(Tiểu luận) chủ đề phân tích sự phát triển các khu công nghiệp và cơ hội tìm kiếm việclàm tại tỉnh thanh hóa

18 4 0
(Tiểu luận) chủ đề phân tích sự phát triển các khu công nghiệp và cơ hội tìm kiếm việclàm tại tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ BÀI TẬP NHĨM Mơn : Quản lý thị Chủ đề: Phân tích phát triển khu công nghiệp hội tìm kiếm việc làm tỉnh Thanh Hóa Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thùy - 1121609 Bùi Thị Xuân Thúy -11216611 Nguyễn Hữu Toàn – 11195135 Mai Phương Thảo - 11216608 Lớp: : Quản lí thị - 03 GVHD : GVC.TS Bùi Thị Hoàng Lan HÀ NỘI – 2/2023 Mục Lục I CƠ SỞ LÝ LUẬN Sơ tình hình phát triển kinh tế Thanh Hố Tình hình chung khu cơng nghiệp Thanh Hoá Thực trạng việc làm Thanh Hoá II.CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA TỈNH THANH HĨA Quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa Chính sách quản lý khu cơng nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI TÌM KIẾM VIỆC LÀM TẠI TỈNH THANH HÓA 1.Cơ hội đến với người lao động muốn tìm kiếm việc làm Thanh Hóa Thách thức IV.CÁC CHỈ ĐẠO CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển điều kiện tự nhiên, khí hậu vị trí địa lý mang đến nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển mạnh kinh tế Đưa kinh tế Việt Nam sánh vai với quốc gia đánh giá cao tiềm lực kinh tế Trong kinh tế không ngừng phát triển, hàng loạt dự án đầu tư mở rộng nước mang tới hội tiềm phát triển tới cho Việt Nam Trong phải kể đến Thanh Hóa, tỉnh thành có đầy đủ điều kiện tự nhiên thuận lợi Thanh Hóa ví “Việt Nam thu nhỏ” với nhiều đặc điểm riêng biệt mà địa phương có Đó giá trị khác biệt, trội, tạo nên lợi so sánh tỉnh Trong năm qua, Thanh Hóa đẩy mạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng không ngừng nhằm đưa vị tỉnh lên cao Cũng mà nhiều dự án nhà nước quan tâm triển khai cho đầu tư Thanh Hóa Từ Thanh Hóa trở thành nơi tạo cơng ăn việc làm cho vô số người lao động địa bàn tỉnh thu hút hàng loạt người lao động bên tỉnh Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế Thanh Hóa mang lại có hạn chế đường lối sách tỉnh chế tài mà Doanh nghiệp đưa nhiều bất cập, vấn đề mà người lao động tìm kiếm việc làm Những vấn đề nhóm chúng em tìm hiểu trình bày với tên chủ đề : “Sự phát triển khu công nghiệp hội tìm kiếm việc làm tỉnh Thanh Hóa” I CƠ SỞ LÝ LUẬN Sơ tình hình phát triển kinh tế Thanh Hoá Điểm sáng Thanh Hóa năm tăng trưởng kinh tế thuộc nhóm đứng đầu nước, với tổng thu ngân sách Nhà nước tháng ước đạt gần 40.000 tỷ đồng, 133% dự toán, tăng 56% so với kỳ đạt cao từ trước đến Thanh Hoá giữ đà tăng trưởng kinh tế ấn tượng Theo đó, tháng năm 2022, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Thanh Hóa ước đạt 14,24%, đứng thứ 6/63 tỉnh, thành nước Trong đó, nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,23%; công nghiệp - xây dựng tăng 18,2%; dịch vụ 11,86% Thu ngân sách Nhà nước tháng vượt cao, ước đạt 39.325 tỷ đồng, 133% dự toán, tăng 56% so với kỳ đạt cao từ trước đến Tình hình chung khu cơng nghiệp Thanh Hố Thanh Hóa biết đến nơi thu hút đầu tư hàng đầu nước Các Khu công nghiệp – Cụm công nghiệp quy hoạch bản, đồng hạ tầng, sách thu hút đầu tư thơng thống trở thành điểm đến cho doanh nghiệp ngồi nước Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có khu cơng nghiệp Cụm cơng nghiệp: Khu công nghiệp Vân Du – Thạch Thành, Khu công nghiệp Tây Bắc Ga, KCN Như Thanh, Khu công nghiệp Lễ mơn, KCN Bãi Trành, KCN Hoằng Hóa, KCN Lam Sơn, KCN Hậu Lộc, KCN Hà Trung, Cụm công nghiệp Vĩnh Minh – Vĩnh Lộc, Cụm công nghiệp Nghi Sơn Sự đời khu công nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam nói riêng tỉnh Thanh Hố nói chung Chúng thu hút nguồn vốn đầu tư khơng nước mà cịn nước ngồi Và quan trọng khơng kém, xuất chúng cịn góp phần giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Những khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa