Procter & Gamble ví d mẫu mc s phát triển chin lưc Công ty tập trung vào vic đa dạng hóa sn phẩm tập trung vào phát triển thương hiu để mở rộng bo v thị phần Bằng cách tập trung vào vic nghiên cu phát triển, P&G mang đn cho người tiêu dùng nhiều dòng sn phẩm chất lưng cao v đa dạng Công ty s dng chin lưc tip cận đa kênh để tip cận khách hàng thông qua kênh bán lẻ trc tuyn truyền thông xã hội, giúp tăng cường kh thị phần Tuy nhiên, P&G phi đi mặt với thách thc cạnh tranh mạnh mẽ từ đi thủ cạnh tranh, đặc bit thị trường châu Á châu Phi Ngoài ra, họ trọng vào bo v môi trường xã hội, dẫn đầu lĩnh vc bo v sc khỏe v môi trường 3.2 Bài học kinh nghiệm Tri qua 180 năm phát triển, P&G tích lũy đưc nhiều kinh nghim chin lưc kinh doanh v đưa nhiều học quý giá Sau l s học mà rút từ s phát triển chin lưc Procter & Gamble: 11 Tập trung vào s phát triển khách hng: Procter & Gamble đặt khách hàng vào trung tâm sn phẩm chin lưc Cơng ty khơng đáp ng nhu cầu khách hàng hin tại, mà phát triển sn phẩm để đáp ng nhu cầu mà khách hàng chưa nhận Tinh thần sáng tạo v đổi mới: Procter & Gamble ln khuyn khích tinh thần sáng tạo v đổi cơng vic nhân viên Công ty thnh lập trung tâm đổi để khuyn khích nhân viên tìm kim cách để tạo sn phẩm dịch v Nghiên cu phát triển: Procter & Gamble đầu tư nhiều tiền vào nghiên cu phát triển để tạo sn phẩm đột phá Công ty hiểu rằng, để giữ vững vị th mình, họ cần phi đổi tạo sn phẩm để đáp ng nhu cầu khách hàng Tập trung vo thương hiu: Procter & Gamble tập trung vào phát triển thương hiu Cơng ty hiểu rằng, để tạo dng đưc lòng tin khách hàng, cần phi đầu tư nhiều vo thương hiu Qun lý rủi ro: Procter & Gamble đánh giá v qun lý rủi ro tt q trình phát triển chin lưc Cơng ty khơng đm bo sn phẩm sn xuất an tồn chất lưng, m cịn đm bo sn phẩm khơng gây hại cho mơi trường Tóm lại, học thể hin yu t quan trọng s phát triển chin lưc kinh doanh tập trung vo khách hng v đổi để đáp ng nhu cầu họ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].https://www.academia.edu/11755979/Ch%C6%B0%C6%A1ng_4_chi%E1%BA%BF n_l%C6%B0%E1%BB%A3c_kinh_doanh_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF 13