có tiềm đầy hứa hẹn Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thanh Hóa phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình qn ngành cơng nghiệp 16,4%/năm; giai đoạn 2026-2030 đạt 12,2%/năm Thanh Hóa tập trung ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị có suất cao, trọng tâm là: Sản phẩm lọc hóa dầu, khí hóa lỏng, nhựa, hóa chất, điện tử viễn thông, dược phẩm thiết bị y tế ngành công nghiệp hạ nguồn khác may mặc, dệt may, da giày, thức ăn gia súc chế biến thực phẩm; quan tâm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Thực trạng việc làm Thanh Hố Trước khu cơng nghiệp đời, nghề nghiệp đại đa số người dân tỉnh nông dân Thu nhập không ổn định cộng với công việc vất vả, dễ bị tác động thiên tai nên sống người dân nhìn chung thiếu thốn Sau có khu cơng nghiệp, thời gian nông nhàn người dân thay thời gian cơng xưởng, xí nghiệp Thu nhập người dân cải thiện, ổn định, mức sống tăng lên Đi kèm với khu cơng nghiệp trường dạy nghề, góp phần tăng dân trí, trình độ, tay nghề lao động cho người dân Tuy nhiên, tỷ lệ lao động khu vực kinh tế truyền thống (nông, lâm, ngư nghiệp) lớn (71,83%) Trong nông nghiệp phần lớn lao động tập trung ngành trồng trọt Số lao động tham gia ngành chăn nuôi ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Cơ cấu lao động cản trở q trình cơng nghiệp hố, đại hố lãnh thổ Mặc dù xuất khu công nghiệp phần giải vấn đề việc làm tỉnh Thanh Hố để bao phủ tồn diện vấn đề điều nan giải II CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CỦA TỈNH THANH HĨA Quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa Quản lý khu cơng nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa Ngành Quản lý Phát triển Kinh tế Dịch vụ Phát triển Nông thôn Sở Nông thôn Phát triển Nơng thơn Tỉnh Thanh Hóa quản lý theo Quy định Chính phủ Quản lý khu cơng nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa phải tuân thủ quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế theo quy định pháp luật hành Nhà nước Quản lý khu công nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa cần phải tuân thủ quy định mơi trường, an tồn cơng nghiệp, an toàn lao động, an toàn vận tải đường bộ, an toàn thương mại, quy định khác theo quy định pháp luật hành Nhà nước Quản lý khu công nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa cần phải đảm bảo tuân thủ quy định phát triển kinh tế, quản lý đất đai, công tác đầu tư, công tác quản lý nhân sự, công tác dịch vụ doanh nghiệp, công tác quản lý khu công nghiệp khu kinh tế theo quy định pháp luật hành Nhà nước Chính sách quản lý khu công nghiệp khu kinh tế Thanh Hóa Theo Bộ Cơng Thương, lựa chọn vị trí lập dự án khu cơng nghiệp, khu kinh tế giai đoạn 2019 - 2023 là:  Khu công nghiệp, khu kinh tế Nguyễn Văn Cừ;  Khu công nghiệp, khu kinh tế Phú Thọ;  Khu công nghiệp, khu kinh tế Đông Sơn;  Khu công nghiệp, khu kinh tế Thanh Hóa Mỹ Lộc;  Khu cơng nghiệp, khu kinh tế Xuân Lộc Document continues below Discover more from: lý đô thị Quản QLĐT_22 Đại học Kinh tế… 9 documents Go to course Các vụ tranh chấp 11 quyền v… Quản lý Chính sách quản lý Bộ Công Thương khu thị công nghiệp, None khu kinh tế theo Nghị định số 35/2022/NĐ-CP quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế có nội dung sau: Quản lý đô thị -  Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng (trong có hỗ trợ vốn, chủ vsfdsg trương, quy định quy hoạch đất vùng chủ chốt, đóng góp 13 Quản lý vào dự án); thị  Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc hoạt động kinh doanh None (giảm thuế, dịch vụ hỗ trợ, tổ chức hội thi…);  Xây dựng phát triển dịch vụ địa phương QLDT-all-2 (ví dụ: cung cấp- abcd dịch vụ chứng thực giấy phép kinh doanh, hỗ trợ việc khai thác Quản lý đô None tài nguyên, tích hợp thẩm quyền…); 16 thị  Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế xây dựng địa bàn có tính cạnh tranh cao; Dự án đầu tư xây dựng số đoạn…  Xây dựng phát triển công nghệ (nhằm tăng cường lực sản xuất, cung cấp dịch vụ công nghệ cao) Quản lý thị Tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Chính sách quản lý khu cơng nghiệp 2.1 Chính sách quản lý khu cơng nghiệp None năm 2017 Chính sách áp dụng cho tất khu công nghiệp khu vực Mục Đích Nhóm - Make easier Mục đích sách xây dựng một1 khu vực công nghiệp Quản lý đô None đồng đáp ứng nhu cầu tương laithị tỉnh Thanh Hóa đảm bảo công nghiệp thực theo tiêu chí đảm bảo tốt mơi trường, an tồn hiệu kinh tế Nội Dung Tóm tắt KCN AN PHÁT - KCN Chính sách quản lý khu cơng nghiệp bao gồm3các khía cạnh sau: Quảnsách lý  Xây dựng phát triển khu công nghiệp: Chính thị hướng dẫn quan việc xây dựng phát triển khu None công nghiệp khu vực, bao gồm vấn đề quy hoạch, thiết kế bảo trì  Quản lý yếu tố mơi trường: Chính sách hướng dẫn quan việc quản lý yếu tố môi trường khu vực công nghiệp, để đảm bảo yếu tố điều chỉnh để cung cấp mơi trường an tồn sức khỏe  Quản lý an tồn vệ sinh: Chính sách hướng dẫn quan việc quản lý an toàn vệ sinh cho công nghiệp người làm việc khu vực 2.2 Chính sách quản lý khu kinh tế Thanh Hóa Ngày 21/4/2020, Chính phủ phê duyệt sách quản lý khu kinh tế lớn tỉnh Thanh Hóa Chính sách đưa nhiều quy định quản lý sở kinh tế, kinh doanh, dịch vụ khu vực Chính sách quản lý quy định tất khu kinh tế phải đảm bảo yêu cầu môi trường, tài nguyên sinh học, an ninh, sức khoẻ, công nghệ thông tin, hệ thống môi trường quy định khác Chính phủ Các sở kinh doanh khu vực cần phê duyệt thực theo quy định sách quản lý Các quan, tổ chức khu vực phải có thêm nhiều nhiệm vụ việc quản lý, giám sát kiểm tra hoạt động kinh tế khu vực III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI TÌM KIẾM VIỆC LÀM TẠI TỈNH THANH HÓA 1.Cơ hội đến với người lao động muốn tìm kiếm việc làm Thanh Hóa Hiện nay, Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, bước hình thành phát triển số cụm liên kết Trong tháng tháng 10/2022, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) địa bàn tỉnh tuyển dụng 4.917 lao động, nâng tổng số lao động 35 doanh nghiệp FDI lên 171.062 lao động, giảm 36 lao động so với tháng 8/2022 Các công ty tuyển dụng nhiều lao động, gồm: Công ty giầy Rollsport Việt Nam tuyển 958 lao động, Công ty giầy Alena Việt Nam tuyển 902 lao động, Công ty TNHH Sakurai Việt Nam tuyển 813 lao động, Công ty giầy Kim Việt Việt Nam tuyển 536 lao động, Trong 02 tháng tháng tháng 10/2022, số lao động bỏ việc, vi phạm nô ™i quy lao đô ™ng, bị xử lý kỷ luật giảm so với tháng 8/2022, cụ thể: nghỉ việc giảm 1.806 người, bỏ việc giảm 1.838 người, bị sa thải giảm 29 người Các công ty tiếp tục trì tốt việc làm cho cơng nhân lao động, có 28/35 cơng ty tổ chức làm tăng ca số phận, đó: 24 cơng ty tăng ca từ 01 - 1,5 giờ/ngày; 02 công ty tăng ca từ 02 - 03 /ngày; 02 cơng ty tăng 3,5 giờ/ngày Chế độ sách người lao động thực theo quy định 100% công ty thực chi trả chế độ tiền lương, tiền ăn ca, tiền chuyên cần, phụ cấp xăng xe khoản tiền phụ cấp khác cho cơng nhân lao động kỳ; thu nhập bình quân người lao động đạt 6,561 triệu đồng/người/tháng, giảm 464.000 đồng so với tháng 8/2022, công ty giảm thời gian tăng ca Tổng số công nhân lao động đóng BHXH, BHYT, BHTN 166.735 người, đạt tỷ lệ 97,5%; số lao động lại 4.327 người, chiếm 2,5% tổng số lao động, chưa tham gia BHXH, vào công ty làm việc Hiện nay, địa bàn tỉnh có khoảng 20.520 doanh nghiệp hoạt động, sử dụng khoảng 400.110 lao động, đó: Có 78 doanh nghiệp có vốn nhà nước, sử dụng 13.800 lao động; 112 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng 200.150 lao động; 20.330 doanh nghiệp dân doanh, sử dụng 186.160 lao động Có 3.620 cơng đồn sở (khu vực hành nghiệp có 2.940 tổ chức cơng đồn; khu vực sản xuất kinh doanh có 680 tổ chức cơng đồn); tồn tỉnh có tổng số 330.827 đồn viên cơng đồn Thu nhập bình qn người lao động khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 6.558.000 đồng/người/tháng; khối doanh nghiệp vốn đầu tư nước 5.640.000 đồng/người/tháng Thời gian qua, cấp, ngành tỉnh triển khai thực có hiệu nhiệm vụ, giải pháp xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi người lao động; kết cụ thể sau: Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động triển khai sâu rộng, nhiều hình thức Từ năm 2017 đến nay, có 88.000 lượt người lao động lượt người sử dụng lao động tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động; 100.000 lượt người lao động bị việc làm hỗ trợ tư vấn, giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quan chức biên soạn, in ấn gần 180.000 tờ rơi, tài liệu, cẩm nang pháp luật lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội để cấp phát miễn phí cho người lao động, người sử dụng lao động; xây dựng 96 phóng sự, viết tuyên truyền pháp luật lao động phát sóng Đài Phát Truyền hình tỉnh Các thiết chế hòa giải trọng tài lao động quan tâm xây dựng, củng cố Từ năm 2017 đến nay, Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm 134 hòa giải viên lao động; thành lập Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh gồm 18 thành viên Các quan, đơn vị phối hợp tổ chức hội nghị đối thoại lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo địa phương với đồn viên, cơng nhân, viên chức, lao động Tháng Công nhân (tháng 5) năm; hướng dẫn người lao động, người sử dụng lao động tổ chức đối thoại nơi làm việc, xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể; giải tranh chấp lao động, đình cơng, ngừng việc tập thể doanh nghiệp Hiện nay, có 459/680 doanh nghiệp (đạt 67,5%) có tổ chức cơng đồn tổ chức hội nghị người lao động; 67,7% doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn ký kết Thỏa ước lao động tập thể; 100% Thỏa ước lao động tập thể ký kết có 03 nội dung trở lên có lợi đoàn viên người lao động so với quy định pháp luật (như: hỗ trợ tiền xăng xe, hỗ trợ tiền ăn trưa, hỗ trợ tiền thuê nhà trọ ) Thách thức Đi với phát triển không ngừng KCN TH nhiều vấn đề chưa minh bạch nhiều doanh nghiệp xảy nên dẫn đến số mâu thuẫn người lao động Doanh nghiệp Từ năm 2017 đến nay, Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp tổ chức 217 tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động doanh nghiệp; xử phạt vi phạm hành 42 doanh nghiệp vi phạm quy định xây dựng quan hệ lao động Các vi phạm doanh nghiệp tập trung vào số vấn đề như: Nội dung hợp đồng lao động chưa cụ thể, chưa rõ ràng quyền lợi người lao động, đặc biệt nội dung tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, thời gian nâng bậc lương ; số doanh nghiệp huy động người lao động làm thêm quy định; không trả lương ngừng việc dịch bệnh cho người lao động, lợi dụng thiếu hiểu biết người lao động để thỏa thuận nghỉ việc không hưởng lương; việc khám sức khỏe định kỳ cho người lao động cịn hình thức, chưa vào kết khám sức khỏe để xếp lao động phù hợp; việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động khối doanh nghiệp dân doanh chưa đầy đủ Những vi phạm pháp luật người sử dụng lao động vấn đề lợi ích chưa hài hịa, khơng đối thoại định kỳ nơi làm việc thương lượng tập thể để hòa giải nguyên nhân dẫn đến đình cơng, ngừng việc tập thể (năm 2017 xảy 11 vụ, năm 2018 xảy 10 vụ, năm 2019 xảy 05 vụ, năm 2020 xảy 01 vụ, năm 2021 khơng xảy đình cơng, từ đầu năm 2022 đến xảy 02 vụ) Ví dụ số doanh nghiêp gặp khó khăn ( Doanh nghiệp may ) Thời gian qua tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh có nhiều nỗ lực thu hút, tạo điều kiện cho doanh nghiệp may đầu tư sở may mặc, giày da xuất khẩu, tạo việc làm, thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động khu vực nông nghiệp, nông thơn Tuy nhiên, biến động tình hình giới, doanh nghiệp ngành may mặc đối mặt với nhiều khó khăn, ảnh hưởng việc làm, thu nhập người lao động Thiếu đơn đặt hàng Địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 190 doanh nghiệp may mặc, tạo việc làm cho 75.000 lao động 34 doanh nghiệp giày da, thu hút 130.000 lao động Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động tiêu cực, nhu cầu tiêu dùng giảm, chi phí nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, vận tải tăng, tháng cuối năm 2022, nhiều doanh nghiệp may mặc, sản xuất giày Thanh Hóa bị giảm đơn hàng so với đầu năm Một số doanh nghiệp phải cắt giảm lao động, giảm làm, nghỉ việc luân phiên, thực tạm hoãn hợp đồng lao động… Qua thống kê, có khoảng 25 doanh nghiệp giảm sử dụng 5.500 lao động, tỷ lệ lao động thuộc ngành dệt may-da giày chiếm 99,33%, tỷ lệ lao động thuộc ngành sản xuất sản phẩm gỗ, tre, hóa chất, nhựa chiếm 0,67% Một số doanh nghiệp giảm sử dụng từ 100 lao động trở lên như: Công ty cổ phần quốc tế ABC-CN Thanh Hóa 120 lao động, Công ty TNHH thương mại Ngọc Ninh 220 lao động, Công ty cổ phần dịch vụ may xuất Xuân Lam 306 lao động, Công ty TNHH Fruit of the loom Việt Nam giảm 753 lao động Dự báo, doanh nghiệp dệt may, giày da tiếp tục gặp khó khăn biến động lãi suất, tỷ giá, thiếu đơn hàng, tình trạng cắt giảm việc làm, cắt giảm lao động cịn kéo dài đến hết quý I/2023 Đại diện Công ty giày Rollsport Việt Nam Nguyễn Văn Tý cho hay: Đầu năm có tới 40% lao động doanh nghiệp phải nghỉ việc ảnh hưởng dịch Covid-19 Thiếu đơn đặt hàng nên tháng cuối năm 2022 tháng 1/2023 người lao động làm việc nhà máy giày huyện Thọ Xuân phải nghỉ, chờ việc Hai nhà máy giày Khu công nghiệp Hoằng Long thành phố Thanh Hóa trì sản xuất hết tháng 2/2023 Trong giai đoạn cuối năm 2022 nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh tế Người lao động đóng vai trò quan trọng, định phát triển doanh nghiệp Chính vậy, năm 2022, dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, song doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa nỗ lực trì việc làm đảm bảo chế độ tiền lương, thưởng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Qua vừa động viên họ yên tâm làm việc, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, vừa giúp tăng suất, hiệu công việc, tạo động lực phát triển doanh nghiệp bền vững Mặc dù doanh nghiệp nỗ lực trì sản xuất, giữ việc làm, thu nhập cho người lao động Nhưng thực tế, khó khăn từ thị trường, đến có khoảng 25 doanh nghiệp phải giảm làm, giảm lao động từ 100 người trở lên, với tổng số khoảng 7000 công nhân bị ảnh hưởng giảm thu nhập Nhiều doanh nghiệp cho biết, mức thưởng Tết năm chắn giảm so với năm ngoái Tâm lý chung người lao động lúc mong ngóng thưởng Tết khơng người lao động sẵn sàng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, thời điểm nay, điều người lao động cần có việc làm, thu nhập đặn tháng III CÁC CHỈ ĐẠO CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY Ban Cán đảng UBND tỉnh lãnh đạo UBND tỉnh đạo: - Tập trung nắm tình hình hoạt động, việc cắt giảm, cho thơi việc, tạm hỗn thực hợp đồng lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành dệt may, da giầy; kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc việc thực quy định pháp luật lao động doanh nghiệp, như: Chấm dứt hợp đồng lao động, tạm hoãn thực hợp đồng lao động, cho lao động nghỉ việc không hưởng lương, thực trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, chế độ tiền lương, tiền thưởng phúc lợi khác người lao động, bảo đảm quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động Theo dõi tình hình tranh chấp lao động, đình cơng, chủ động phòng ngừa giải kịp thời vụ việc phát sinh Tổ chức hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, học nghề cho lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, tạo điều kiện cho người lao động sớm tìm việc làm - Đẩy mạnh triển khai thực đồng bộ, hiệu chương trình, kế hoạch, chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tỉnh, như: Kế hoạch số 94-KH/TU ngày 13/9/2022 Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 16/6/2022 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) “Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn mới”; Nghị số 214/2022/NQ-HĐND ngày 13/4/2022 HĐND tỉnh “Về việc ban hành sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022 - 2026”; Quyết định số 3487/QĐ-UBND ngày 07/9/2021 UBND tỉnh “Về việc phê duyệt Đề án phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 - 2025” Chủ động nắm tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đời sống người lao động doanh nghiệp; có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tạo nhiều việc làm mới; tăng cường hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, phát triển thị trường, tham gia hiệu vào liên kết ngành, liên kết chuỗi giá trị; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để trì, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động - Tiếp tục triển khai thực hiệu biện pháp, giải pháp khắc phục tình trạng nợ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp Tăng cường công tác tra chuyên ngành, tra đột xuất doanh nghiệp nợ đóng bảo hiểm xã hội từ tháng trở lên, doanh nghiệp chưa đóng đóng khơng đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật Đảng đoàn Liên đoàn Lao động tỉnh đạo cấp cơng đồn theo dõi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị, đề xuất đáng người lao động, vấn đề liên quan đến việc làm, tiền lương, tiền thưởng chế độ khác người lao động dịp Tết Nguyên đán 2023 Tuyên truyền, vận động người lao động gắn bó với doanh nghiệp, với chủ doanh nghiệp khắc phục khó khăn trước mắt, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Phối hợp với doanh nghiệp, người sử dụng lao động xây dựng phương án bố trí lao động phù hợp để giữ chân người lao động, hạn chế đến mức thấp tình trạng cắt giảm lao động, chấm dứt hợp đồng lao động Phối hợp hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp gặp khó khăn, phải cắt giảm lao động thực trình tự, thủ tục, bảo đảm chế độ, sách cho người lao động; giám sát việc tham gia xây dựng thực phương án sử dụng lao động, việc thực cam kết với người lao động; có giải pháp giải kịp thời xúc, nguyện vọng đáng người lao động Thực hiệu chương trình chăm lo Tết cho người lao động Công an tỉnh đạo, triển khai đồng giải pháp nắm tình hình công nhân, người lao động doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Chủ động xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý vụ việc, vấn đề đột xuất, bất ngờ, việc lôi kéo, kích động người lao động đình cơng, biểu tình, gây an ninh trật tự doanh nghiệp địa bàn tỉnh Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc lãnh đạo, đạo triển khai biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp; quan tâm chăm lo đời sống công nhân, người lao động, dịp Tết Nguyên đán 2023; đạo xây dựng phương án phòng ngừa, khắc phục vấn đề tiềm ẩn yếu tố phức tạp an ninh trật tự doanh nghiệp địa bàn tỉnh Người đứng đầu cấp ủy, quyền chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh để xảy tình trạng cơng nhân lao động đình cơng, biểu tình, gây an ninh trật tự địa bàn Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng hợp pháp, đáng người lao động; kiến nghị, đề xuất với quan có thẩm quyền giải chế độ, sách người lao động bị ảnh hưởng chấm dứt hợp đồng lao động Phối hợp tổ chức tốt hoạt động chăm lo đời sống cho người lao động dịp Tết Nguyên đán 2023 Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Thanh Hóa (VCCI Thanh Hóa) làm tốt vai trị cầu nối doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước; phối hợp với ngành, địa phương tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Tỉnh phát triển doanh nghiệp; tổng hợp kiến nghị, đề xuất khó khăn, vướng mắc cộng đồng doanh nghiệp, đề xuất với quan liên quan để kịp thời tháo gỡ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan